Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2022-2023

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2022-2023

- Năng lực:

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

 

doc 51 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Soạn: 12/3/2022
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2022
Tiết 1: Thể dục
Tiết 2:Toán
LUYỆN TẬP CHUNG ( trang 169)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2.
- Năng lực: 
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng 
 	- GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm
 	- HS : SGK, bảng con
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 	- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 	- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành
 Bài 1: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Muốn biết trên cả mảnh vườn đó người ta thu hoạch được bao nhiêu kg rau cần biết gì ?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: HĐ cặp đôi
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS thảo luận cặp đôi để tìm cách giải
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập chờ
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài, tìm cách giải sau đó làm bài và chia sẻ kết quả
- GV quan sát, giúp đỡ nếu thấy cần thiết.
- Cả lớp theo dõi
- Biết diện tích của thửa ruộng đó và biết số rau thu được trên 1 mét vuông
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả
Bài giải
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 
 160 : 2 = 80 (m)
 Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
 80 - 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
 50 x 30 = 1500 (m2)
Cả mảnh vườn đó thu được là: 
 15 : 10 x 1500 = 2250(kg)
 Đáp số: 2250 kg
- Cả lớp theo dõi
- HS thảo luận theo cặp
- Cả lớp làm bài vào vở
- Đại diện 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm
Lời giải :
Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
(60 + 40) x 2 = 200 (m)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là :
6000 : 200 = 30 (m)
 Đáp số : 30m
- Cho HS làm bài, chia sẻ kết quả
 Bài giải
Chu vi mảnh đất là:
 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170(m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là:
 50 x 25 = 1250(m2)
Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là:
 30 x 40 : 2 = 600(m2)
Diện tích cả mảnh đất hình ABCDE là:
 1250 + 600 = 1850(m2)
 Đáp số: 1850m2
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Cho HS vận dụng làm bài: Khi cạnh của một hình lập phương gấp lên 3 lần thì thể tích của hình lập phương đó gấp lên mấy lần ?
A. 3 lần C. 9 lần
B. 6 lần D. 27 lần
- HS nêu:
 D. 27 lần
- Về nhà tính thể tích của một đồ vật hình lập phương của gia đình em.
- HS nghe và thực hiện
* Điều chỉnh bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tiếng việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
- HS năng khiếu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. 
- Năng lực: 
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác và trách nhiệm trong ôn tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng 
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL, bảng nhóm
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành
* Kiểm tra tập đọc 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét trực tiếp HS
* Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV treo bảng phụ đã viết bảng mẫu bảng tổng kết Ai là gì?: HS nhìn lên bảng, nghe hướng dẫn:
- Tìm VD minh hoạ cho từng kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào?) 
- Cho HS hỏi đáp nhau lần lượt nêu đặc điểm của:
+ VN và CN trong câu kể Ai thế nào?
+ VN và CN trong câu kể Ai làm gì?
- GV Gắn bảng phụ đã viết những nội dung cần nhớ
- Yêu cầu HS đọc lại	
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài(5 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi lần lượt đọc bài
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Theo dõi, nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS theo dõi.
- HS lần lượt tìm ví dụ minh hoạ 
VD: Bố em rất nghiêm khắc.
 Cô giáo đang giảng bài
- HS lần lượt nêu
Kiểu câu Ai thế nào?
 TP câu
Đ
c điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Thế nào?
Cấu tạo
- Danh từ (cụm danh từ)
- Đại từ
- Tính từ (cụm tính từ)
- Động 
ừ (cụm động
từ)
Kiểu câu Ai là gì?
 TP câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Là gì (là con gì, là
con gì)?
Cấu tạo
Danh từ (cụm danh từ)
Là + danh từ (cụm danh từ)
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- GV cho HS đặt câu theo 3 mẫu câu đã học
- HS đặt câu:
+ Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
+ Chú ngựa đang thồ hàng.
+ Cánh đại bàng rất khoẻ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.
- HS nghe
-HS nghe và thực hiện
* Điều chỉnh bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Địa lí
ĐIA LÍ ĐỊA PHƯƠNG:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kiến thức: Qua bài này, HS cần: HS n¾m ®­îc :
-D©n sè Th¸i Nguyªn t¨ng kh¸ nhanh g©y nhiÒu khã kh¨n trong ®êi sèng vµ s¶n xuÊt.
-Th¸i Nguyªn lµ tØnh cã nhiÒu thµnh phÇn d©n téc , ®«ng nhÊt lµ d©n täc Kinh.
-Sö dông l­îc ®å ®Ó biÕt ®­îc d©n c­ ph©n bè kh«ng ®ång ®Òu.
-Trong s¶n xuÊt n«ng nghiÖp c©y lóa ®­îc trång nhiÒu ,ngoµi ra Th¸i Nguyªn cßn trång nhiÒu chÌ vµ c¸c lo¹i c©y ¨n qu¶ kh¸c nhau.Tr©u bß ®­îc nu«i nhiÒu ë vïng nói , lîn gµ ®­îc nu«i nhiÒu ë khu vùc ven ®« thÞ vµ vïng ®ång b»ng.
-KÓ tªn mét sè ngµnh c«ng nghiÖp cña tØnh Th¸i Nguyªn, cho biÕt s¶n phÈm cña nh÷ng ngµnh c«ng nghiÖp ®ã.
-BiÕt mét sè ®iÓm du lÞch : Hå Nói Cèc
 - Nắm được đặc điểm vị trí và ý nghĩa của nó đối với đời sống và sản xuất của nhân dân địa phương mình
- Hoạt động kinh tế chính của địa phương quê hương em.
+ Năng lực- Phẩm chất
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn
- Yêu nước, chăm chỉ trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng 
 - GV: phiếu học tập; một số tranh ảnh địa phương
 - HS : Tư liệu tìm hiểu về địa phương.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động Khởi động
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi thi kể về nghề nghiệp của người dân địa phương.
- Th¸i Nguyªn gi¸p víi nh÷ng tØnh nµo ?
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động Khám phá
Ho¹t ®éng 1 Lµm viÖc c¶ líp 
- NhËn xÐt d©n sè Th¸i Nguyªn
-D©n sè t¨ng nhanh g©y ra hËu qu¶ g× ?
KL : D©n sè Th¸i Nguyªn t¨ng nhanh,¶nh h­ëng ®Õn s¶n xuÊt vµ ®êi sèng.
Ho¹t ®éng 2 - Th¶o luËn nhãm 2 
-Em biÕt Th¸i Nguyªn cã nh÷ng d©n téc nµo?
-GV nhËn xÐt
KL : Th¸i Nguyªn lµ tØnh cã nhiÒu thµnh phÇn d©n téc ®«ng nhÊt lµ d©n täc Kinh, chiÕm kho¶ng 75 % d©n sè, cßn l¹i lµ c¸c d©n téc kh¸c nh­ Tµy , Nïng 
Ho¹t ®éng 3 - Lµm viÖc c¶ líp
- QS l­îc ®å , x¸c ®Þnh vïng tËp trung d©n c­.
-Em cã nhËn xÐt g× vÒ sù ph©n bè d©n c­ ë Th¸i Nguyªn??
GV nhËn xÐt 
KL : D©n c­ Th¸i Nguyªn ph©n bè kh«ng ®ång ®Òu ,tËp trung ®«ng ë vïng ®ång b»ng.
Ho¹t ®éng 4 - Th¶o luËn nhãm 4
-KÓ tªn c¸c s¶n phÈm n«ng nghiÖp cña Th¸i Nguyªn
- GV nhËn xÐt
 KL : Trång trät : lóa , chÌ ,c©y ¨n qu¶
 Ch¨n nu«i : Tr©u ,bß , lîn ,gia cÇm
Ho¹t ®éng 5
-KÓ tªn c¸c ngµnh vµ s¶n phÈm c«ng nghiÖp cña Th¸i Nguyªn
- GV nhËn xÐt
- Kl : Cã nhiÒu ngµnh c«ng nhiÖp Khai th¸c , s¾t ,thÐp, dÖt may
3 HĐ vận dụng
-KÓ tªn c¸c ®iÓm du lÞch ë Th¸i Nguyªn. 
- GV nhËn xÐt
KL : Cã nhiÒu ®Þa ®iÓm du lÞch nh­ Hå Nói Cèc, ATK §Þnh Hãa
- Em biÕt Th¸i Nguyªn cã nh÷ng d©n téc nµo ?
- GD häc sinh t×nh yªu quý quª h­¬ng n¬i m×nh sinh sèng
4 Hoạt động sáng tạo
- Líp h¸t
- 2 HS lªn b¶ng
- HS nhËn xÐt
- HS nghe
- HS t×m hiÓu tµi liÖu.
- HS nªu 
- HS nhËn xÐt
-HS th¶o luËn
-HS tr¶ lêi 
-NhËn xÐt ,bæ sung
- HS quan s¸t
- HS tr¶ lêi 
- NhËn xÐt ,bæ sung
-HS th¶o luËn
-HS tr¶ lêi 
-NhËn xÐt ,bæ sung
HS th¶o luËn
-HS tr¶ lêi 
-NhËn xÐt ,bæ sung
-HS th¶o luËn
-HS tr¶ lêi 
-NhËn xÐt ,bæ sung
- HS nªu
-HS nghe
-HS nghe
- Vẽ bức tranh về vẻ đẹp quê hương em.
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt, học tiến bộ. 
-HS lắng nghe về thực hiện
- HS nghe
 * Điều chỉnh bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Kĩ thuật
SƯ DỤNG ĐIỆN THOẠI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Trình bày được tác dụng của điện thoại; nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại; nhận biết các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại.
- Ghi nhớ được các số điện thoại của người thân và  ...  trả lời các câu hỏi:
+ Nêu cách tính chu vi hình tròn ?
+ Nêu cách tính diện tích hình tròn ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình tròn.
 - HS làm phần 1: (bài 1, bài 2); phần 2: (bài 1).
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, thời gian làm bài khoảng 30 phút. Sau đó GV chữa bài, rút kinh nghiệm
Phần I
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài 1, 2, 3(M3,4)
- GV nhận xét chữa bài
Phần II
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS phân tích đề
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập chờ
Bài 2(phần II): HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài
- Cho HS phân tích đề bài
- Cho HS tự làm bài
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần
- Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
- 2 HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm vở 
Bài 1: Đáp án đúng: C. 
(vì 0,8% = 0,008 = )
Bài 2: C. 100
(vì số đó là: 475 × 100 : 95 = 500 và 
 số đó là 500 : 5 = 100)
Bài 3(M3,4): D. 28
Khoanh vào D (vì trên hình vẽ khối B có 22 hình lập phương nhỏ, khối A và C mỗi khối có 24 hình lập phương nhỏ, khối D có 28 hình lập phương nhỏ)
- Cả lớp theo dõi
- HS phân tích đề
- Cả lớp làm vở 
- 1 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ
Giải
Ghép các mảnh hình vuông đã tô màu ta được một hình tròn có bán kính là 10 cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
a. Diện tích của phần đã tô màu là:
10 10 3,14 = 314 (cm)
b. Chu vi của phần không tô màu là
10 2 3,14 = 6,28 (cm)
 Đáp số: a. 314 cm; b. 6,28cm
- HS đọc bài
- HS phân tích đề bài
- HS làm bài, báo cáo kết quả với GV
 Bài giải
Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà, hay số tiền mua cá bằng 6/5 số tiền mua gà. Như vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần như thế.
Ta có sơ đồ sau:
Số tiền mua gà: |---|---|---|---|---|
Số tiền mua cá: |---|---|---|---|---|---|
 ? đồng
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 6 = 11(phần)
Số tiền mua cá là:
 88 000 : 11 x 6 = 48 000(đồng)
 Đáp số: 48 000 đồng
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Qua bài học, em nắm được kiến thức gì ?
- HS nêu: Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình tròn.
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các bài tập tương tự để làm thêm.
- Chuẩn bị bài học sau.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
Thứ năm ngày... tháng... năm 2022
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Nắm được cách giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật.
	- Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật.
	- HS làm phần 1.
- Năng lực: 
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng 
- GV: Bảng phụ, SGK
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát
- Cho HS hỏi đáp cách làm dạng toán chuyển động cùng chiều.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS nghe
- HS hỏi đáp
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS làm phần 1.
* Cách tiến hành:
 Phần I:
- Gọi HS nêu yêu cầu
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đề
- Muốn tính thời gian ô tô đi cả hai đoạn đường cần biết gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đề
- Muốn biết một nửa bể có bao nhiêu lít nước ta cần biết gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đề
- Muốn biết sau bao nhiêu phút Vừ đuổi kịp Lềnh cần biết gì?
- Biết sau mỗi giờ Vừ gần Lềnh là bao nhiêu rồi. Muốn tính thời gian đuổi kịp nhau ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập chờ
Bài 1(phần II): HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài
- Cho HS phân tích đề bài
- Cho HS tự làm bài
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần
- Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính,...). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Cả lớp theo dõi
- Biết thời gian ô tô đi đoạn đường thứ hai hết bao nhiêu
- Cả lớp làm vở
- 1 HS lên bảng làm, chia sẻ
1. Đáp án đúng là: C. 3 giờ
- Cả lớp theo dõi
- HS phân tích đề
- Cần biết cả bề là bao nhiêu lít nước
- Cả lớp làm vở
- 1 HS lên bảng làm, chia sẻ
2. Đáp án đúng là: A. 48 l
- Cả lớp theo dõi
- HS phân tích đề
- Biết sau mỗi giờ Vừ gần Lềnh là bao nhiêu( hiệu vận tốc)
- Ta lấy quãng đường hai người cách nhau chia cho hiệu vận tốc
- Cả lớp làm vở
- 1 HS lên bảng làm, chia sẻ kết quả
3. Đáp án đúng là: B. 80 phút
- HS đọc bài
- HS phân tích đề bài
- HS làm bài, chia sẻ kết quả
 Bài giải
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là:
+ = (tuổi của mẹ)
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi của mẹ là:
 18 x 20 : 9 = 40(tuổi)
 Đáp số: 40 tuổi
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Qua bài học giúp em ôn lại những kiến thức gì ?
- HS nêu: Nắm được cách giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại các dạng toán đã học và tìm các bài tập tương tự để làm.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 6)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Nghe viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ /15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
	- Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ).
- Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết văn.
- Năng lực: 
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác và trách nhiệm trong ôn tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, SGK
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS ghi vở 
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ /15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
 - Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ).
* Cách tiến hành:
* Hướng dẫn HS nghe- viết
- GV gọi đọc bài chính tả.
- Yêu cầu HS tìm những tiếng khi viết dễ viết sai lỗi chính tả
- Luyện viết từ khó
- GV yêu cầu HS nhận xét cách trình bày 
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lại bài viết
- GV chấm một số bài . Nhận xét.
* Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đề
- Yêu cầu HS giới thiệu đề bài em chọn
- Yêu cầu HS làm bài
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét, bình chọn người viết bài hay nhất.
- Yêu cầu HS dưới lớp trình bày
- GV nhận xét chữa bài
- HS theo dõi trong SGK
- HS nêu
- HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai
- HS nêu cách trình bày khổ thơ.
- HS nghe,viết chính tả .
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Dựa vào những hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mỹ, hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong các đề bài sau:
a) Tả một đám trẻ ( không phải tả một đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăm trâu, chăn bò.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc một làng quê.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- 2 HS làm bài bảng nhóm, cả lớp viết vào vở
- 2 HS viết bảng nhóm trình bày, chia sẻ kết quả
- HS dưới lớp trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn.
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ ?
- HS nêu:
Tóc bết đầy nước mặn
Chúng ùa chạy mà không cần tới đích
Tay cầm cành củi khô
Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh
Mặt trời chảy bên bàn tay nhỏ xíu
Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa
Trẻ con là hạt gạo của trời
Tuổi thơ đứa bé da nâu
Tóc khét nắng màu râu bắp
Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động Khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu tên các xã trong huyện của mình (Mỗi em chỉ nêu 1 tên xã hoặc thị trấn trong huyện mình)
- Gv nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Hoạt động Khám phá:(28phút)
 * Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu về lịch sử địa phương 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Nêu những di tích lịch sử có ở địa phương?
- Giáo viên giới thiệu cho HS biết về các di tích lịch sử này 
- Hãy kể tên và mô tả những lễ hội có ở địa phương mình?
- Em hãy kể tên những đặc sản có ở địa phương mình?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- HS nghe
- HS thảo luận, báo cáo trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS nêu
-HS nêu
3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút)
- Em sẽ làm gì để bảo vệ và giữ gìn các khu di tích lịch sử của địa phương em ?
- HS nêu
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Yêu cầu HS về tìm hiểu những đóng góp của nhân địa phương mình về con người và lương thực, thực phẩm cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc ta.
- Số lượng thương binh, liệt sĩ và gia đình chính sách trong xã.
- HS nghe và thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2022_2023.doc