- Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3.
- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
-Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
TUẦN 28 Soạn 18/3/2022 Giảng:Thứ hai ngày 21/3/2022 Tiết 1:Toán Tiết 148: LUYỆN TẬP CHUNG ( Trang 175 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - HS làm bài 1, bài 2, bài 3. - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. -Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động: - Cho HS tổ chức trò chơi "Rung chuông vàng" với các câu hỏi sau: + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? + Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? + Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào ? + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? + Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào ? + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động Thực hành: Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Em hãy nêu cách tính giá trị biểu thức chỉ chứa phép cộng, phép trừ? Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Chốt :Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong trường a, b ? Bài 3: HĐ cá nhân - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 5 : HĐ cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào vở - GV nhận xét. - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm bài vào vở,3 HS lên bảng làm, chia sẻ cách làm a. 85793 – 36841 + 3826 = 48952 + 3826 = 52778 b. c. 325,97 + 86,54 + 103,46 = 412,51 + 103,46 = 515,97 - Thực hiện từ trái qua phải - HS đọc đề bài - Cả lớp làm vở - 2 HS lên bảng làm bài, chia sẻ a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = 7 x = 7 - 3,5 x = 3,5 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5 x - 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm vở - 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ Bài giải Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là: 150 x = 250 ( m) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 250 x = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20 000 ( m2) 20 000m2 = 2ha Đáp số: 20 000 m2 ; 2ha - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, báo cáo kết quả với GV. = hay = ; tức là: = Vậy: x = 20 (hai phân số bằng nhau lại có các tử số bằng nhau thì mẫu số cũng bằng nhau). 3.Hoạt động Vận dụng: - Cho HS vận dụng làm bài tập sau: a) x + 6,75 = 5,4 + 13,9 b) x – 35 = 49,4 -3,68 - HS làm bài a) x + 6,75 = 5,4 + 13,9 x + 6,75 = 19,3 x = 19,3- 6,75 x = 12,55 b) x – 35 = 49,4 -3,68 x – 35 = 45,72 x = 45,72+ 35 x = 80,72 4. Hoạt động sáng tạo: - Dặn HS về nhà ôn bài, tìm các bài tập tương tự để làm thêm. - HS nghe và thực hiện. * Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2:Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ /15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ). - Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết văn. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác và trách nhiệm trong ôn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ /15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ). * Cách tiến hành: * Hướng dẫn HS nghe- viết - GV gọi đọc bài chính tả. - Yêu cầu HS tìm những tiếng khi viết dễ viết sai lỗi chính tả - Luyện viết từ khó - GV yêu cầu HS nhận xét cách trình bày - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc lại bài viết - GV chấm một số bài . Nhận xét. * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề - Yêu cầu HS giới thiệu đề bài em chọn - Yêu cầu HS làm bài - Trình bày kết quả - GV nhận xét, bình chọn người viết bài hay nhất. - Yêu cầu HS dưới lớp trình bày - GV nhận xét chữa bài - HS theo dõi trong SGK - HS nêu - HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai - HS nêu cách trình bày khổ thơ. - HS nghe,viết chính tả . - HS soát lại bài. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - Dựa vào những hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mỹ, hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong các đề bài sau: a) Tả một đám trẻ ( không phải tả một đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăm trâu, chăn bò. b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc một làng quê. - HS nối tiếp nhau nêu. - 2 HS làm bài bảng nhóm, cả lớp viết vào vở - 2 HS viết bảng nhóm trình bày, chia sẻ kết quả - HS dưới lớp trình bày. - Nhận xét bài làm của bạn. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ ? - HS nêu: Tóc bết đầy nước mặn Chúng ùa chạy mà không cần tới đích Tay cầm cành củi khô Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh Mặt trời chảy bên bàn tay nhỏ xíu Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa Trẻ con là hạt gạo của trời Tuổi thơ đứa bé da nâu Tóc khét nắng màu râu bắp Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát - GV nhận xét tiết học . - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại. - HS nghe - HS nghe và thực hiện * Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: Lịch sử ÔN TẬP HỌC KÌ II I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kiến thức: Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đó đứng lên chống Pháp. + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. + Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miến Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng đất nước được thống nhất. -Kĩ năng: Sắp xếp được các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo trình tự thời gian. - Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. - Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bản đồ hành chính VN; tranh, ảnh, tư liệu - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" với nội dung: Em hãy nêu một số mốc sự kiện tiêu biểu theo thứ tự các tháng trong năm?(Mỗi HS chỉ nêu 1 sự kiện tiêu biểu) - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động Thực hành: * GV yêu cầu HS thảo luận nhóm sửa lại các sự kiện lịch sử sau cho đúng sau đó chia sẻ trước lớp: - Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào ngày 31- 08-1858. - Phong trào Cần Vương diễn ra 12 năm (1885-1896) - Các phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám diễn ra vào đầu thế kỉ XX - Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 02- 03-1930 - Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1931- 1932. - Cách mạng tháng Tám thành công tháng 9 năm 1945 - Bác Hồ nói: “Sài Gòn đi sau về trước’’ - Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập 2-9-1945 - Nạn lụt tháng 8 năm 1945 và hạn hán kéo dài năm 1945 đã cướp đi sinh mạng hai triệu đồng bào ta. - Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, chính quyền non trẻ của chúng ta phải đối phó với “ Giặc đói, giặc dốt” - Chính quyền non trẻ của chúng ta trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt. - Ngày 19 tháng 12 năm 1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư buộc ta nộp vũ khí. - 20h ngày 19 tháng 12 năm 1946 tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ. - Sáng 21 tháng 12 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Sau gần hai tháng giam chân địch trong lòng thành phố, các chiến sĩ trong trung đoàn Thủ đô được lệnh rút khỏi thành phố để bảo toàn lực lượng, tiếp tục củng cố ĐỒ DÙNG DẠY HỌC kháng chiến lâu dài. * GVKL: * HS thảo luận làm bài, chia sẻ trước lớp. -Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào ngày 1- 9 – 1858 - Phong trào Cần Vương diễn ra 12 năm (1885-1897). - Các phong trào yêu nước của Ph ... dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. HƯỚNG DÂN HS ÔN TẬP I. Đọc thầm bài văn sau: *Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi ĐƯỜNG ĐUA CỦA NIỀM TIN Thủ đô Mê-xi-cô một buổi tối mùa đông năm 1968. Đồng hồ chỉ bảy giờ kém mười phút. Vận động viên Giôn Xti-phen Ác-va-ri, người Tan-da-ni-a tập tễnh kết thúc những mét cuối cùng của đường đua Thế vận hội Ô-lim-píc với một chân bị băng bó. Anh là người cuối cùng về đích trong cuộc thi Ma-ra-tông năm ấy. Những người chiến thắng cuộc thi đã nhận huy chương và lễ trao giải cũng đã kết thúc. Vì thế sân vận động hầu như vắng ngắt khi Ác-va-ri, với vết thương ở chân đang rớm máu, cố gắng chạy vòng cuối cùng để về đích. Chỉ có Búc Grin-xpan, nhà làm phim tài liệu nổi tiếng là còn tại đó, đang ngạc nhiên nhìn anh từ xa chạy tới. Sau đó, không giấu được sự tò mò, Grin-xpan bước tới chỗ Ác-va-ri đang thở dốc và hỏi tại sao anh lại cố vất vả chạy về đích như thế khi cuộc đua đã kết thúc từ lâu và chẳng còn khán giả nào trên sân nữa. Giôn Xti-phen Ác-va-ri trả lời bằng giọng nói hụt hơi: “Tôi rất hạnh phúc vì đã hoàn thành chặng đua với cố gắng hết mình. Tôi được đất nước gửi đi chín ngàn dặm đến đây không phải chỉ để bắt đầu cuộc đua – mà là để hoàn thành cuộc đua.” Theo Bích Thủy Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1. Vận động viên Giôn Xti-phen Ác-va-ri đã là người đất nước nào? A. Ác-hen-ti-na B. Tan-da-ni-a C. Mê-xi-cô Câu 2. Khi Ác-va-ri cố gắng chạy những vòng cuối cùng để về đích thì khung cảnh sân vận động lúc đó như thế nào? A. Sân vận động rộn ràng tiếng hò reo B. Sân vận động còn rất đông khán giả C. Sân vận động hầu như vắng ngắt Câu 3. Điền cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản vào câu ghép sau: Tuy là người về đích cuối cùng nhưng Ác-va-ri vẫn rất hạnh phúc. Câu 4. Vận động viên Giôn Xti-phen Ác-va-ri đã về đích trong tình huống đặc biệt như thế nào? A. Anh là người về đích cuối cùng B. Anh bị đau chân C. Anh vẫn tiếp tục chạy về đích khi cuộc thi đã kết thúc từ lâu. Câu 5. Tại sao anh phải hoàn thành cuộc đua? A. Vì đó là quy định của cuộc thi, phải hoàn thành bài thi dù trong bất cứ hoàn cảnh nào. B. Vì anh muốn làm tròn trách nhiệm của một vận động viên với đất nước mình. C. Vì anh muốn gây ấn tượng với mọi người. Câu 6: Trong các câu dưới đây, câu nào là câu ghép? A. Những người chiến thắng cuộc thi đã nhận huy chương và lễ trao giải cũng đã kết thúc. B. Anh là người cuối cùng về đích trong cuộc thi ma-ra-tông năm ấy. C. Tôi rất hạnh phúc vì đã hoàn thành chặng đua với cố gắng hết mình. Câu 7: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Phóng viên hỏi: □“Tại sao anh lại cố vất vả chạy về đích khi cuộc đua đã kết thúc vậy ? □” Câu 8. Gạch chân dưới cụm từ dùng để thay thế cho từ in đậm trong câu sau và đặt câu với cụm từ đó: Dù về cuối nhưng tôi đã hoàn thành chặng đua của mình, tôi tự hào về điều đó. Câu 9. Nội dung của câu chuyện trên là gì? Câu 10. Nếu là một khán giả chứng kiến phần thi hôm của vận động viên Giôn Xti-phen Ác-va-ri em sẽ nói điều gì với Ác-va-ri? Là người học sinh sắp bước vào bậc THCS em thấy mình có trách nhiệm gì với quê hương, đất nước? II. ĐÁP ÁN ÔN TẬP Câu 1. Đáp án đúng là: B. Tan-da-ni-a Câu 2. Đáp án đúng là: C. Sân vận động hầu như vắng ngắt Câu 3. Tuy là người về đích cuối cùng nhưng Ác-va-ri vẫn rất hạnh phúc. Câu 4 Đáp án đúng là: C. Anh vẫn tiếp tục chạy về đích khi cuộc thi đã kết thúc từ lâu. Câu 5. Đáp án đúng là: B. Vì anh muốn làm tròn trách nhiệm của một vận động viên với đất nước mình. Câu 6: Đáp án đúng là: A. Những người chiến thắng cuộc thi đã nhận huy chương và lễ trao giải cũng đã kết thúc. Câu 7: Phóng viên hỏi: “Tại sao anh lại cố vất vả chạy về đích khi cuộc đua đã kết thúc vậy.” Câu 8. Dù về cuối nhưng tôi đã hoàn thành chặng đua của mình, tôi tự hào về điều đó. VD: Em là người Việt Nam và em rất tự hào về điều đó Câu 9. Câu chuyện khuyên chúng ta hãy nỗ lực hết sức và có trách nhiệm hoàn thành trọn vẹn công việc của mình Câu 10. Nếu là khán giả em sẽ nói với Ác-va-ri: em khâm phục nỗ lực của anh ấy, chúc mừng anh ấy đã hoàn thành phần thi của mình. Cảm ơn anh đã dạy cho em một bài học, - Là học sinh em thấy mình có trách nhiệm: Chăm chỉ học tập và lao động, nghe lời ông bà cha mẹ, yêu quê hương đất nước, tôn trọng mọi người, yêu lao động, Soạn: 21/3/2022 Thứ năm ngày 24/3/2022 Tiết 1,2,3: Tiếng Anh Tiết 4: Toán Tiết 151: LUYỆN TẬP CHUNG ( Trang 177) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được cách tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Biết tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - HS làm bài 1, bài 2a, bài 3. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ , SGK - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - HS làm bài 1, bài 2a, bài 3. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân. - GV nhận xét chữa bài - Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức có số đo đại lượng chỉ thời gian. Bài 2a: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm trung bình cộng của nhiều số - HS làm việc cá nhân. - GV nhận xét chữa bài Bài 3 : HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào Bài tập chờ Bài 4: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài - Cho HS phân tích đề bài - Cho HS tự làm bài - GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần Bài 5: HĐ cá nhân 18,6 km/giờ Vdn Vtàu thuỷ - GV hướng dẫn HS : 28,4 km/giờ Vtàu thuỷ Vdn Theo bài toán ta có sơ đồ : Vận tốc tàu thuỷ khi xuôi dòng Vận tốc tàu thuỷ khi ngược dòng - Tính. - Cả lớp làm vở - 2 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả a. 6,78 - (8,951 + 4,784) : 2,05 = 6,78 - 13,735 : 2,05 = 6,78 - 6,7 = 0,08 b. 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút = 9 giờ 39 phút - HS đọc yêu cầu. - Tính tổng các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng. - Cả lớp làm vở - 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ a. Trung bình cộng của 3 số là: (19 + 34 + 46) : 3 = 33 - Cả lớp theo dõi - HS phân tích đề - Cả lớp làm vở - 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ cách làm Bài giải Số học sinh gái là: 19 + 2 = 21 ( học sinh) Lớp học đó có số học sinh là: 21 + 19 = 40 ( học sinh) Số học sinh trai chiếm số phần trăm là: 19 : 40 100 = 47,5 % Số học sinh gái chiếm số phần trăm là: 100 % - 47,5 % = 52,5 % Đáp số: 47,5 % và 52,5% - HS đọc bài - HS phân tích đề bài - HS làm bài, chia sẻ kết quả Bài giải Tỉ số phần trăm của số sách năm sau so với số sách năm trước là: 100% + 20% = 120% Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là: 6000 : 100 x 120 = 7200(quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là: 7200 : 100 x 120 = 8640(quyển) Đáp số: 8640 quyển - HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. Giải Dựa vào sơ đồ ta có : Vận tốc dòng nước là : (28,4 - 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ) Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng : 18,6 + 4,9 = 23,5 (km/giờ) Đáp số: 23,5 km/giờ 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Qua bài học, em ôn được về kiến thức gì ? - HS nêu: Biết tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Về nhà ôn lại bài, tìm các bài tập tương tự để làm thêm. - HS nghe và thực hiện * Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5: HƯỚNG DÂN HỌC TIẾNG VIỆT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc thầm cảm nhận bài văn trả lời các câu hỏi - Biết xác định thành phần của các câu trong đoạn văn - Biết đăt câu phân biệt được câu đơn và câu ghép - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bảng nhóm - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. HƯỚNG DÂN HS ÔN TẬP ĐỌC THẬM BÀI MÙA THẢO QUẢ VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1: Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý ? A. Lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi thơm đặc biệt của thảo quả. B. Lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh thân cây dài đặc biệt của thảo quả. C. Lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh lá cây to đặc biệt của thảo quả. D. Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 2: Thaûo quaû baùo hieäu vaøo muøa baèng caùch naøo? A. Caønh laù moïc sum sueâ. B. Mùi thơn đặc biệt quyến rũ lan xa. C. Hoa nôû khaép nôi. D. Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ? A. Nảy dưới gốc cây. B. Nảy dưới lá cây. C. Nảy dưới cành cây. D. Cả A và B Câu 4: Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp ? A. Dưới đáy rừng rực lên thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. B. Rừng ngập hương thơm, có lửa hắt lên, từ dưới đáy rừng. C. Rừng say ngây và ấm nóng. D. Tất cả các ý trên đều đúng. *TẬP LÀM VĂN Đề bài: Em hãy tả một cây vừa ăn quả vừa cho bong mát trong vườn nhà em
Tài liệu đính kèm: