Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 31

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 31

I, Mục tiêu:

 - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.

 * Bài tập 1, Bài 2, Bài 3.

II, Đồ dùng:

III, Các hoạt động dạy - Học:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XIN KíNH CHàO CáC ANH, CHị, EM ĐồNG NGHIệP
Nếu anh, chị, em có nhu cầu về giáo án Lớp 5 hoàn chỉnh cả năm. anh, chị, em hãy CKIP chuột vào tên TRầN VĂN THIệN và vào (Tài liệu đã đưa lên). Sẽ có hoàn chỉnh cả bộ giáo án Lớp 5 chuẩn kiến thức và kết hợp cả tích hợp
Và RấT MONG ĐƯợC Sự ĐóNG GóP ý KIếN CủA CáC ANH, CHI, EM Để CHO CáC Bộ GIáO áN TIếP THEO ĐƯợC HOàN CHỉNH HƠN.
XIN CHÂN THàNH CảM ƠN, 
&
G&D
TUầN 31 Soạn ngày : 31/3/2010
 Tiết 1 : toán Giảng ngày : T 5/1/4/2010
PHéP TRừ
I, Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
 * Bài tập 1, Bài 2, Bài 3.
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm lại bài tập 4 tiết trước.
2. Bài mới:
A. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- GV nêu biểu thức: a - b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+ GV hỏi HS : a – a = ? ; a – 0 = ?
B. Luyện tập:
*Bài tập 1 (159): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cùng HS phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (160): Tìm x
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (160): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
+ a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu.
+ Chú ý: a – a = 0 ; a – 0 = a
* VD về lời giải:
 a) 8923 – 4157 = 4766
 Thử lại: 4766 + 4157 = 8923
 27069 – 9537 = 17532
 Thử lại : 17532 + 9537 = 27069
*Bài giải:
 a) x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32
x – 0,35 = 2,25
 x = 2,25 + 0,35
 x = 1,9
*Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số: 696,1 ha.
Tiết 2 : tập đọc
CÔNG VIệC ĐầU TIÊN
I, Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. (Trả lời các câu hỏi trong SGK.)
 * Tăng cường tiếng việt: Công việc, ...
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài 
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
B. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Ut là gì?
+)Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2:
+ Những chi tiết nào cho thấy chị Ut rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+ Chị Ut đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn?
+)Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Vì sao chị Ut muốn đợc thoát li?
+)Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Anh lấy từ mái nhàđến không biết giấy gì trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
- Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm.
- Đoạn 3: Phần còn lại
+ Rải truyền đơn
+) Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Ut.
+ Ut bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+ Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá nh mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng
+) Chị Ut đã hoàn thành công việc đầu tiên.
+Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.
+) Lòng yêu nước của chị Ut.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Tiết 3 : chính tả (Nghe - Viết)
Tà áO DàI VIệT NAM
I, Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng chính tả. 
 - Viết hao đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT 2, BT3 a hoặc b).
* Tăng cừơng tiếng việt: Tà áo, ...
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết vào bảng con tên những huân chươngtrong BT3 tiết trước.
2. Bài mới:
A. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
B. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời).
+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ghép liền, khuy, tân thời,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
C. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc nội dung bài tập.
- HS nhắc HS : các em cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, viết lại các tên ấy cho đúng.
- HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS.
- HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
3. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
- HS theo dõi SGK.
- Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân đợc may từ 4 mảnh vảiChiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
*Lời giải:
a) - Giải nhất: Huy chơng Vàng
 - Giải nhì: Huy chơng Bạc
- Giải ba : Huy chơng Đồng
b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân
 - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng
 - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc
*Lời giải:
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chơng Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
Tiết 4 : khoa học
ÔN TậP THựC VậT và ĐộNG VậT
I, Mục tiêu:
 Ôn tập về:
 - Một số hao thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhở côn trùng.
 - Một số loài động vật để trứng, một số loài để con.
 - Một số hình thức sinh sảncủa thực vật thông qua một số đại diện.
* Tăng cường tiếng việt: Thực vật, Động vật, ...
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2. Bài ôn:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 7.
+GV chia lớp thành 4 nhóm.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và làm các bài tập trong SGK, ghi nhanh kết quả vào bảng nhóm.
+ Nhóm nào xong trớc thì mang bảng lên dán trên bảng lớp.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
3. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
*Đáp án:
Bài 1: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d
Bài 2: 1 – Nhuỵ ; 2 – Nhị.
Bài 3: 
+ Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
+ Hình 3: Cây hoa hớng dơng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng
+ Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4: 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c.
+ Những động vật đẻ con : Sư tử, hươu cao cổ.
+ Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng.
 Tiết 1 : toán Soạn ngày : 1/4/2010
 Giảng ngày : T 6 / 2/4/2010
LUYệN TậP
I, Mục tiêu:
 - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
 * Bài tập 1, Bài 2. 
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm lại bài tập 3 tiết trước.
2. Bài mới:
A. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
B. Luyện tập:
*Bài tập 1 (160): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (160): Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
*Kết quả:
a) 19 8 3
 15 21 17
b) 860,47 671,63
*VD về lời giải:
 c) 69,78 + 35,97 +30,22
 = (69,78 + 30,22) + 35,97
 = 100 + 35,97
 = 135,97
 d) 83,45 – 30,98 – 42,47
 = 83,45 – ( 30,98 + 42,47)
 = 83,45 – 73,45
 = 10
Tiết 2 : âm nhạc
ÔN BàI HáT DàN ĐồNG CA MùA Hạ
NGHE NHạC
I, Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời.
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 1. KT bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
 2. Bài mới: 
* HĐ 1: Ôn tập bài hát “Dàn đồng ca mùa hạ” .
- Giới thiệu bài .
- GV hát mẫu 1 lần.
- GV hướng dẫn hát ôn.
+ Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
* Hoat động 2: Nghe nhạc.
- GV giới thiệu tên bài , xuất xứ.
3/ Phần kết thúc:
- GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa.
- GV nhận xét chung tiết học 
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. 
3. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
- HS lắng nghe :
- HS hát ôn lại bài. 
Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát
Bè trầm hoà bè cao trong màn xanh lá dày.
- HS hát cả bài
- HS hát và gõ đệm theo nhịp
- Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách 
Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát
 x x x x x x x x x x
Bè trầm hoà bè cao trong màn xanh lá dày.
 x x x x x x x x x x
- HS nghe lần thứ nhất.
- HS nói lên cảm nhận về bài hát
- HS hát lại cả bài hát.
tiết 3 : luyện từ và câu
Mở RộNG VốN Từ: NAM, Nữ
I, Mục tiêu: 
 - Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
 - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT 2) và ... - ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 TIếT 4 : LUYệN Từ Và CÂU
ÔN TậP Về DấU CÂU ( DấU PHẩY)
I, Mục tiêu:
 - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT 1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai. (BT 3).
* Tăng cường tiếng việt: , Dấu phẩy, ...
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
B. Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (133):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
- GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ từng câu văn, chú ý các câu văn có dấu phẩy, suy nghĩ làm việc cá nhân. 
- Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (133):
- Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu kẻ bảng ND ; mời 3 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh
- Ba HS nối tiếp trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (134):
- Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- GV lưu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí các em cần phát hiện và sửa lại cho đúng.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học. 
4. Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
*Lời giải :
Các câu văn
TD của dấu phẩy
+Từ những năm 30tân thời.
Ngăn cách TN với CN và VN
+Chiếc áo tân thời đại, trẻ trung.
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Trong tà áo dài  thanh thoát hơn.
Ngăn cách TN với CN và VN. Ngăn cách các  chức vụ trong câu.
+Những đợt sóng vòi rồng.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
+Con tàu chìm  các bao lơn.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
*Lời giải:
Lời phê của xã
Bò cày không được thịt.
Anh hàng thịt đã thêm 
Bò cày không được, thịt.
Lời phê trong đơn cần được viết nh thế nào
Bò cày, không được thịt.
*Lời giải:
- Sách ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. (bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa)
- Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Ma-chi-gân, nước Mĩ. (đặt lại vị trí một dấu phẩy)
- Để có thể đa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. (đặt lại vị trí một dấu phẩy).
TIếT 5: KHOA HọC
MÔI TRƯờNG
I, Mục tiêu:
 - Khái niệm về môi trường.
 - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
* Tăng cường tiếng việt: Môi trường, ...
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 7. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát các hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK.
- Bước 2: Làm việc theo nhóm 7 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Bước 3: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV hỏi: Theo cách hiểu của em, môi trường là gì?
+ GV nhận xét, kết luận: SGV trang 196.
*Hoạt động 2: Thảo luận
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận câu hỏi:
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
3. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
*Đáp án:
 Hình 1 – c ; Hình 2 – d 
 Hình 3 – a ; Hình 4 – b 
+ Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này.
 tiết 1 : toán Soạn ngày : 6/4/2010
 Giảng ngày: T 4 : 7/4/2010
PHéP CHIA
I, Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
 * Bài 1, Bài 2, Bài 3.
** Tăng cường tiếng việt: Số bị chia, số chia, Thương, ...
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy – Học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước.
2. Bài mới:
A. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
B. Kiến thức:
a) Trong phép chia hết:
- GV nêu biểu thức: a : b = c
+Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+Nêu một số chú ý trong phép chia?
b) Trong phép chia có d:
- GV nêu biểu thức: a : b = c (d r) 
C. Luyện tập:
*Bài tập 1 (163): Tính rồi thử lại (theo mẫu).
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra nhận xét trong phép chia hết và trong phép chia có d.
- Cho HS làm vào nháp. Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (164): Tính 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (164): Tính nhẩm
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau. 
+ a là số bị chia ; b là số chia ; c là thương.
+ Chú ý: Không có phép chia cho số 0 ; a : 1 = a ; a : a = 1 (a khác 0) ; 0 : b = 0 (b khác 0)
+ r là số d. (số d phải bé hơn số chia) 
*Lời giải:
a) 8192 : 32 = 256 Thử lại: 243 x 24 = 8192
 15335 : 42 = 365 (d 5)
 Thử lại: 365 x 42 + 5 = 15335
b) 75,95 : 3,5 = 21,7 Thử lại: 21,7 x 3,5 = 75,95
 97,65 : 21,7 = 4,5 Thử lại: 4,5 x 21,7 = 97,65
*Kết quả:
 a) 15/20 ; b) 44/21
*VD về lời giải:
 a) 250 4800 950 
 250 4800 7200
tiết 2 : địa lý
ĐIA Lí ĐịA PHƯƠNG
I, Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS:
 - Biết dựa vào bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của Lũng Pù.
 - Nhận biết đợc một số đặc điểm tự nhiên của Lũng Pù.
 - Đọc được tên các dãy núi và các con sông chảy qua địa phận Lũng Pù.
* Tăng cường tiếng việt: Địa phương, ...
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy - Học:	 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 2. Bài mới:
 a) Vị trí địa lí và giới hạn:
*Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Hà Giang, trả lời câu hỏi:
+ Huyện Lũng Pù giáp với những huyện và tỉnh nào?
+Nêu một số đặc điểm về địa hình của Lũng Pù?
- Mời một số HS trình bày kết quả thảo luận.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
 b) Đặc điểm tự nhiên: 
* Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
- Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Hà Giang và những hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên một số dãy núi thuộc huyện LP?
+ Kể tên một số con sông chảy qua địa phận Lũng Pù?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận.	
3. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau. 
- Phía Đông giáp xã Khâu Vai. Phía nam giáp Xã Sơn Vĩ. Phía tây giáp xã Cán Chu Phìn.Phía bắc giáp xã Khâu Vai
- Địa hình khá phức tạp, nằm trong hai hệ thống núi lớn là Núi Chí Dỉ Phìn và Cán Lủng, cao về phía Nam thấp dần về phía Bắc.
- Các dãy núi: Chí Dỉ Phìn, Cán Lủng.
- Các con sông: Sông Nho Quế.
tiết 3 : tập làm văm
ÔN TậP Về Tả CảNH
I, Mục tiêu:
 - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
 - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
B. Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
- Mời 4 HS nối tiếp đọc 4m đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Mời một HS đọc phần gợi ý.
- GV nhắc HS :
+ Các em cần chọn miêu tả một trong bốn cảnh đã nêu.
+ Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng.
- HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ bảng nhóm cho 4 HS (làm 4 đề khác nhau) làm.
- Những HS lập dàn ý vào bảng nhóm mang dán lên bảng lớp và lần lượt trình bày.
- Cả lớp NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. 
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình.
*Bài tập 2: 
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất.
3. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau. 
*VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu):
- Mở bài: Em tả cảnh trờng thật sinh động trước giờ học buổi sáng.
- Thân bài: 
+ Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế
+ Thầy (cô) hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường
+ Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường
+ Tiếng trống vang lên HS ùa vào các lớp học.
- Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui.
TIếT 4 : Kỹ THUậT
LĂP RÔ BốT (Tiếp)
I, Mục tiêu:
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô - bốt.
 - Biét cách lắp và lắp được rô - bốt theo mẫu. Rô - bốt lắp tương đối chắc chắn.
 - Với học sinh khéo tay: Lắp đợc rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp chắc chắn. Tay rô- bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
*Tăng cường tiếng việt : Rô bốt, ...
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
	2. Bài mới:
A. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
*Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
a) Chọn chi tiết:
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra việc chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận: 
- Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Cho HS thực hành lắp.
- GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.	
3. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau. 
- H/S chọn chi tiết.
- H/S đọc ghi nhớ.
- H/S thực hành.
 HếT TUầN 31

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_5_TUAN_31_HA_GIANG.doc