- Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau đó chia sẻ trước lớp:
+ Nêu hoàn cảnh, mục đích chuyến đi của Ma- ri- ô và Giu- li- ét - ta?
+ Giu- li- ét - ta chăm sóc Ma- ri- ô như thế nào khi bạn bị thương?
+ Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?
TUẦN 29 Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2019 Tập đọc MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn. 3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý bạn bè. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ - HS : SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc bài. - GV nhận xét - Cho HS đọc nối tiếp lần 1 trong nhóm, phát hiện từ khó - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ Li-vơ-pun, ma-ri-ô, Giu-li-et-ta, bao lơn - Cho HS đọc nối tiếp lần 2. - Gọi HS đọc chú giải. - Cho HS luyện đọc theo nhóm. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 3. - GV đọc mẫu toàn bài - 1 HS đọc toàn bộ bài đọc. - HS nêu cách chia bài thành 5 đoạn + Đoạn 1: “Từ đầu họ hàng” + Đoạn 2: “Đêm xuống cho bạn” + Đoạn 3: “Cơn bão hỗn loạn” + Đoạn 4: “Ma-ri-ô lên xuống” + Đoạn 5: Còn lại. - HS đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 - HS luyện phát âm theo yêu cầu. - HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - 1 HS đọc phần chú giải. - HS đọc trong nhóm đôi. - 5 HS đọc nối tiếp. - HS lắng nghe. 3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau đó chia sẻ trước lớp: + Nêu hoàn cảnh, mục đích chuyến đi của Ma- ri- ô và Giu- li- ét - ta? + Giu- li- ét - ta chăm sóc Ma- ri- ô như thế nào khi bạn bị thương? + Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào? + Ma- ri- ô phản ứng thế nào khi người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn cậu? + Quyết định nhường bạn đó nói lên điều gì? + Nêu cảm nghĩ của mình về Ma- ri- ô và Giu- li- ét - ta? + Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện? - HS thảo luận nhóm, chia sẻ trước lớp - Bố Ma- ri-ô mới mất, em về quê sống với họ hàng . Giu- li - ét - ta trên đường về gặp bố mẹ. - Giu- li - ét hoảng hốt, quỳ xuống lau máu, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ băng vết thương. - Cơn bão ập đến, sóng tràn phá thủng thân tàu, con tàu chao đảo, 2 em nhỏ ôm chặt cột buồm. - Ma- ri- ô quyết định nhường bạn, em ôm ngang lưng bạn thả xuống tàu. - Ma- ri -ô có tâm hồn cao thượng nhường sự sồng cho bạn, hy sinh bản thân vì bạn. - HS trả lời: + Ma-ri-ô là một bạn trai cao thượng tốt bụng, giấu nỗi bất hạnh của mình, sẵn sàng nhường sự sống cho bạn. + Giu-li-ét-ta là một bạn gái giàu tình cảm đau đớn khi thấy bạn hy sinh cho mình - Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu - li - ét - ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu- li- ét- ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ô. 4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn * Cách tiến hành: - Cho HS đọc tiếp nối - HS nhận xét - Qua tìm hiểu nộ dung, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? - GV lưu ý thêm. - Y/c một tốp HS đọc nối tiếp cả bài. - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: Chiếc xuồng bơi ra xa.vĩnh biệt Ma - ri- ô!... Ví dụ: Chiếc buồm nơi xa xa// Giu-li-ét- ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng lên mạn tàu, / đầu ngửng cao, / tóc bay trước gió. // Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu. // “Vĩnh biệt Ma-ri-ô”// - Gọi 1 vài HS đọc trước lớp, GV sửa luôn cách đọc cho HS. - Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Hướng dẫn các HS khác lắng nghe để nhận xét. - GV nhận xét, khen HS đọc hay và diễn cảm. - 5 HS đọc nối tiếp. - HS nhận xét cách đọc cho nhau. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài HS đọc trước lớp. - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - 3 HS thi đọc diễn cảm. - HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. 5. Hoạt động ứng dụng: (2 phút) - GV gọi HS nêu lại nội dung của bài đọc, hướng dẫn HS tự liên hệ thêm.... - GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt. - GV nhắc HS về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau. - 2 HS nêu lại nghĩa của câu chuyện. - HS nghe - HS nghe và thực hiện 6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà kể lại câu chuyện này cho mọi người trong gia đình cùng nghe. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------------------------------------------- Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( Tiếp theo ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. 2. Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5a. 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở... 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Điền đúng, điền nhanh" : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Mỗi đội chơi gồm có 3 học sinh thi. - HS dưới lớp cổ vũ cho 2 đội chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. - HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5a. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài, chia sẻ cách tính - GV nhận xét , kết luận Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài - GV nhận xét , kết luận Bài 5a: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài - Yêu cầu HS nhắc lại các cách so sánh phân số Bài tập chờ Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài rồi chia sẻ kết quả - GV kết luận - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - HS quan sát băng giấy và làm bài Phân số chỉ phần tô màu là: D . - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - HS tính và khoanh vào trước câu trả lời đúng, chia sẻ cách tính Giải Có 20 viên - 3 viên bi màu nâu - 4 viên bi màu xanh - 5 viên bi màu đỏ - 8 viên bi màu vàng số viên bi có màu b ) đỏ - So sánh các phân số - HS làm vở - 2 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm vì nên b ) Ta thấy cùng tử số là 5 nhưng MS 9 > MS 8 nên c)vì ; nên ta có a ) Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - HS làm bài, chữa bài, chia sẻ cách làm vì nên các PS dược xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là - HS nêu miệng và giải thích cách làm 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS vận dụng làm các câu sau: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm .... .... ... 1 ... - HS làm bài < < > 1 = 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tìm thêm các bài tập tương tự để làm thêm - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------- Lịch sử HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976: + Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. + Cuối tháng 6, đầu tháng 7-1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca,Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Kĩ năng: Nêu được nội dung của kì họp thứ nhất, quốc hội khoá VI, ý nghĩa của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất 1976. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ, ảnh tư liệu - HS : SGK, vở... 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS đọc SGK và tả lại không khí của ngày Tổng tuyển cử Quốc hội khoá VI + Ngày 25 - 4 - 1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện gì? + Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả nước trong ngày này như thế nào? + Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao? + Kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày ... + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập và phương pháp dạy như ở phần trên. + Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Phương pháp dạy như bài 55. - Ném bóng. +Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực). GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa chữa cách cầm bóng tư thế đứng và động tác ném bóng chung cho HS. +Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. -Trò chơi"Nhảy đúng, nhảy nhanh". GV nêu tên động tác, làm mẫu hướng dẫn cho HS chơi. 14-16p 3-4p 3-4p 7-8p 14-16p 10-12p 2-4p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r III.Kết thúc: - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét gời học, về nhà tập đá cầu, ném bóng. 1-2p 1-2p 1p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... -------------------------------------------------------------- Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI "NHẢY Ô TIẾP SỨC" I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân, hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể. - Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rỗ cũng được) - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động. Tham gia chơi TC đúng luật. 3. Giáo dục: Giáo dục tinh thần rèn luyện tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ - Sân tập sạch sẽ, an toàn. - GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường. - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 1-2p 200m 10 lần 1-2p 2lx8nh X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Đá cầu. + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. Phân chia các tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển. + Ôn phat cầu bằng mu bàn chân. Tập theo đội hình 2 hàng phat cầu cho nhau. + Thi phát cầu bằng mu bàn chân. Mỗi tổ chon 1 cặp nam, 1 cặp nữ thi với nhau. - Ném bóng. + Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa chữa cách cầm bóng tư thế đứng và động tác ném bóng chung cho HS. + Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. Cho mỗi em ném 1 quả, tổ nào ném bóng vào rổ nhiều nhất tổ đó thắng cuộc. - Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức" 14-16p 2-3p 8-9p 2-4p 14-16p 10-12p 3-4p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r III.Kết thúc: - Đứng vỗ tay hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét gời học, về nhà tập đá cầu, ném bóng. 1-2p 1-2p 1p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------------------------------- Kĩ thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. 2. Kĩ năng: Lắp từng bộ phận và ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - HS: Bộ mô hình lắp ghép KT. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp từng bộ phận và ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. * Cách tiến hành: *Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. - HS trình bày sản phẩm theo nhóm. - GV yêu cầu HS nêu tiêu chuẩn đánh giá theo mục III SGK. - GV cử HS tiêu biểu đi kiểm tra. - GV chấm sản phẩm và đưa ra kết luận của sản phẩm đó và đánh giá theo 3 tiêu chuẩn: hoàn thành tốt (A+), hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B). - GV nhắc nhở các nhóm chưa hoàn thành phải thực hành ở tiết sau để đánh giá lại. - Cho HS tháo sản phẩm. - HS trình bày theo nhóm. - 2 HS đọc. - 3, 4 HS đi kiểm tra và báo cáo. - HS nhận sản phẩm về và xếp vào hộp. 3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút) - Gọi HS nêu lại quy trình lắp máy bay trực thăng. - GV nhận xét thái độ làm việc của HS. - Nhắc HS về nhà xem trước bài: “Lắp rô- bốt” - 2 HS nêu lại quy trình lắp máy bay trực thăng. - HS nghe - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Sinh hoạt NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 29 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 30. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: *Nhược điểm: Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 30 - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngoài giờ - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ --------------------------------------------------------------- SINH HOẠT TẬP THỂ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Biết được truyền thống nhà trường. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Các mảng chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Lớp hát đồng ca 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 3 dãy trưởng lên nhận xét hoạt động của dãy trong tuần qua. Tổ viên đóng góp ý kiến. - Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo về hoạt động của Ban. - CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua các dãy. Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên của lớp. - GV nhận xét chung: + Nề nếp:..................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... + Học tập: .................................................................................................... .......................................................................................................................... .............................................................................................................................. - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt..................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Tuyên dương – Nhắc nhở: - Tuyên dương:....................................................................................................... - Phê bình :............................................................................................................. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày 1 tháng 4 năm 2019 Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: