1. Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
TUẦN 3 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2022 Giáo dục tập thể CHÀO CỜ Tập đọc LÒNG DÂN (Tiết 1) Nguyễn Văn Xe I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. * QPAN: Nêu lên sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam II. Đồ dùng dạy học : - GV: SGK, Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Mở đầu - Cho học sinh tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - Giới thiệu bài: Đây là câu chuyện có thật về những người con vùng đất Nam Bộ trong thời kì kháng chiến chống Pháp đã được tác giả viết thành vở kịch Lòng dân. 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Luyện đọc - HS thi đọc bài và trả lời câu hỏi - HS nghe - Gọi HS đọc lời mở đầu - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn trích kịch. Chú ý thể hiện giọng của các nhân vật. - GV chia đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến ... là con Đoạn 2: ....................tao bắn Đoạn 3: .................... còn lại. - Cho HS tổ chức đọc nối tiếp từng đoạn lần 1 - Cho HS luyện đọc theo cặp - Đọc toàn bài - GV đọc mẫu Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Một học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. - Học sinh theo dõi. - HS theo dõi - Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc lần 1 + Học sinh đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng - Đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc - HS nghe - Cho HS đọc 3 câu hỏi trong SGK - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm 4 và trả lời 3 câu hỏi đó, chẳng hạn: + Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? + Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? - Nhận xét 3. Luyện tập, thực hành HĐ Đọc diễn cảm: - HS đọc - Nhóm trưởng điều khiển - Đại diện các nhóm báo cáo + Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm. + Đưa vội chiếc áo khoác cho chú thay Ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng. - Tuỳ học sinh lựa chọn. - Giáo viên hướng dẫn một tốp học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. - Thi đọc - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 4. Vận dụng, trải nghiệm - Cả lớp theo dõi - Học sinh thi đọc diễn cảm. - HS theo dõi - Qua bài này, em học được điều gì từ dì Năm ? - Nhận xét tiết học . Sưu tầm những câu chuyện về những người dân mưu trí, dũng cảm giúp đỡ cán bộ trong những năm tháng chiến tranh chống Pháp, Mĩ - HS nêu IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________ Toán LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. HS làm bài 1(2 ý đầu) bài 2(a, d), bài 3. - Cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. 2. Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực sau: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm II. Đồ dùng dạy học : - GV: SGK - HS: SGK, vở viết III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Mở đầu *Khởi động: Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung là ôn lại các kiến thức về hỗn số, chẳng hạn: + Hỗn số có đặc điểm gì ? + Phần phân số của hỗn số có đặc điểm gì? + Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số ta cần thực hiện như thế nào ? - GV nhận xét * Kết nối: Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi. - HS nghe - HS ghi vở 2. Luyện tập thực hành: Bài 1:( 2 ý đầu): - HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS nêu lại cách chuyển và làm bài - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Kết luận: Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số và giữ nguyên mẫu. Bài 2 (a,d): - Nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách so sánh 2 hỗn số - GV nhận xét từng cách so sánh mà HS đưa ra, để thuận tiện bài tập chỉ yêu cầu các em đổi hỗn số về phân số rồi so sánh như so sánh 2 phân số - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài - Kết luận: GV nêu cách so sánh hỗn số. 3. Vận dụng, trải nghiệm - Chuyển các hỗn số sau thành phân số. - Học sinh làm bài vào vở, báo cáo kết quả - So sánh các hỗn số - HS làm bài cặp đôi, báo cáo kết quả + Cách 1: Chuyển 2 hỗn số thành phân số rồi so sánh ta có + Cách 2: So sánh từng phần của hỗn số. Phần nguyên: 3 >2 nên - Học sinh làm phần còn lại, đổi chéo vở để kiểm tra và vì 5>2 và ta có và vì - Cho HS nêu lại cách chuyển đổi hỗn số thành phân số và ngược lại chuyển đổi phân số thành hỗn số. - Cho HS bài tập áp dụng - Tìm hiểu thêm xem cách so sánh hỗn số nào nhanh nhất. Nhận xét tiết học. về nhà ôn bài. - HS nêu - HS thực hiện: và Chuyển hỗn số thành phân số và so sánh vì -HS nghe và ghi nhớ IV.Điều chỉnh sau bài dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________ Khoa học CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ? I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. Giúp đỡ phụ nữ có thai. 2. Năng lực: Góp phần hình thành năng lực nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Chăm học, nhiệt tình bảo vệ và giúp đỡ phụ nữ có thai. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Mở đầu: *Khởi động: - Cho HS tổ chức trò chơi "Hỏi nhanh- Đáp đúng" với câu hỏi sau: + Nêu quá trình thụ tinh - Nhận xét. *Kết nối: Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hình thành kiến thức mới: * HĐ1: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? - Y/c HS Quan sát H1, 2, 3, 4 - Thảo luận nhóm 4 điền vào phiếu học tập - Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? - Kết luận: Mục bạn cần biết trang 12 SGK *HĐ2: Trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai. Thảo luận câu hỏi: - Mọi người trong gia đình cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc đối với phụ nữ có thai? Việc làm đó có ý nghĩa gì? - Yêu cầu đóng vai thể hiện - Kết luận: Mục bạn cần biết trang 13 SGK 3.Vận dụng, trải nghiệm: - HS tổ chức trò chơi và cho các bạn chơi. - HS nghe - HS ghi vở - HS thảo luận và ghi vào phiếu. - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét và bổ sung cho nhóm khác - HS đọc - Quan sát hình 5,6,7 trang 123 SGK - Thảo luận theo cặp - Trình bày trước lớp - Nhận xét bổ sung - Nhóm trưởng phân vai, đóng vai - Trình diễn trước lớp - HS nhắc lại kết luận - Thi đua: Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? - HS thi đua kể tiếp sức. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau:Từ lúc sơ sinh đến tuổi dậy thì. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy: . _________________________ Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( TIẾT 1) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS biết: - Mỗi người phải có trách nhiệm về việc làm của mình - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác 2. Năng lực: Góp phần hình thành năng lực tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. 4. Tích hợp: *KNS - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (Biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa). - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). *ANQP: Dũng cảm nhận trách nhiệm khi làm sai một việc gì đó, quyết tâm sửa chữa trở thành người tốt II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa. - HS: VBT, vở viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Mở đầu: *Khởi động: - Cho HS hát bài “Em yêu trường em” nhạc và lời Hoàng Vân *Kết nối: GV giới thiệu vào bài mới 2. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức” - GV cho HS thảo luận nhóm 4, đọc truyện và trả lời câu hỏi: + Đức đã gây ra chuyện gì? + Sau khi gây ra chuyện Đức cảm thấy như thế nào? + Đức nên làm gì? Vì sao? - GV nhận xét - Kết luận: Mỗi người phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trang 7 - GV phát phiếu ghi bài tập 1 và nêu yêu cầu: Cần đánh dấu + trước những biểu hiện của người sống có trách nhiệm, dấu - trước biểu hiện của người sống vô trách nhiệm - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 và yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách: + Đưa thẻ đỏ nếu tán thành, đưa thẻ xanh nếu phản đối. - Kết luận : + Tán thành ý kiến : a, đ + Phản đối ý kiến : b, c, d 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Qua câu bài học trên em học được điều gì? - GV nhận xét giờ - HS hát - HS nghe. - Học sinh đọc - HS hoạt động nhóm 4 (nhóm trưởng điều khiển) + Đức sút bóng trúng bà Doan đ ... I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. 2. Năng lực: - Góp phần hình thành năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Góp phần hình thành năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Ham tìm tòi, khám phá kiến thức, yêu thích môn học chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. Thích tả cảnh. Giáo dục cho các em biết yêu quý cảnh vật xung quanh. Từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm, bút dạ. Dàn bài mẫu. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Mở đầu: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về ghi chép quan sát cơn mưa - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS trình bày - HS nghe - HS ghi vở 2. Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Đề văn mà Quỳnh Liên viết để làm gì? - Yêu cầu học sinh thảo luận để xác định nội dung chính của mỗi đoạn? - Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến. - Em có thể viết thêm gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên? - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu 4 em lên đọc đoạn văn - Giáo viên nhận xét sửa chữa - Yêu cầu các học sinh khác đọc - Nhận xét, khen ngợi HS viết đạt yêu cầu Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Em chọn đoạn văn nào để viết ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Giáo viên gợi ý: đọc lại dàn ý bài văn tả cơn mưa mình đã lập để viết - Yêu cầu học sinh trình bày bài - Giáo viên nhận xét, sửa chữa - 1 học sinh đọc yêu cầu - 5 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn văn chưa hoàn chỉnh. - Tả quang cảnh sau cơn mưa. - Học sinh trao đổi nhóm đôi. - Các nhóm nối tiếp nhau phát biểu. + Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt, tới rồi tạnh ngay. + Đoạn 2: Ánh nắng và con vật sau cơn mưa. + Đoạn 3: Cay cối sau cơn mưa. + Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - Đoạn 1: viết thêm câu tả cơn mưa. - Đoạn 2: viết thêm các chi tiết miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, ...sau cơn mưa. - Đoạn 3: viết thêm câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn mưa. - Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động của con người trên đường phố. - 4 em viết bảng nhóm, lớp làm vở - 4 học sinh đọc đoạn văn. - Lớp nhận xét bổ sung ý kiến - 8 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài văn - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Học sinh nối tiếp nhau ý kiến. + Em viết đoạn văn tả quang cảnh trước khi cơn mưa đến. + Em viết đoạn văn tả cảnh cơn mưa + Em tả hoạt động của con người sau cơn mưa - 2 HS viết bảng nhóm, HS viết vào vở - 5-7 em đọc bài viết của mình -HS nghe 3. Vận dụng, trải nghiệm - Nhắc lại nội dung tiết học, vận dụng kiến thức vào viết văn. - Dặn HS về nhà thực hành viết đoạn văn miêu tả và chuẩn bị bài học sau. - HS nhắc lại - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Địa lí KHÍ HẬU I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: về khí hậu ở 2 miền Bắc, Nam. Chỉ được các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam. - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán. - Nêu được một số vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống con người. - Trình bày được một số vấn đề về moi trường( VD: thiên tai, biến đổi khí hậu, suy giảm tài nguyên thiên nhiên...) - Đề xuất được ở mức đơn giản một số biện pháp để xây dựng thế giới xanh – sạch- đẹp 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: Yêu quý, bảo vệ môi trường; chăm chỉ, chịu khó, tự hào về quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên và bản đồ khí hậu Việt Nam, Quả địa cầu - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Mở đầu: *Khởi động: Cho HS tổ chức chơi trò chơi “Bắn tên” với các câu hỏi như sau: + Nêu diện tích của nước ta ? + Nước ta nằm ở khu vực nào ? + Nêu tên một vài dãy núi, đồng bằng chính? + Kể tên một số khoáng sản ở nước ta? - Nhận xét. *Kết nối: Giới thiệu bài – Ghi bảng - HS chơi trò chơi. - HS nghe - HS ghi vở 2. Hình thành kiến thức mới * HĐ1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Chỉ vị trí nước Việt Nam trên quả địa cầu rồi nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa? - Hoàn thành bảng: Thời gian gió mùa thổi Hướng gió chính Tháng1 . Tháng 7 . * HĐ 2: Khí hậu giữa các miền khác nhau . - Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động? Ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu miền Bắc như thế nào? - Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động? Ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu miền Nam ra sao? * HĐ 3: Ảnh hưởng của khí hậu - Vào mùa mưa khí hậu ở nước ta xảy ra hiện tượng gì? Mùa khô kéo dài gây hại gì? - Nêu một số vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống con người. - Quan sát quả địa cầu, hình 1 SGK - Thảo luận nhóm 4 để hoàn thành bản, lập sơ đồ như đã nêu - Kết luận: nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa - Dựa vào bản số liệu trang 72 SGK. Thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi. Trình bày trước lớp. Nhận xét bổ sung + MB: có mùa động lạnh, mưa phùn. + MN: nắng nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. - Hoạt động cả lớp với SGK - Trao đổi nhóm. - Đại diện trình bày kết quả: thường hay có bão lớn, mưa lớn gây ra lũ lụt, có năm lại xảy ra hạn hán. - HS nêu 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Khí hậu nước ta có thuận lợi, khó khăn gì đối với việc phát triển nông nghiệp ? - HS nêu - Sau này lớn lên, em sẽ làm gì để khắc phục những hậu quả do thiên tai mang đến ? - HS nêu IV. Điều chỉnh sau bài dạy. ________________________________ - Toán LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập và củng cố - Cộng, trừ 2 phấn số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Chuyển đổi các số đo có 2 tên đơn vị đo. - HS vận dụng vào giải bài tập thành thạo. 2. Năng lực: Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phấn màu - HS: Vở thực hành Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Mở đầu: *Khởi động: - Cho HS hát - GV kiểm tra đồ dùng học toán. *Kết nối: GV giới thiệu vào bài mới. - HS hát 2. Luyện tập, thực hành: Bài 1: Tính a, b, c, - GV hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - GV chữa bài, nhận xét - Đọc yêu cầu bài 1. - HS làm bài vào vở bài tập. a, b, c, Bài 2: Tìm x a) x + b) x - - GV nhận xét, chữa bài - Đọc yêu cầu bài 2. - HS làm bài vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng làm a) x + b) x - x = x = x = x = Bài 3: 2m 2dm = ....m 12m 5dm = ....m 15cm 8mm = ...cm - Hướng dẫn học sinh làm bài. - GV nhận xét, đánh giá. - Đọc yêu cầu bài 3. - HS làm bài. - HS lên bảng làm 2m 2dm = 2m + m = m. 12m 5dm= 12m + m =m 15cm 8mm = 15cm + mm = cm 3. Vận dụng, trải nghiệm: - GV nhận xét giờ. - Dặn dò Chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe và thực hiện. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................ Giáo dục tập thể KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm bắt tình hình lớp trong tuần - Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. - Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần. - Nhắc nhở những cá nhân vi phạm nội qui của lớp, của trường II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Sinh hoạt lớp: - GV nhận xét chung về các hoạt động đạt được trong tuần 1. Ưu điểm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2. Nhược điểm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... . 3. Tổng kết: - GV tuyên dương 1 số em có ý thức tốt, phê bình nhắc nhở những em mắc nhiều khuyết điểm để tuần sau tiến bộ hơn. - GV nêu phương hướng tuần sau. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . . Thanh Lãng, ngày 16 tháng 9 năm 2022 Kí duyệt của tổ chuyên môn Nguyễn Thị Thắm
Tài liệu đính kèm: