- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
- HS năng khiếu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
TUẦN 35 Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2019 Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. Kĩ năng: - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2. - HS năng khiếu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác ôn tập. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL, bảng nhóm - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2. - HS năng khiếu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. * Cách tiến hành: * Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc. - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi - GV nhận xét trực tiếp HS * Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - GV treo bảng phụ đã viết bảng mẫu bảng tổng kết Ai là gì?: HS nhìn lên bảng, nghe hướng dẫn: - Tìm VD minh hoạ cho từng kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào?) - Cho HS hỏi đáp nhau lần lượt nêu đặc điểm của: + VN và CN trong câu kể Ai thế nào? + VN và CN trong câu kể Ai làm gì? - GV Gắn bảng phụ đã viết những nội dung cần nhớ - Yêu cầu HS đọc lại - Lần lượt từng HS gắp thăm bài(5 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi lần lượt đọc bài - Đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS theo dõi. - HS lần lượt tìm ví dụ minh hoạ VD: Bố em rất nghiêm khắc. Cô giáo đang giảng bài - HS lần lượt nêu Kiểu câu Ai thế nào? TP câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Thế nào? Cấu tạo - Danh từ (cụm danh từ) - Đại từ - Tính từ (cụm tính từ) - Động từ (cụm động từ) Kiểu câu Ai là gì? TP câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Là gì (là con gì, là con gì)? Cấu tạo Danh từ (cụm danh từ) Là + danh từ (cụm danh từ) 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - GV cho HS đặt câu theo 3 mẫu câu đã học - HS đặt câu: + Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. + Chú ngựa đang thồ hàng. + Cánh đại bàng rất khoẻ. 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau. - HS nghe -HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... --------------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được cách tính và giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: - Biết thực hành tính và giải toán có lời văn. - HS làm bài 1(a, b, c), bài 2a, bài 3. 3. Thái độ: Cẩn thặn, tỉ mỉ, chính xác. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở... 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết thực hành tính và giải toán có lời văn. - HS làm bài 1(a, b, c), bài 2a, bài 3. * Cách tiến hành: Bài 1(a, b, c): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài - Yêu cầu HS nêu lại thứ tự thực hiện các bước tính trong biểu thức Bài 2a: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS cần tách được các mẫu sốvà tử số của phân số thành các tích và thực hiện rút gọn chúng - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 3: HĐ cả lớp - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề + Muốn biết chiều cao của bể nước cần biết gì? + Tìm chiều cao mực nước hiện có trong bể bằng cách nào? - Cho HS làm bài - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập chờ Bài 4: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài - Cho HS phân tích đề bài - Cho HS tự làm bài - GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần Bài 5: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài - Cho HS phân tích đề bài - Cho HS tự làm bài - GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần - Tính - Cả lớp làm vở - 3 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả a)1 x = x = = = b) : 1 = : = x = = = c. 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1 = (3,57 + 2,43) 4,1 = 6 4,1 = 24,6 - Tính bằng cách thuận tiện nhất: - HS theo dõi - Cả lớp làm vở - 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm - Cả lớp theo dõi - HS điều khiển phân tích đề + Biết được chiều cao mực nước hiện có trong bể + Lấy mực nước hiện có chia cho diện tích đáy - Cả lớp làm vở - 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm Bài giải Diện tích đáy của bể bơi là: 22,5 19,2 = 432 (m) Chiều cao của mực nước trtong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m) Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước là Chiều cao của bể bơi là: 0,96 = 1,2 (m) Đáp số: 1,2 m - HS đọc bài - HS phân tích đề bài - HS làm bài, báo cáo kết quả với GV Bài giải a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là: 7,2 + 1,6 = 8,8(km/giờ) Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 8,8 x 3,5 = 30,8(km) b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là: 7,2 - 1,6 = 5,6(km/giờ) Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) Đáp số: a) 30,8 km b) 5,5 giờ - HS đọc - HS nêu được Nhân một số cho một tổng là : (a + b) c = a c + b c. - HS vận dụng làm bài: 8,75 x + 1,25 x = 20 (8,75 1,25) x = 20 10 x = 20 x = 20 : 10 x = 2 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Qua bài học vừa rồi em nắm được điều gì ? - HS nêu: Nắm được cách tính và giải toán có lời văn. 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tìm các bài tập tương tự để làm. - Chuẩn bị cho bài học sau. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------------------------------- Lịch sử KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 14 tháng 5 năm 2019 Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. Kĩ năng: Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi viết câu văn có sử dụng trạng ngữ. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL, bảng nhóm. - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2. * Cách tiến hành: * Kiểm tra tập đọc và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc. - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi - GV nhận xét trực tiếp HS * Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và làm bài - Yêu cầu HS nhận xét - Kể tên các loại trạng ngữ em đã học ? - Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? - GV nhận xét, kết luận chung - Lần lượt từng HS gắp thăm bài(5 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi lần ... ----------------------------------- Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 3 ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết cách lắp mô hình tự chọn. 2. Kĩ năng: Lắp được mô hình đã chọn. 3. Thái độ: Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, SGK 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS chuẩn bị - HS nghe - HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: HS cần phải : - Lắp được mô hình đã chọn. - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép - GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm - GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK. * Hoạt động 2: Thực hành lắp ghép mô hình mình chọn. - Để lắp ghép mô hình đó em cần lắp ghép những bộ phận nào? - GV giúp đỡ HS còn lúng túng. * Hoạt động 3: Đánh giá - GV cùng HS đánh giá sản phẩm - Tuyên dương HS có sản phẩm đẹp, sáng tạo. - HS lựa chọn mô hình lắp ghép. - HS làm việc nhóm đôi : những HS cùng sự lựa chọn tạo thành nhóm - HS quan sát các mô hình - HS chọn chi tiết, trao đổi cách lắp ghép. - HS lắp ghép mô hình kĩ thuật mình đã lựa chọn. - Trưng bày sản phẩm. - Nêu các tiêu chí đánh giá. - Đánh giá sản phẩm của bạn và của mình. 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Về nhà vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống. - Nhận xét giờ học, giao bài về nhà. - HS nghe - HS nghe 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - GV tổng kết môn học. - HS nghe ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------ Thể dục TRÒ CHƠI"LÒ CÒ TIẾP SỨC" VÀ "LĂN BÓNG" I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Chơi hai trò chơi"Lò cò tiếp sức"và "Lăn bóng". - YC tham gia vào trò chơi tương đối chủ động tích cực. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động. 3. Giáo dục: Giáo dục tinh thần rèn luyện tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ - Sân tập sạch sẽ, an toàn. - GV chuẩn bị 1 còi, bóng. III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường. - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 1-2p 250m 10 lần 1-2p 2lx8nh X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Trò chơi"Lò cò tiếp sức". GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại tóm tắt cách chơi, cho 1-2 HS làm mẫu, cho cả lớp chơi thử 1 lần, sau đó phân chia tổ cho cả lớp chơi chính thức. - Trò chơi"Lăn bóng". Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị. 9-10p 9-10p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X ------------->§ X X ------------->§ X X ------------->§ X X ------------->§ r III.Kết thúc: - Đi thường theo 2-4 hàng dọc trên sân trường và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - Trò chơi"Số chẳn, số lẻ". - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, về nhà tập đá cầu cá nhân. 1-2p 1-2p 1p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------- Thể dục TỔNG KẾT MÔN HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tổng kết môn học. -YC hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương khen thưởng những HS xuất sắc. 2. Kỹ năng: HS nắm được kiến thức của môn học. 3. Giáo dục: Giáo dục tinh thần rèn luyện tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ - Trong lớp học. - Chuẩn bị nơi HS trình diễn và phương tiện, kẻ bảng để thống kê kiến thức đá học. III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Vỗ tay hát. - Trò chơi"Bỏ khăn". 1-2p 1-2p 3p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học trong năm(theo từng chương) bằng hình thức cùng nhớ lại và sau đó GV ghi lên bảng. - Cho một số HS thực hành động tác(xen kẽ các nội dung trên). - GV đánh giá kết quả học tập và tinh thần thái độ của HS trong năm đối với môn thể dục. - Tuyên dương một số tổ, cá nhân. 20-25p X X X X X X X X X X X X X X X X r III.Kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - Trò chơi"Số chẳn, số lẽ" - GV nhận xét dặn dò HS về nhà ôn tập trong dịp hè. 1-2p 1-2p 2p X X X X X X X X X X X X X X X X r ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------------- Sinh hoạt NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 35 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần đệm. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: *Nhược điểm: Hoạt động 3: Kế hoạch tuần đệm - Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức - Vệ sinh trường lớp theo quy định - Tổng kết lớp - Tổng kết năm học. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ --------------------------------------------------------------- SINH HOẠT TẬP THỂ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Biết được truyền thống nhà trường. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Các mảng chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Lớp hát đồng ca 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 3 dãy trưởng lên nhận xét hoạt động của dãy trong tuần qua. Tổ viên đóng góp ý kiến. - Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo về hoạt động của Ban. - CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua các dãy. Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên của lớp. - GV nhận xét chung: + Nề nếp:..................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... + Học tập: .................................................................................................... .......................................................................................................................... .............................................................................................................................. - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt..................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Tuyên dương – Nhắc nhở: - Tuyên dương:....................................................................................................... - Phê bình :............................................................................................................. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày 13 tháng 5 năm 2019 Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: