Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 31

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 31

I. Mục tiêu: Giúp HS biết:

- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

- Biết vì sao cần phải bảo vệ ti nguyn thin nhin.

- Biết giữ gìn bảo vệ ti nguyn thin nhin ph hợp với khả năng.

- Đồng tình, ủng hộ nhữnh hnh vi, việc lm để giữ gìn, bảo vệ ti nguyn thin nhin.

II. Chuẩn bị :

- GV: Tranh ảnh tư liệu, bài báo về hoạt động bảo vệ và sử dụng TNTN

- HS: Sách giáo khoa. Tranh ảnh tư liệu, bài báo về hoạt động bảo vệ sử dụng TNTN.

III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31( )
Thứ hai, ngày tháng năm 20
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 31: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
I.	Mục tiêu: Giúp HS biết:
Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Đồng tình, ủng hộ nhữnh hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II.	Chuẩn bị :
GV: Tranh ảnh tư liệu, bài báo về hoạt động bảo vệ và sử dụng TNTN
HS: Sách giáo khoa. Tranh ảnh tư liệu, bài báo về hoạt động bảo vệ sử dụng TNTN.
III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV.	Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS nêu:
Em biết gì về TNTN?
Nhận xét.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: giới thiệu về TNTN.
HTTC: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu HS giới thiệu về 1 TNTN mà mình biết
Nhận xét.
Hoạt động 2: Làm BT4
HTTC: Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu các nhóm thảo luận từng bài tập.
Kết luận: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí TNTN để phục cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
Hoạt động 3: Làm BT3
HTTC: Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu từng nhóm tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm TNTN.
Kết luận: có nhiều cách bảo vệ TNTN. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ TNTN phù hợp khả năng của mình.
 4. Củng cố:
Yêu cầu HS đọc lại Ghi nhớ.
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài Dành cho địa phương, tìm hiểu về TNTN của nước ta hoặc của điạ phương.
Lần lượt nêu: 
+ TNTN mang nhiều lợi ích cho đời sống và sản xuất của con người. Chúng ta cần có biện pháp bảo vệ, sử dụng hợp lí TNTN.
Dùng tranh ảnh, giới thiệu về mỏ than ở Quãng Ninh, dầu khí Vũng Tàu.
Từng nhóm thảo luận, trình bày:
a , đ, e là các việc làm bảo vệ TNTN.
b, c, d không phải là các việc bảo vệ TNTN.
Thảo luận và trình bày: VD: về biện pháp tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết,
Đọc 
Chú ý
TẬP ĐỌC
TIẾT 61: 	 CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
 Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lịng nhiệt thànhcủa người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đĩng gĩp cơng sức cho cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị :
GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc. 
HS: Sách giáo khoa.
III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS 3 nối tiếp đọc bài “Tà áo dài Việt Nam” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục người phụ nữ VN?
+ Chiếc áo dài tân thời có khác gì với chiếc áo dài cổ truyền?
+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của VN?
Nhận xét.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
HTTC: Làm việc cả lớp.
Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau toàn bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. 
Gọi HS đọc phần chú giải. 
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
Gọi HS đọc toàn bài.
GV đọc mẫu với giọng kể chuyện, chậm rãi, diễn tả đúng tâm trạng bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho cách mạng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
HTTC: Làm việc cả lớp
Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi.
Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc rải truyền đơn
Chị Uùt nghĩ ra cách gì để rãi truyền đơn?
Vì sao chị Uùt muốn được thoát ly?
GV chốt lại ý chính.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
HTTC: Thi đua theo nhóm.
Gọi 3 HS đọc bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài đọc theo nhóm.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn Anh lấy từ mái nhà  không biết gì
Nhận xét, cho điểm.
Yêu cầu HS nêu nội dung chính 
Ghi nội dung chính.
4. Củng cố:
Hỏi: Em biết gì về bài Nguyễn Thị Định?
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài, đọc trước bài “Bầm ơi”; trả lời câu hỏi .
Đọc bài và nêu:
Làm cho người phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
Áo cổ truyền: tứ thân, năm thân. Áo dài tân thời chỉ gồm 2 thân vải.
Vì áo dài thể hiện phong cách vừa tws nhị vừa kín đáo làm cho người mặc thêm mềm mại, thanh thoát.
Đọc
Đọc 
2 HS tạo cặp và đọc.
Chú ý.
Trả lời câu hỏi.
Chị thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm, đêm ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn
Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá, trời cũng vừa sáng tỏ.
Vì chị rất yêu nước, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng..
Thực hiện.
Làm theo hướng dẫn.
4 nhóm thi đua đọc. Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
Nêu.
Ghi vào vở.
Nối tiếp nêu: Bà là Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Phó tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước. Tên tuổi của bà gắn liền với phong trào Đồng Khởi.
Chú ý.
TOÁN
TIẾT 151: 	 PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài tốn cĩ lời văn.
HS làm bài tập 1, bài 2 , bài 3.
II. Chuẩn bị :
GV: SGK, bảng phụ. 
HS: Sách giáo khoa, bảng A3. 
III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài
Gọi 2 HS lên bảng làm bài:
Tính nhanh
HS1: 34,67 + 13,92 + 73,33 + 86,08
 HS2: 
Yêu cầu HS dưới lớp nêu tính chất của phép cộng.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép trừ
HTTC: Làm việc cả lớp.
Ghi bảng: a - b = c
Yêu cầu HS nêu tên gọi phép tính và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó.
Hỏi: một số trừ đi chính nó được kết quả bào nhiêu?
+ Một số trừ đi 0 bằng mấy?.
Nhận xét.
Hoạt động 2: Làm BT.
HTTC: Làm việc cá nhân.
Bài 1
Yêu cầu Hs tự làm bài, 
Nhận xét, cho điểm.
Bài 2
Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS áp dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
Sửa bài, cho điểm HS.
Bài 3
Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét, cho điểm
4. Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép trừ.
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị: Luyện tập.
2 HS lên bảng
HS1: 34,67 + 13,92 + 73,33 + 86,08
 = (34,67 + 73,33) + (13,92 + 86,08)
 = 108 + 100 = 208
HS2: 
 = 
= = 1 + 2 = 3
Đọc: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất cộng với số 0.
Chú ý.
Phép trừ, trong đó a là số bị trừ, b là số trừ, chú ý là hiệu, a – b cũng là hiệu.
 Một số trừ đi chính nó bằng 0
+ Một số trừ đi 0 bằng chính nó.
Thực hiện. 3 HS làm bảng lớp, sau đó sửa bài. Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
Chú ý. 2 HS làm bảng phụ, sau đó sửa bài:
VD: x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32
Làm bài, sau đó đọc bài giải trước lớp, cả lớp đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
Một số trừ đi chính nó bằng 0
+ Một số trừ đi 0 bằng chính nó.
Chú ý.
LỊCH SỬ
TIẾT 31: 	LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
Các danh nhân, di tích lịch sử nổi tiếng gắn liền với địa phương mình.
Phát huy thói quen tìm hiểu lịch sử địa phương, tình yêu quê hương.
II. Chuẩn bị:
GV: thông tin, tranh ảnh cho bài học.
HS: Sách giáo khoa. Thông tin, tranh ảnh về danh nhân, di tích lịch sử địa phương.
III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS trả lời câu hỏi
+ Nhà máy TĐHB được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Ai là người cộng tác của chúng ta.
+ Điện của nhà máy TĐHB đã đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào?
Nhận xét, cho điểm HS
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nghĩa trang liệt sĩ Đồng Tháp.
HTTC: Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu HS trình bày thông tin, tranh ảnh mình biết về Nghĩa trang Liệt sĩ Đồng Tháp.
Kết luận, cung cấp thêm thông tin.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Lăng cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc.
HTTC: làm việc theo nhóm.
Yêu cầu HS trình bày thông tin, tranh ảnh mình biết về Lăng cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc.
Kết luận, cung cấp thông tin.
 4. Củng cố:
Yêu cầu HS chia sẽ hình ảnh về 2 di tích vừa trình bày
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
Dặn HS về nhà tìm hiểu về danh nhân kiệt xuất ở địa phương. Sưu tầm thông tin hình ảnh về các danh nhân ở địa phương, để tiết sau thuyết trình.
HS nối tiếp trả lời
+ Ngày 6-11-1979 tại tỉnh Hoà Bình, sau 15 năm lao động vất vả. Liên Xô là người cộng tác.
Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi lên đồng bằng, nông thôn đến thành phố.
Trình bày, bổ sung, trao đổi câu hỏi lẫn nhau.
Chú ý.
Trình bày, bổ sung, trao đổi câu hỏi lẫn nhau.
+ Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc thuộc phường 4, thành phố Cao Lãnh. Với diện tích 1 ha, khu di tích gồm cĩ: khu mộ cụ Phĩ bảng Nguyễn Sinh Sắc (gồm phần mộ chính và hồ sen, đài sen); nhà trưng bày giới thiệu về thân thế cuộc đời cụ Phĩ bảng; nhà sàn Bác Hồ (được xây dựng gi ... ïi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập.
Hỏi: Cán bộ phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào?
Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì?
Lời phê lẽ ra cần viết như thế nào?
Hỏi: Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì?
Cho HS làm bài.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Hoạt động 3: Làm BT 3 .
HTTC: Làm việc cá nhân.
Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
Cho HS làm bài.
Nhận xét.
4. Củng cố:
Hỏi: Dấu phẩy có tác dụng gì?
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài “Ôn tập về dấu phẩy”. Xem bài trước, trả lời câu hỏi. 
3 HS nêu. VD
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Trong vườn, hoa hồng đang khoe sắc.
1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm VBT. Sau đó nêu đáp án.
Chú ý.
Thực hiện
Bò cày không được thịt.
Bò cày không được, thịt.
Bò cày, không được thịt.
Dễ làm người khác hiểu lầm, có khi làm ngược lại với yêu cầu.
Đọc
1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vở, sau đó bổ sung, nhận xét.
Lần lượt trả lời: Có 3 tác dụng:
+ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
+ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
+ Ngăn cách các vế trong câu ghép.
Chú ý.
Thứ sáu, ngày tháng năm 20
TOÁN
TIẾT 155: 	PHÉP CHIA
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
 - HS làm bài tập 1, bài 2 , bài 3.
II. Chuẩn bị :
GV: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm.
HS: Sách giáo khoa, bảng A3.
III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước.
Yêu cầu HS nêu lại các tính chất của phép nhân.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn tập về phép chia
HTTC: Làm việc cả lớp.
Trường hợp chia hết
Ghi bảng: a : b = c
Yêu cầu HS nêu tên gọi phép tính và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó.
Hỏi: Em hãy cho biết thương của phép chia trong trường hợp:
+ Số chia là 1.
+ Số chia và số bị chia bằng nhau và khác 0.
+ Số bị chia bằng 0.
Nhận xét.
Trường hợp chia có dư
Tương tự như trên.
Hoạt động 2: Làm BT.
HTTC: Làm việc cá nhân.
Bài 1
Yêu cầu Hs tự làm bài
Nhận xét, cho điểm.
Bài 2
Yêu cầu HS tự làm bài
Sửa bài, cho điểm HS.
Bài 3
Yêu cầu HS đọc đề và làm bài
Sửa bài, cho điểm.
Bài 4
Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét, cho điểm
4. Củng cố:
Trò chơi: Ai thông minh hơn? Cho HS tính nhanh.
+ Phổ biến luật chơi, cách chơi.
+ Cho HS chơi.
+ Tổng kết.
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị: Ôn tập phép trừ.
1 HS lên bảng
Vận tốc thuyền máy khi xuôi dòng
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Đổi: 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Độ dài quãng đường AB:
24,8 x 1,25 = 31 (km)
- Nêu: Các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân một số với một tổng, tính chất nhân với số 0 và số 1.
Chú ý.
Phép chia, trong đó a là số bị chia, b là số chia, c là thương; a : b cũng là thương.
Nêu:
+ Mọi số chia cho 1 đều bằng chính nó
+ Mọi số khác 0 chia cho chính nó = 1
+ Số 0 chia cho số nào cũng = 0
Thực hiện. 2 HS làm bảng lớp, sau đó sửa bài. Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
Làm bài, sau đó nêu đáp án
6 HS làm bài bảng A3, sau đó sửa bài, giải thích cách tính nhẩm.
+ Chia một số cho 0,5 ta nhân số đó cho 2.
+ Chia một số cho 0,25 ta nhân số đó với 4.
2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vở
VD C1: (6,24 + 1,26) : 0,75 
= 7,5 : 0,75 = 10
C2: (6,24 + 1,26) : 0,75
= 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 
= 8,32 + 1,68 = 10
Tham gia chơi.
Chú ý.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 62: 	 	 ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh.
Thực hành kĩ năng trình bày miệng dàn ý của bài văn tả cảnh. Yêu cầu trình bày rõ ràng, tự nhiên.
II. Chuẩn bị :
GV: Sách giáo khoa. Bảng phụ ghi đề bài.
HS: Sách giáo khoa. Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Hỏi: Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
Khi tả cảnh có thể tả theo trình tự nào?
Nhận xét
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
HTTC: Làm việc cá nhân
Cho HS đọc đề và gợi ý.
Hỏi: Em chọn cảnh nào để lập dàn ý?
Cho HS làm bài. Gợi ý HS:
+ Cảnh vật quan sát cần có con người, thiên nhiên xung quanh.
+ Cần quan sát bằng nhiều giác quan.
Nhận xét chung.
Hoạt động 2: Làm BT 2.
HTTC: Làm việc theo nhóm 4
Gọi HS đọc yêu cầu 
Tổ chức cho Hs trình bày dàn ý trong nhóm.
Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp.
Nhận xét, chấm điểm HS trình bày.
4. Củng cố:
Hỏi: Để tả cảnh có thể tả theo trình tự nào?
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về chuẩn bị “Trả bài văn tả con vật”.
Mở bài, thân bài, kết bài
Tả theo trình tự thời gian, hoặc tả theo từng bộ phận,..
Đọc.
Chọn đề và làm bài
Chú ý và làm bài.
Đọc
Thực hiện, trình bày dàn ý cho các bạn nghe.
Trình bày trước lớp.
Trình tự thời gian hoặc tả từng bộ phận.
Chú ý.
KHOA HỌC
TIẾT 62: 	MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Khái niệm về mơi trường.
	- Nêu một số thành phần của mơi trường địa phương.
II. Chuẩn bị :
GV: thông tin, hình minh hoạ.
HS: Sách giáo khoa.
III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 3 HS lên bảng :
+ Thế nào là sự thụ tinh ở thực vật?
+ Thế nào là sự thụ tinh ở động vật?
Nhận xét, cho điểm HS
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Môi trường là gì?.
HTTC: Làm việc theo nhóm 4
Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn. Yêu cầu các nhóm đọc thông tin ở muc thực hành và làm BT tr128 SGK.
Hỏi: Môi trường rừng,( nước, làng quê, đô thị) gồm những thành phần nào?
Môi trường là gì?
Nhận xét, kết luận: Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo
Hoạt động 2: Một sô thành phần của môi trường địa phương
HTTC: Làm việc theo cặp
Cho HS thảo luận theo cặp:
+ Bạn sống ở đâu?
+ Hãy nêu thành phần của môi trường nơi bạn sống.
Nhận xét, kết luận.
4. Củng cố:
Trò chơi: Vẽ tranh môi trường mơ ước.
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài “Tài nguyên thiên nhiên”.
3 HS lần lượt nêu.
- Hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái.
- Là hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng
Chú ý, thảo luận và trình bày, bổ sung:
Hình 1. c
Hình 3. a
Hình 2. d
Hình 4. b
4 HS trả lời: VD: Môi trường rừng gồm: thực vật, động vật sống trên cạn và dưới nước, không khí, ánh sáng, đất,
Môi trường là tất cả những gì trên Trái Đất này: biển cả, ao hồ, sông ngòi, đất đai, sinh vật, khí quyển,
Thảo luận, trình bày
VD: Tôi sống ở thành phố
+ Môi trường nơi tôi ở có: con người, động vật, thực vật, phương tiện giao thông, nước, không khí, sánh sáng, đất,.
Tham gia vẽ.
Đọc
Chú ý.
KỸ THUẬT
TIẾT 31: 	 LẮP RÔ BỐT (Tiết 2)
I. Mục tiêu: HS cần phải
Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rơ-bốt.
Biết cách lắp và lắp rơ-bốt theo mẫu. Rơ-bốt lắp tương đối chắc chắn.
Với học sinh khéo tay:
+ Lắp rơ-bốt theo mẫu. Rơ-bốt lắp chắc chắn. Tay rơ-bốt cĩ thể nâng lên, hạ xuống được.
II. Chuẩn bị :
GV: Mẫu xe rô-bốt lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
HS: Sách giáo khoa.
III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS nêu: Rô-bốt có mấy bộ phận? Kể ra?
Nêu lại cách lắp rô-bốt
Nhận xét.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
HTTC: làm việc cả lớp.
Cho HS xem mẫu rô-bốt đã lắp.
Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận
Hỏi: cần lắp mấy bộ phận? Kể ra.
Nhận xét.
Hoạt động 2: Quy trình lắp rô-bốt.
HTTC: làm việc theo nhóm.
Chọn chi tiết
Cho HS chọn đúng các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
GV kiểm tra
Lắp từng bộ phận
Gọi HS nêu phần ghi nhớ về quy trình lắp rô-bốt
Yêu cầu HS quan sát lại hình thật kĩ
GV hướng dẫn HS lại phần lắp chân và tay, đầu của rô-bốt
Hoạt động 3: Lắp ráp rô-bốt.
HTTC: làm việc theo nhóm.
Cho HS tiến hành lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK
GV hướng dẫn HS gặp khó khăn
Lưu ý HS: lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần chú ý lắp cùng với tấm tam giác vào giá đỡ
+ Kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của tay rô-bốt
Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu HS nhắc lại quy trình lắp rô-bốt 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài “Lắp rô-bốt (tiết 3)” – hoàn thành và đánh giá sản phẩm
Cần 6 bộ phận: chân rô-bốt; thân rô-bốt; đầu rô-bốt; tay rô-bốt; ăng ten; trục bánh xe.
Nêu.
Quan sát
Chú ý
Cần 6 bộ phận: chân rô-bốt; thân rô-bốt; đầu rô-bốt; tay rô-bốt; ăng ten; trục bánh xe.
Thực hành theo nhóm.
Thực hiện theo hướng dẫn.
1 vài HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp. Cả lớp bổ sung và lắp theo hướng dẫn.
Lắp toàn bộ theo nhóm.
Chú ý và thực hiện.
Nhắc lại
Chú ý.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 31 du.doc