Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 8

Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 8

TẬP ĐỌC

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I MỤC TIÊU.

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4)

. Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh SGK, tranh ảnh về một số cảnh đẹp của rừng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
I Mục tiêu. 
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4)
. Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh SGK, tranh ảnh về một số cảnh đẹp của rừng
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Tiếng đàn .....
 + Cảnh trên công trường vừa tĩnh mịch vừa sinh động được thể hiện ở chi tiết nào trong bài?
+Em thích hình ảnh nào trong bài? vì sao?
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
* Luyện đọc: 
- Gọi một học sinh đọc toàn bài
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS và hướng dẫn đọc một số câu văn dài. 
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- GV đọc mẫu ( theo gợi ý của SGV)
* Tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu HS đọc thầm trong nhóm 4, trao đổi và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK:
+ Những cây nấm trong rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
+Liên tưởng về những cây nấm của tác giả làm cho rừng đẹp hơn lên ntn?
+ Những muông thú trong rừng được miêu tả ntn? Sự xuất hiện của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?
* GV n/x và hỏi tiếp: 
+ Vì sao rừng khộp lại được gọi là "giang sơn vàng rợi"?
+ Hãy nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên?
Gợi ý: Nêu cảm nghĩ về cảnh rừng, về tác giả...
- Hãy nêu nội dung chính của bài?
* Đọc diễn cảm: 
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm 1 đoạn 
( Loanh quanh trong rừng......lúp xúp dưới chân.)
+ GV đọc mẫu cho HS nghe.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi luyện đọc diễn cảm
- GV nhận xét và cho điểm HS .
 4.Củng cố: 
 -Tác giả đã dùng những giác quan nào để miêu tả vẻ đẹp của rừng?
- Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò: 
- HD học sinh về nhà học bài và đọc trước bài: “Trước cổng trời.”
- 3 HS đọc bài.
- HS khác nghe và nhận xét bài đọc của bạn.
-1 HS đọc bài cho lớp nghe
- HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc câu: Đền đài, miếu mạo, cung điện 
-HS đọc nối tiếp đoạn .
- HS theo dõi GV đọc.
- HS trao đổi nhóm 4.
- Các nhóm cử đại diện lên nêu ý kiến của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS cùng 1 bàn trao đổi để tìm ra cách giải thích. Sau đó phát biểu ý hiểu của mình.
- HS nêu cảm nghĩ của mình.
- HS nghe và nêu lên cách đọc hay trong từng đoạn.
- HS theo dõi và nêu lên cách ngắt giọng, nhấn giọng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc diễn cảm. Lớp nghe nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
HS nêu
******************************
MĨ THUẬT
Giỏo viờn chuyờn
*************************************
Toán
Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của STP không đổi.
II. Đồ dùng dạy học:
	Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm 2,1m = dm
8,3m =dm 
5,27m = cm
3,15m =cm 
- Nhận xét và đánh giá.
- 2 HS chữa bài
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b.Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 bên phải phần thập phân
+ HD chuyển đổi các số đo độ dài
- YC học sinh đổi :
 9dm= cm
9dm= m 90 cm =m
YC học sinh thảo luận so sánh :0,9m và 0,90m
 0,9 = 0,90 , 0,90 = 0,9
+ HD nhận xét giá trị, cách viết
0,9 = 0,90= 0,900
12 =12,0= 12,00
Lưu ý học sinh: số tự nhiên là số thập phân mà có phần thập phân là 0
c. Nêu nhận xét 2 và ví dụ: HD tương tự 
- HD nêu kết luận.
d. Luyện tập:
Bài 1: Bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải số thập phân để phần thập phân của các số có số chữ số bằng nhau.
-GV chốt lại một số trường hợp có thể nhầm lẫn. -VD: 2,1005
Bài 2: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân.
- GV hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 1.
- HD làm bài tập mở rộng .
Bài 3
YC học sinh thảo luận nhóm và tìm câu trả lời .
GV nhận xét , chốt ý đúng . 
- HS đổi ra nháp .
- 1 HS làm trên bảng 
9dm = 0,9 m
90 cm = 0,90 m 
HS thảo luận , so sánh 
0,9 m = 0,90 m 
đ HS rút ra nhận xét như SGK.
- Học sinh tự làm bài tập 1 đ kiểm tra chéo vở.
7,800; 2001,300
HS tự làm bài tập đ chữa bài trên bảng.
24,500 ; 80,010 ; 
17,200 ; 480,59 .
- HS đọc câu hỏi 
- Thảo luận , trả lời :
Lan , Mỹ đều viết đúng 
4. Củng cố: 
- Nhắc lại K/N số thập phân bằng nhau.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
HS nêu .
******************************
Địa lí
Dân số nước ta
I. Mục tiêu.
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam:
+ Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
+ Dân số nước ta tăng nhanh.
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
- HS khá, giỏi nêu được ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.
II.Đồ dùng dạy học:
- Biểu đồ, bảng số liệu SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nước ta giáp với những nước nào?
-Đặc điểm khí hậu, sông ngòi nước ta ntn?
GV nhận xét và đánh giá chung.
-2học sinh trả lời.
-HS nhận xét.
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung bài:
 * Dân số nước ta
- Hs làm việc theo nhóm: Đọc bảng số liệu trong SGK và trả lời câu hỏi thảo luận
+ Tên bảng số liệu
+ Tác dụng
+ Các số liệu thống kê vào thời gian nào?
+ Số dân được tính theo đơn vị nào?
+ Phân tích bảng số liệu và cho biết;
- Năm 2002 nước ta có bao nhiêu? 
- Dân số nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước Đông Nam á.
*GV nhận xét kết luận
* Sự gia tăng dân số ở nước ta 
Hs làm việc cá nhân :
+ Quan sát biểu đồ dân số Việt Nam :
+Cho biết số dân của nước ta trên biểu đồ?
+ Nêu nhận xét về sự tăng dân số của nước ta?
* Gv KL: Dân số nước ta tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng khoảng trên 1 triệu người.
* Hậu quả của tăng dân số nhanh 
 Hs làm việc theo nhóm.
+ Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu hoạt động của nhóm qua những hiểu biết, tranh ảnh... về hậu quả của việc dân số tăng nhanh.
- GV nhận xét và bổ sung.
- Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở địa phương?
- Hậu quả cụ thể của việc gia tăng dân số.
- HS đọc yêu cầu SGK
- HS thảo luận nhóm Đọc bảng số liệu phân tích bảng số liệu và rút ra nhận xét về dân số nước ta.
- Đại diện nhóm trình bày và bổ sung.
- HS làm việc cá nhân.
- HS quan sát biểu đồ, nêu tên biểu đồ, tác dụng của biểu đồ, nêu giá trị biểu hiện ở trục dọc, trục ngang trên biểu đồ và trả lời câu hỏi SGK.
- HS nhận xét và bổ sung.
- HS hoạt động nhóm .
- Thảo luận nhóm: Nêu những hậu quả của việc gia tăng dân số
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS nêu hậu quả cụ thể của việc gia tăng dân số của địa phương.
4. Củng cố: 
- Gọi hs đọc bài học sgk.
- Nhận xét giờ học. 
5 .Dặn dò: 
- HD hoàn thành bài tập và dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kết luận.
***************************************
Khoa học
Phòng bệnh viêm gan A
I. Mục tiêu: 
- Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
- Giáo dục ý thức ngăn chặn , phòng tránh bệnh dịch.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu nguyên nhân gây bệnh viêm não?
- Nêu cách phòng bệnh viêm não?
-2học sinh trả lời.
-HS nhận xét.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm việc với sgk: Tìm hiểu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. 
* Cách tiến hành: 
 - Em biết gì về bệnh viêm viêm gan A qua sưu tầm, tìm hiểu?
- Tổ chức cho học sinh đóng vai đưa thông tin bệnh viêm gan A.
- HD trả lời câu hỏi:
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh.
+Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A?
+Bệnh viêm gan A lây truyền ntn?
- HS trình bày kết quả thảo luận, GV nhận xét kết luận.
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận nhóm 
* Cách tiến hành:
- Gv cho hs thảo luận nhóm : quan sát các hình trong SGK:
+ Nêu nội dung từng hình
+ Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh viêm gan A.
- HD trả lời câu hỏi:
+ Cách phòng bệnh viêm gan A?
+ Khi bị bệnh người bệnh cần lưu ý điều gì?
+ Bạn làm gì để đề phòng bệnh viêm gan A?
- Gv hướng dẫn Hs trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv kết luận: Cách phòng bệnh viêm gan A
4. Củng cố: 
- Nêu nguyên nhân, cách lây bệnh viêm gan A? - - Cần làm gì để phòng bệnh ?
- Gọi học sinh đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò:
- Dặn dò học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để phòng bệnh viêm gan A.
- HD hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS đưa ra thông tin, hiểu biết nhất định của mình về bệnh viêm gan A
+HS tự phân vai và đóng vai đưa ra thông tin.
- HS thảo luận nhóm theo nhóm trả lời câu hỏi thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu. 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS thảo luận nhóm theo nhóm quan sát H2, 3, 4, 5 và thực hiện yêu cầu thực hành.
- Đại diện nhóm trình bàyđ các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS nêu lại những kiến thức của bài.
+1HS đọc KL trong SGK.
*****************************************
Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Kết bạn
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang, hàng dọc, điểm đúng số của mình.
- Thực hiện được đi đều thẳng hướng và vòng phải, vòng trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Kết bạn 
II. Đồ dùng :
- Sân tập. 
- 1 còi , kẻ sân chơi.
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
-Tập hợp học sinh
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: - đứng vỗ tay , hát.
2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: 
+ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều.
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái
- HD học sinh tập cả lớp, tập theo nhóm tổ
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
- HD1 nhóm chơi thử
- Tổ chức cho học sinh chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết ... iện con người là quyết định.
5. Dặn dò:
Nhắc học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
- HS nêu
- HS quan sát, lắng nghe
HS tham gia chơi
Nhận xét
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
******************************************
Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2010
Toán
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:
- Hs biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. ( trường hợp đơn giản)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra HS trong phần b mục bài mới .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Ôn tập về đơn vị đo độ dài
- Yêu cầu học sinh nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé.
- HD học sinh nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và hoàn thành bảng đơn vị đo
- Nêu nhận xét khái quát
- Nêu mối quan hệ giữa một số đo thông dụng
c. HD viết số đo dộ dài dưới dạng số thập phân.
+ Nêu ví dụ:
 6m4dm = ... m
- HD học sinh viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 6m 4dm = 6 m = 6,4m
 Vậy 6m4dm=6,4m
+ Nêu ví dụ 2 và hướng dẫn tương tự:
 3m5cm = ... m
 3m5cm = 3m = 3,05m
- GV chốt lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
d. Luyện tập
Bài 1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài và chữa bài.
- Yêu cầu học sinh giải thích cách viết một số trường hợp.
Bài 2. Viết các số đo dưới dạng số thập phân:
+ Có đơn vị là mét
+ Có đơn vị là đề-xi-mét
HD học sinh làm việc theo nhóm đôi
Gọi học sinh chữa bài
Bài 3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở và chữa bài. Nêu cách làm.
- Thống nhất kết quả.
4. Củng cố:
GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh nắm chắc mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài để viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân chính xác và làm bài tập ở nhà.
- HS nêu lại tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự.
- Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo .
- HS kết hợp nêu cách làm
- HS tự làm bài và chữa bài:
8m6dm= 8,6m
2m2cm= 2,02m
3m7cm= 3,07m
23m13cm= 23,13m
- HS làm bài theo nhóm đôi và trình bày bài làm.
3m4dm= 3,4m
2m5cm= 2,05m
8dm5cm= 8,5 dm
73mm = 0,73dm
- HS tự làm bài và chữa bài:
5km302m= 5,302km
5km75m = 5,075km
302m= 0, 302km
**************************************************
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:
- Hs biết phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm trong số các từ nêu ở bài tập 1.
- Hiểu được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa. 
- Biết đặt câu và phân biệt nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bút dạ, 4 tờ giấy khổ to viết bài tập.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Nêu một số từ nhiều nghĩa với các nghĩa của chúng.
- Học sinh trả lời.
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn hs làm bài tập: 
 Bài tập 1: 
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm bài 1.
- Hd hs làm cá nhân hoặc thảo luận nhóm chỉ ra từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa
a. chín
b. đường
c. vạt
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Chín (số 9) và chín (suy nghĩ kĩ càng) là từ đồng âm.
+ Chín (suy nghĩ kĩ càng) và chín (quả sắp đến thu hoạch) là từ nhiều nghĩa.
Bài tập 2:
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh đọc lần lượt mỗi câu thơ, câu văn
- Yêu cầu học sinh giải thích rõ nghĩa từ xuân trong các câu thơ, câu văn và cho biết từ xuân được dùng với nghĩa như thế nào.
- Hd hs làm bài trao đổi theo cặp.
- Gv gọi hs trình bày kết quả bài làm.
- Gv nhận xét, kết luận, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: 
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm
- Giáo viên nhắc hs hiểu đúng yêu cầu của đề bài: Đặt câu với các nghĩa của các từ cao, nặng, ngọt.
- Hd hs làm bài vào vở.
- Gọi hs đặt câu.
- HD nhận xét.
- Gv chốt lại: Trong các nghĩa trên, nghĩa nào là nghĩa gốc?
4. Củng cố: 
- Y/c hs ghi nhớ nội dung bài học về từ nhiều nghĩa,. đặt thêm câu của bài 3.
- Nhận xét tiết học, biểu dương hs học tốt. 
5. Dặn dò: 
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- 1 Hs đọc.
- HS làm bài theo nhóm
- Nêu đáp án :
VD: 
a. 
- Hs đọc.
- Hs trao đổi nhóm.
Mùa xuân là tết trồng cây
( Từ xuân được dùng theo nghĩa gốc)
Từ xuân trong các câu còn lại được dùng theo nghĩa chuyển.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc các nghĩa của từ cao, nặng, ngọt.
- HS dựa vào nghĩa đã cho của mỗi từ và đặt câu.
- Đọc câu văn đã đặt trước lớp.
- Nhận xét.
***********************************
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
I Mục tiêu: 
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu những việc làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
-Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
II. Chuẩn bị :
- Bảng nhóm
 III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại một số việc em đã làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
3. Bài mới:
a.Hoạt động 3: Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vương.(Bài 4)
- HD thảo luận nhóm, giới thiệu về ngày giỗ tổ Hùng Vương theo các gợi ý sau:
 + Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày, tháng nào?
+ Đền thờ các vua Hùng ở đâu?
+ Các vua Hùng đã có công lao gì đối với đất nước ta?
- HD xem ảnh trong SGK và đọc thông tin:
+ Em có suy nghĩ gì khi xem và đọc các thông tin trên?
+ Việc tổ chức giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10 tháng 3 hàng năm thể hiện điều gì?
- GV tổng hợp ý kiến và kết luận. 
b .Hoạt động 4: Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- HD học sinh giới thiệu về gia đình, dòng họ mình.
- Gọi một số học sinh trình bày.
- GV : Em có tự hào về truyền thống đó không?
+ Em làm gì để xứng đáng và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ mình?
c. Hoạt động 4: Thi sưu tầm, tìm hiểu những câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn tổ tiên
GV nhận xét .
4. Củng cố: 
- Em hãy kể những việc làm của mình để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
-GV nhận xét, gọi học sinh đọc ghi nhớ
5. Dặn dò:
- GV dặn dò học sinh tiếp tục sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn tổ tiên
- HS trả lời
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS giới thiệu tranh, ảnh, thông tin về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- HS nêu ý kiến
- Học sinh giới thiệu về gia đình, dòng họ mình trong nhóm đôi.
- Học sinh giới thiệu về gia đình, dòng họ mình trước lớp.
- HS đọc nối tiếp nhau những ca dao, tục ngữ, thành ngữ sưu tầm được:
Uống nước nhớ nguồn.
Quê cha đất tổ. 
***********************************
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. Mục tiêu:
- Hs nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp và kêta bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp ghi lại hai kiểu mở bài, hai kiểu kết bài.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn tả cảnh đẹp của địa phương.
- HD nhận xét.
3.Bài mới :
 a. Giới thiệu bài
b. HD luyện tập:
Bài 1: 
- Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh nêu lại kiến thức về hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- Gọi học sinh đọc lần lượt hai đoạn mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường và cho biết đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào theo kiểu gián tiếp.
- Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.
Bài 2:
- HD học sinh làm bài theo nhóm: đọc hai đoạn kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường.
+ Nêu điểm giống nhau và điểm khác nhau giữa đoạn kết bài mở rộng và đoạn kết bài không mở rộng.
Bài 3: Viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp và đoạn kết bài kiểu mở rộng của bài văn tả cảnh đẹp của địa phương em.
- HD học sinh viết đoạn văn
- Gọi học sinh đọc đoạn văn trước lớp.
- HD nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài, hai kiểu kết bài trong bài văn tả cảnh.
5. Dặn dò:
- Viết lại hai đoạn văn của bài 3 vào vở và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc đoạn văn.
- HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài
- HS đọc hai đoạn văn trong SGK
- Trả lời câu hỏi của bài tập:
Mở bài trực tiếp: đoạn a-
Mở bài gián tiếp: đoạn b-
- HS đọc hai đoạn kết bài, thảo luận theo cặp nêu nhận xét về điểm giống và khác nhau của hai của hai kiểu kết bài trên.
- HS viết đoạn văn
- Đọc đoạn văn trước lớp.
- Nhận xét 
***********************************
Thể dục
Học động tác vươn thở và tay - Trò chơi: Dẫn bóng
I. Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Dẫn bóng 
II. Đồ dùng :
- Sân tập. 
- 1 còi , kẻ sân chơi.
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
-Tập hợp học sinh
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: - đứng vỗ tay , hát.
2. Phần cơ bản:
a, Học động tác vươn thở:
- GV nêu tên động tác
- GV tập mẫu
- GV tập mẫu kết hợp phân tích kĩ thuật động tác
- HD học sinh tập theo mẫu
- Yêu cầu học sinh luyện tập.
b. Học động tác tay
- GV hướng dẫn học sinh học động tác tay tương tự trên.
- HD tập phối hợp 2 động tác
c. Trò chơi vận động :Chơi Dẫn bóng
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
- HD1 nhóm chơi thử
- Tổ chức cho học sinh chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò học sinh tập 2 động tác đã học.
- HS tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- Khởi động: chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn, xoay các khớp
 -Đứng vỗ ta và hát
- Chơi khởi động
-HS quan sát động tác mẫu
- HS tập theo sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên có nhận xét, sửa động tác sai.
- HS học động tác tay.
-Chia tổ tập luyện phối hợp 2 động tác.
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
- Tập hợp theo đội hình chơi. Mỗi lần 2 tổ chơi .
- Cả lớp tập hợp đội hình thành vòng tròn lớn sau tập hợp thành 4 hàng ngang, tập 1 số động tác thả lỏng.
****************************************************************
*************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc