I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc toàn bài với giọng thông báo rõ ràng văn bản luật.
- Hiểu nội dung của 4 điều luật. Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em,(TLCH trong SGK)
- Giáo dục HS có ý thức thực hiện các luật
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
A. KIỂM TRA BÀI CŨ (4')
- 2 HS lên ĐTL bài thơ " Những cách buồm" và TLCH của nội dung bài?
B. BÀI MỚI (37')
Tuần 33 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012 & Tập đọc Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em I. MụC TIÊU - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc toàn bài với giọng thông báo rõ ràng văn bản luật. - Hiểu nội dung của 4 điều luật. Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em,(TLCH trong SGK) - Giáo dục HS có ý thức thực hiện các luật II. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC. A. KIểM TRA BàI Cũ (4') - 2 HS lên ĐTL bài thơ " Những cách buồm" và TLCH của nội dung bài? B. BàI MớI (37') 1. Giới thiệu bài (1') 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài (34') a) Luyện đọc (12') - Gọi 1 HS đọc bài một lượt. GV nhận xét sơ bộ HS đọc trước lớp. - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn văn. Sau mỗi HS đoc, GV tìm những từ HS đọc sai, GV ghi bảng từ sai tiêu biểu và sửa cho HS. - Cả lớp đọc thầm theo bạn. - HS đọc nối tiếp lượt 1 - 2. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài(SGK). - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS nêu nghĩa các từ mới. - HS đọc 1 vòng. - 1 HS đọc to - HS chú ý giọng đọc của GV b) Tìm hiểu bài (10') - Cho HS đọc lướt toàn bài. - Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi SGK. - Hết thời gian thảo luận, GV tổ chức cho HS nêu câu trả lời. - HS đọc. - Thảo luận nhóm bàn - Trình bày ý kiến GV nhận xét các câu trả lời Sau đó chốt nội dung bài 1 hS nêu nội dung bài c) Đọc diễn cảm (12') - Cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn tương ứng 4 điều. - HS đọc nối tiếp từng đoạn bài. - GV chọn đọc diễn cảm điều 21 - Cho HS phát hiện cách đọc diễn cảm của GV. - Cho HS đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp. GV cùng HS nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. - HS chú ý để phát hiện cách đọc của GV. Nêu cách đọc diễn cảm. - Đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm 3. Củng cố - Dặn dò (2') - Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài:Sang năm con lên bảy. & Toán Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình I) Mục tiêu: - Thuộc công thức, quy tắc tính diện tích, thể tích một số hình đã học. - Vận dụng để giải các bài toán có liên quan. - BTCL: 2;3. - Các BT còn lại cho học sinh làm nếu có điều kiện. II) Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ(3'): Chữa bài 4 của tiết trước. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài(1'): Nêu mục tiêu tiết học 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn tập hình dạng, công thức tính diện tích và thể tích của hình lập phương. GV vẽ lên bảng 1 HHCN, 1 HLP. YC HS chỉ và nêu tên từng hình. ? Nêu quy tắc và công thức tính Sxq; Stp, thể tích từng hình? GV viết lại các công thức lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: 1 HS KG Gọi HS tóm tắt bài toán. YC HS chỉ ra đâu là phần quét vôi? GV YC HS làm bài. Chữa bài, nhận xét. Chốt. Bài 2: 1 HS đọc đề YC HS tóm tắt. ? Bạn An muốn dãn giấy màu lên mấy mặt của hình lập phương? ? Vậy S giấy màu chính là S nào? 1 HS lên bảng . Chữa, cho điểm. Bài 3: 1 HS đọc YC YC HS tự làm bài, sau đó GV đi hướng dẫn riêng cho các HS kém. GV chấm một số bài. 1 HS lên bảng chỉ vào hình và gọi tên. 2 HS lần lượt nêu trước lớp Cả lớp nghe, bổ sung(nếu cần) HS trả lời để từ đó tìm ra cách giải. 1 HS lên bảng. Lớp nháp. Dán tất cả(6 mặt) S toàn phần. HS làm bảng lớp HS tự làm vở 3. Củng cố - dặn dò(3') Nhận xét tiết học. Chuẩn bị giờ sau. & khoa học tác hại của con người đến môi trường rừng I - Mục tiêu: Học sinh biết: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. - Theo CV 159: Không yêu cầutất cả học sinh sưu tầm tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó. GV hướng dẫn, động viên khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm. - Có ý thức bảo vệ rừng. II - Đồ dùng: Sưu tầm các tư liệu thông tin về rừng III - Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ (3') ? Môi trường tự nhiên cung cấp cho con ng]ời những gì? 2. Bài mới(30') a) Giới thiệu bài: Tác hại . . . môi trường. b) Tìm hiểu bài: 1 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm. Quan sát ; Hướng dẫn. Bước 2: Làm vệc cả lớp ? Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá * Kết luận:Có nhiều lí do rừng bị tàn phá - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 134; 135 SGK để trả lời câu hỏi 1, 2 T134. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả => nhóm khác bổ sung - Thảo luận nhóm đôi => trả lời => nhận xét - Vài em nêu lại kết luận 2. Hoạt động 2: Thảo luận. Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp Kết luận: (ý 2 phần bạn cần biết) - Các nhóm thảo luận câu hỏi trong SGKT 135 + QS hình 5,6 T135. Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét. - Vài em nêu lại kết luận Các nhóm tự nêu các tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của nó mà các em đã sưu tầm. - GV quan sát -> Nhận xét. c. Củng cố, dặn dò (2') - Tóm tắt lại nội dung bài . - LG- GD BVMT: Con người đã làm gì ảnh hưởng đến môi trường của rừng? - LG- TKNL: Chúng ta cần sử dụng tài nguyên rừng như thế nào để không ảnh hưởng đến nguồn năng lượng và tài nguyên TN.? - Vài em nhắc lại nội dung bài. - Học bài + chuẩn bị bài sau. & Đạo đức Tìm hiểu gương phụ nữ làm kinh tế giỏi ở địa phương I. MỤC TIấU - Thấy được các tấm gương phụ nữ làm kinh tế giỏi. - Giỏo dục HS ý thức tôn trọng phụ nữ. Dần xoá bỏ quan niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ (3') - HS nêu tên một số phụ nữ tiêu biểu đã được học? B. BÀI MỚI (37') 1. Giới thiệu bài (1') 2. Bài mới. HĐ1: Thảo luận về các tấm gương phụ nữ làm kinh tế giỏi ở địa phương. HĐ2: Nêu tên các phụ nữ làm kinh tế giỏi ở địa phương em. 3. củng cố dăn dò. && Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 Lịch sử Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa Thế Kỉ XIX đến nay. I) Mục tiêu: - Học xong bài này HS biết. - Nội dung chớnh của thời kỡ lịch sử nước ta nừ năm 1858 đến nay. + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp. + Đảnh cộng sản VN ra đời, lãnh đạo CM nước ta, CM tháng tám thành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. + Cuối năm 1945 thực dân pháp quay trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. + Giai đoạn 1954-1975: nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừ xây dựng CNXH, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịc Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước thống nhất. - Rốn kĩ năng quan sỏt tranh trả lời cõu hỏi. - Giỏo dục HS tỡnh đoàn kết , lũng tự hào dõn tộc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Hành chớnh Việt Nam, bảng phụ. - Tranh ảnh, tư liệu... . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ - Nờu vai trũ của nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh đối với cụng cuộc xõy dựng đất nước ? - HS trả lời. GV nhận xột cho điểm. 2/ GV giới thiệu bài. - GV nờu nhiệm vụ tiết học. 3/ Tỡm hiểu bài. Hoat động 1:( làm việc cả lớp ) - GV dựng bảng phụ kẻ sẵn . - GV chốt lại và yờu cầu HS nắm được những mốc quan trọng. Hoạt động 2: (làm việc theo nhúm) - GV chia lớp thành 4 nhúm. Mỗi nhúm ụn tập một thời kỡ đó nờu ở hoạt động 1 theo cỏc nội dung sau: + Nội dung chớnh của thời kỡ đú. + Cỏc niờn đại quan trọng. + Cỏc sự kiện lịch sử chớnh. + Cỏc nhõn vật tiờu biểu. - GV nhận xột bổ sung chốt ý chớnh. - GV cho HS nhắc lại. . - HS nờu ra bốn thời kỡ lịch sử đó học. - Lớp nhận xột bổ sung. + Từ năm 1858 đến năm 1945. + Từ năm 1945 đến năm 1954. + Từ năm 1954 đến năm 1975. + Từ năm 1975 đến nay. - HS thảo luận nhúm trả lời kết hợp chỉ trờn bản đồ. - Cỏc nhúm khỏc và cỏ nhõn nờu ý kiến, thảo luận. + VD: Từ năm 1958- 1945 nước ta bị thực dõn Phỏp xõm lược. Nhõn dõn ta đó kiờn quyết đứng lờn chống giặc Tiờu biểu cú cỏc cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Tụn Thất Thuyết, Phan Bội Chõu .... + Cỏc sự kiện lịch sử tiờu biểu: Thành lập Đảng năm 1930; Thành lập nước năm 1945... Hoạt động 4: Củng cố dặn dũ - Gv nhấn mạnh ý : Từ sau năm 1975, cả nước cựng bước vào cụng cuộc xõy dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lónh đạo của Đảng, nhõn dõn ta tiến hành cụng cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. - GV nhận xột tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. CHÍNH TẢ Nghe-viết : TRONG LỜI MẸ HÁT I. MỤC TIấU - Nghe - viết đúng bài CT, Trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng" Trong lời mẹ hát". - Luyện tập viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em(BT2). - Giỏo dục HS ý thức viết đỳng chớnh tả, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ (3') - HS lên bảng viết tên các cơ quan, đơn vị bài 2,3 trang 137, 138 SGK. B. BÀI MỚI (37') 1. Giới thiệu bài (1') 2. Hướng dẫn HS viết chớnh tả (29') a) Tỡm hiểu bài chớnh tả: (4') - HS giỏi đọc bài thơ 1 lượt - Nội dung bài thơ nói lên điều gì? b) Hướng dẫn viết từ khú: (5') - Cho HS đọc thầm lại bài chớnh tả, tỡm những từ em dễ viết sai. - Cho HS nờu những từ dễ viết sai trong bài. - GV đọc cho HS viết những tiếng, từ khú: - Nờu cỏch trỡnh bày bài. - HS đọc thầm. - Nờu từ khú viết. - 2 HS viết trờn bảng, cả lớp viết vở nhỏp. c) Viết chớnh tả: (15') - GV đọc lại bài một lượt. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. - Đọc cho HS viết . - Đọc cho HS soỏt lỗi . - HS viết bài. - Đổi vở soỏt lỗi. d) Chấm, chữa bài (5') - GV chấm một số bài. - Chữa lỗi phổ biến. - HS tự đối chiếu bài với SGK, tự sửa lỗi. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả (5') + Bài tập 1: - Cho HS đọc yờu cầu bài tập. - Đoạn văn nói về điều gì? - Khi viết tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức ta viết như thế nào? - Treo bảng nhúm chữa bài. - 1 HS đọc. - HS làm bài vào VBT. 1 HS làm trờn bảng nhúm. 4. Củng cố, dặn dũ (2') - Nhận xột giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. & Toán Luyện tập I. MỤC TIấU - Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản. - Rốn kĩ năng giải toán. - BTCL: 1,2. - BT còn lại cho học sinh làm nếu có điều kiện. - Giỏo dục HS ý thức tự giỏc, tớch cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ. (5') - Làm lại bài 3 tiết trước. B. BÀI MỚI. (35') 1. Giới thiệu bài (1') 2. Hướng dẫn làm b ... ề ý: - Cho cả lớp trao đổi về bài chữa trờn bảng. GV chữa lại cho đỳng bằng phấn màu (nếu sai). 3. Trả bài.(3’) 4. Hướng dẫn HS chữa bài. (15’) - Cho HS tự sửa lỗi trong bài. - GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. - Yờu cầu HS viết lại một đoạn văn trong bài. - HS thực hiện yờu cầu. - HS lờn bảng chữa lỗi. + Một HS chữa lỗi chớnh tả, dựng từ. + Một HS chữa lỗi về ý và đặt cõu. HS dưới lớp tự chữa trờn nhỏp. - HS tự sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để soỏt lại việc sửa lỗi. - HS nghe, trao đổi với bạn để tỡm ra cỏi hay của đoạn văn, bài văn. - Mỗi HS chọn một đoạn văn chưa đạt trong bài của mỡnh để viết lại cho hay hơn. - Một số HS đọc đoạn văn đó viết lại. 3. Củng cố, dặn dũ. (2’) - GV nhận xột giờ học. Biểu dương những HS cú bài viết đạt điểm cao. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. & TOÁN luyện tập chung I. MỤC TIấU - Biết thưch hiện phép cộng, trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thhức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - BTCL: 1;2;3. - Các BT còn lại cho học sinh làm nếu có điều kiện. - Giỏo dục HS ý thức tự giỏc, tớch cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng nhúm III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ. (5') - Làm lại bài 3 B. BÀI MỚI. (35') 1. Giới thiệu bài (1') 2. Giảng bài mới (32') - HS đọc lướt cỏc bài tập. + Bài 1: - 1 HS đọc đề toán YC HS tóm tắt bài toán ? Nêu cách tìm trung bình cộng của các số. - HS tóm tắt. - 1 HS chữa bài. - Nhận xột bài chữa. + Bài 2: - - Treo bảng nhúm chữa bài. - Đọc yờu cầu bài tập. - HS thảo luận nhúm bàn cỏch làm bài. Trỡnh bày bài làm trờn bảng nhúm. - Chữa bài. Cả lớp NX. - Nờu cỏch làm. + Bài 3: - Cho HS tỡm hiểu bài bằng hỡnh thức HS hỏi - HS trả lời. - Chữa bài. - HD chấm chộo bài. - HS đọc thầm bài tập. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS chữa bài. Lớp NX. - Đổi vở chấm chộo. 3. Củng cố - Dặn dũ (2') - Cho HS nhắc lại cỏc nội dung chớnh của bài học. - Dặn dũ: Về nhà xem lại cỏc bài tập đó làm trờn lớp, chuẩn bị bài sau. & Khoa học một số biện pháp bảo vệ môi trường I - mục tiêu: Học sinh: - Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Thực hiện được một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường. - Theo CV 159: Không yêu cầutất cả học sinh sưu tầm tranh ảnh, thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. GV hướng dẫn, động viên khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm. II - Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong SGK, sưu tầm một số tranh ảnh... III - Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ (3') ? Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí, nước. 2. Bài mới(30') a) Giới thiệu bài: Một số . . . môi trường. b) Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Quan sát Bước 1: Làm việc cá nhân Bước 2: Làm việc cả lớp: Treo 5 bức tranh lên bảng ? Mỗi biện pháp được thực hiện ở cấp độ nào? (Quốc gia, cộng đồng, gia đình). ? Bạn có thể làm gì để bảo vệ môi trường? -> Kết luận: (Phần bóng đèn toả sáng SGK trang 141) - Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK+ đọc thông tin SGK T140 - 141 xem mỗi thông tin ứng với hình nào. - 1 - 2em trình bày -> lên gắn mỗi thông tin ứng với một bức ảnh -> Nhận xét. - Vài em nêu - Nhận xét. - Vài em nêu - Nhận xét. - Vài em đọc lại kết luận Hoạt động 2: Triển lãm Bước 1: Làm việc theo nhóm (2 nhóm) Quan sát -> hướng dẫn. Bước 2: Làm việc cả lớp: GD LG- BVMT: BV bầu không khí GDLG - TKNL: Cần tiết kiệm khi sử dụng các loại năng lượng để BV MT TN Nhóm trưởng hướng dẫn học sinh sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. - Từng cá nhân tập thuyết trình. - Từng nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm mình. 3. Củng cố, dặn dò (2') - Tóm tắt lại nội dung bài - Học bài + liên hệ. & Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012 Tập làm văn Trả bài văn tả người I/ Mục tiêu - Rút kinh nghiệm về cách viết bài văn miêu tả - Kiểu bài tả người theo 3 đề bài đã cho: bố cục ,trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt , trình bài. - HS nhận được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được cô chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu ; biết viết lại 1 đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn. II/ Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ ghi 1số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ , đặt câu , đoạn ,ý,và chép 3 đề đã viết. III/ Hoạt động dạy- học : A/ KT bài cũ: - Cho 2 HS trình bày lại cấu tạo của bài văn tả người. B / Bài mới : 1/ HĐ1: Giới thiệu bài : GV dựa vào MĐ YC của bài . 2/HĐ2 :Nhận xét chung về kết quả bài làm của cả lớp: - T treo bảng phụ chép 3 đề. - Nhận xét về KQ bài làm: - T HD học sinh nắm vững yêu cầu của đề bài . + Đề yêu cầu gì? - Đưa bảng phụ. - Nhận xét chung về bài làm của cả lớp: + Ưu điểm chính :Xác định đúng đề bài ; bố cục đầy đủ , hợp lí , ý phong phú ; diễn đạt mạch lạc , trong sáng. + Thiếu sót, hạn chế: + Thông báo số điểm cụ thể: HĐ 3 :HD HS chữa bài : a- T :hướng dẫn chữa lỗi chung : + Nếu sai , T sửa bằng phấn màu . b- HD HS từ sửa lỗi trong bài . - T theo dõi , kiểm tra HS làm việc . c-HD học tập những đoạn văn , bài văn hay. + Đọc những đoạn văn , bài văn hay có ý sáng tạo của HS ( hoặc sưu tầm). + HD HS làm bài . - 3 HS tiếp nối đọc YC của đề bài. - Lớp đọc thầm . - Nhiều HS nói trước lớp: yêu cầu của đề bài . - HĐ cá nhân: vào nháp ; 3em lên bảng chữa bài . - HS nêu ý kiến của mình về bài của bạn. - HS đọc lời phê , phát hiện thêm lỗi trong bài của mình để sửa lỗi . - Đổi bài trong nhóm đôi để KT chéo. + HS trao đổi , thảo luận trong nhóm đôi để tìm ra cái hay , cái đáng học để rút kinh nghiệm cho mình. + HS chọn 1 đoạn viết chưa đạt để viết cho hay hơn. 3/ HĐ3: Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học , tuyên dương những em học tốt. YC HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau . Nói lại cấu tạo của một bài văn tả người đã học ? & Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép nhân phép chia, phép chia - biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm. - BTCL: 1cột 1; 2 cột 1; 3. - Các BT còn lại cho học sinh làm nếu có điều kiện. _ Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi vận dụng II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách tìm thành phần chưa biết; công thức tính V, S, t 2. Bài mới _ GV tổ chức hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 1 _ Củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 số dạng biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ Bài 2 Bài 3 _ HS tự làm rồi chữa bài _ HS tự làm rồi chữa bài _ HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài _ HS nêu tóm tắt bài toán rồi làm bài và chữa bài _ HS làm bài và chữa bài tại lớp = hay 3. Củng cố:_ Nêu các loại toán, công thức đã sử dụng & Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu ( Dấu gạch ngang) I/ Mục tiêu - Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang(BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu tác dụng của chúng(BT2). - Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang. I/ Đồ dùng dạy- học : III/ Hoạt động dạy - học : A.KTbài cũ: - Cho HS đặt 1 câu, có sử dụng các dấu ngoặc kép trong câu; nêu rõ tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu em vừa đặt. - 1HS làm trên bảng- Lớp nháp. -T Nhận xét . B- Bài mới : 1/ HĐ1: Giới thiệu bài : GV dựa vào MĐ YC của bài. 2/ HĐ2: HD HS làm bài tập: *Bài tập 1: - Treo bảng phụ: Nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang. - Giúp HS xác định rõ yêu cầu để thực hiện làm vào VBT. - Cho 1 HS làm vào bảng nhóm. - HD HS trình bày miệng. - 1HS đọc to YC, ND của BT. - 2HS đọc tiếp nối bảng phụ.. - HS làm việc cá nhân: đọc kĩ từng câu văn, phát hiện xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang trong đó. - 1số em báo cáo KQ trước lớp. - 1số HS phát biểu ý kiến, nhận xét, chỉ rõ tác - HD lớp nhận xét, chữa bài, chốt kiến thức: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu: + Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. +Phần chú thích trong câu. + Các ý trong 1 đoạn liệt kê. * Bài tập 2: Đặt dấu hai chấm. - HD HS : Hiểu YC; thực hiện: + Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện . + Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. - Treo bảng phụ ghi ND bài tập. - Gọi 1 em làm trên bảng phụ . dụng của dấu gạch ngang trong câu văn. - HS giỏi : tìm thêm VD về dấu gạch ngang. - 2 em nối tiếp nêu YC của bài. - 1 em đọc mẩu chuyện Cái bếp lò. - HS HĐ cá nhân: suy nghĩ, tìm,viết vào VBT theo YC. - 1 em làm vào bảng nhóm phụ . - HS khác phát biểu ý kiến nhận xét để chữa bài trên bảng phụ trước lớp. - YC HS làm bài, giúp đỡ những em còn lúng túng. - HD lớp chữa bài. 3/ HĐ3: Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học . THỂ DỤC TRề CHƠI: nhảy đúng, nhảy nhanh; ai kéo khoẻ. I. MỤC TIấU ễn 2 trũ chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”; " Ai kéo khoẻ". - HS chơi trũ chơi nhiệt tỡnh và chủ động . - GD HS tớnh kỉ luật trong luyện tập. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : Sõn học Thể dục của trường . - Phương tiện : Chuẩn bị 1 cũi. III. NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP A. Phần mở đầu: (8') - Nhận lớp: GV phổ biến ND giờ. - Khởi động. - HS tập hợp 3 hàng ngang. Điểm số, bỏo cỏo, chào GV. - HS đi theo vũng trũn, hỏt kết hợp vỗ tay. - Xoay kĩ cỏc khớp cổ tay, cổ chõn, gối vai, hụng. B. Phần cơ bản Trũ chơi (17’) - GV nờu tờn trũ chơi, phổ biến cỏch chơi, luật chơi . - Cho cỏc đội thi đua cựng chơi . - Kết thỳc trũ chơi GV biểu dương thi đua và tổng kết trũ chơi . - HS chơi trũ chơi. C. Phần kết thỳc: (5') - Thả lỏng hồi tĩnh. - GV cựng HS túm tắt ND bài. - NX đỏnh giỏ giờ học. - Giao bài về nhà: ễn cỏc ND vừa học. - HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV. - HS nhắc lại nội dung chớnh của bài. & KĨ THUẬT lắp ghép mô hình tự chọn I. MỤC TIấU: - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp mô hình mình chọn. - Lắp được đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - GD HS tính sáng tạo, tỉ mỉ. Lấy chứng cứ nhận xét 10 II. Đồ DùNG DạY HọC: - GV và HS: chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC. A. KIểM TRA BàI Cũ (3') - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. BàI MớI (32') 1. Giới thiệu bài. (1') 2. Tìm hiểu bài (29') Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết b/Lắp từng bộ phận (15’) c/ Lắp ráp từng bộ phận d/ HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp 3. Củng cố - Dặn dò (2') - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau && Nhận xét của nhà trường &
Tài liệu đính kèm: