Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 8, 9, 10

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 8, 9, 10

 I. Mục tiêu:

 - Hiểu biết sự nguy hiểm của bom mìn và vật liệu chưa nổ.

 - những nguyên nhân dẫn đến tai nạn bom mìn và cách phòng tránh

 - GD ý thức tuyên truyền và phòng tránh tai nạn bom mìn.

 II. Chuẩn bị:

 - Tranh ảnh các loại bom mìn, vật liệu chưa nổ, phòng tránh tai nạn bom mìn

 III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 47 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 8, 9, 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Buổi chiều
 Ngày soạn: Ngày 16 tháng 10 năm 2011
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
 Hoạt động ngoài giờ: Bài 1: TÌM HIỂU TAI NẠN BOM MÌN (tiết 2)
 I. Mục tiêu:
 - Hiểu biết sự nguy hiểm của bom mìn và vật liệu chưa nổ.
 - những nguyên nhân dẫn đến tai nạn bom mìn và cách phòng tránh
 - GD ý thức tuyên truyền và phòng tránh tai nạn bom mìn.
 II. Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh các loại bom mìn, vật liệu chưa nổ, phòng tránh tai nạn bom mìn
 III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
? Vì sao Quảng trị là nơi có nhiều bom mìn và vật liệu chưa nổ?
? Kể một số hành vi nguy hiểm dẫn đến tai nạn bom mìn?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b. Hoạt động 3: Thực hành sắm vai
Chia nhóm: Nhóm 6
- Thảo luận tình huống (Sgk) phân vai
- Tập thử tại nhóm
- Trình bày trước lớp
c. Hoạt động 4: Liên hệ thực tế
Thảo luận nhố đôi – TLCH:
- Nêu những hành vi nguy hiểm dẫn đến bị tai nạn bom mìn?
- Những thiệt hại do tai nạn bom mìn gây cho người bị nạn và gia đình, người thân và xã hội như thế nào?
- Xóm làng, nơi em ở có ai bị tai nạn bom mìn không?
- Gọi HS trình bày
- nhận xét – Kết luận:
( Ném vào các vật nghi là bom mìn, cưa, đục, di chuyển, đốt lửa trên mặt đất, tắm ở hố bom, tìm kiếm phế liệu,)
- Mất mạng, bị thương, tàn tật, đau đớn về tinh thần, thể xác, thiệt hại về kinh tế, làm liên lụy đến gia đình, người thân và xã hội
- HS liên hệ ở địa phương 
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại ghi nhứ Sgk
- Nhận xét tiết học
- Dặn: Chuẩn bị bài bom mìn tiết 2
2 HS trả lời
Lớp nhận xét – bổ sung.
- Lắng nghe
- Đọc tình huống SGK
- Phân vai, tập thử
- các nhõm trình bày trước lớp
- Bình xét, nhận xét kết quả
- Trình bày ý kiến
- nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- 2 Hs đọc ghi nhớ
- Lắng nghe
 Ngày soạn: Ngày 16 tháng 10 năm 2011
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Buổi sáng
Toán : SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN
I Mục đích yêu cầu :
- Giúp hs biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. 
 -Rèn hs so sánh 2 số thập phân nhanh, xếp thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại nhanh, chính xác qua bài 1,2 Hs khá giỏi làm thêm bài 3 
- Giáo dục hs yêu thích môn học, vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II. Chuẩn bị: Gv : nd ; Hs: vở , sgk, bảng con 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
 1. Bài cũ: Gọi hs lên bảng viết stp bằng 
3 hs ,lớp làm nháp 
stp sau:13,456 ; 0,765; 890,2325;
Gv nhận xét, ghi điểm 
2 Bài mới :a. Giới thiệu: Trực tiếp 
 b. Giảng :
- gv nêu vd: so sánh 8,1m và 7,9 m
- gv đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và 7.9 m ta làm thế nào? 
 Đổi ra dm
Đổi 8,1m ra dm? 
 7,9 m ra dm? 
 8,1m=81dm
7,9m=79dm 
 Vì 81dm > 79dm
Nên 8,1m > 7,9m 
Vậy nếu không ghi đơn vị vào chỉ ghi 8,1 và 7,9 thì các em sẽ so sánh như thế nào? 
 8,1 > 7,9
 Nêu cách so sánh hai số thập phân ?
-2 stp trên stp nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn. 
 2-3 hs nhắc lại
- Gv đưa ra vd : So sánh 35,7m và 35,698m. 
- Gv gợi ý để hs so sánh: 
1/ Viết 35,7m = 35m và m
 35,698m = 35m và m 
Ta có: 
m = 7dm = 700mm 
m = 698mm 
- Do phần nguyên bằng nhau, các em so sánh phần thập phân.
m với m roài keát luaän. 
- Vì 700mm > 698mm 
 neân m > m 
Kết luận: 35,7m > 35,698m 
Gv kết luận
Hs nêu nhận xét 
 -Muốn so sánh hai stp ta làm thế nào?
 3-4 hs nêu
Vd: 78,469 và 78,5
 120,8 và 120,76 
 630,72 và 630,7 
-hs làm nháp và trình bày miệng
78,469 < 78,5 (Vì phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần mười có 4 < 5). 
* Luyện tập 
Ÿ Bài 1: yêu cầu hs làm bảng con 
 2 hs lên bảng chữa bài 
 Đáp án : 48,97 < 51,02( vì 48 <51)
 96,4 >96,38
 0,7 > 0,65
Ÿ Bài 2: yêu cầu hs đọc đề 
- 1 hs đọc 
Gv chấm 6-9 bài 
 Hs làm vở chữa bài 
 Đáp án :6,375 ; 6,735; 7,19 ; 8,72 ; 9,01 
Ÿ Bài 3: 1hs đọc yêu cầu 
 t/c cho hs thi làm nhanh 
 3 dãy ,mỗi dãy 5 em
 Đáp án:0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,187 ; 0,197
 c. Củng cố dặn dò 
- Hs nhắc lại cách so sánh 2 stp
1 hs 
- Về nhà học bài + làm bài tập 
- Chuẩn bị: Luyện tập ,xem lại cách so sánh 2stp
 Chính tả: (Nghe – viết)	 KÌ DIỆU RỪNG XANH	 
I. Mục đích yêu cầu:
-Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Kì diệu rừng xanh”. Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa vần ya,yê (bài 2); uyên(bài 3); Hs khá giỏi làm bài4 
- Rèn hs viết đúng tốc độ 	
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. 
II. Chuẩn bị: Gv: Nd, bảng phụ, ghi nội dung bài 3; Hs: Bảng con, nháp vở 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuat trò
1. Bài cũ: gv đọc hs viết 
 + Sớm thăm tối viếng 
+ Trọng nghĩa khinh tài 
+ Ở hiền gặp lành 
+ Làm điều phi pháp việc ác đến ngay. 
- 3 hs viết bảng lớp 
- Lớp viết nháp 
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các nguyên âm đôi iê, ia. 
Gv nhận xét, ghi điểm 
2 Bài mới a. Giới thiệu : Trực tiếp 
 b. Giảng :
Gv đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. 
Gọi hs đọc lại bài 
-Đoạn văn đó nói lên điều gì?
- lắng nghe 
2 hs đọc 
-Sự có mặt của muông thú làm cho khu rừng thêm sống động 
- nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, con vượn. 
 Hs viết bảng con 
Gv đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho hs viết. 
- Hs viết bài 
Gv đọc lại cho hs dò bài.
- Từng cặp hs đổi tập soát lỗi
Gv chấm vở 7-9 bài 
* Luyện tập 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu hs đọc 
- 1 hs đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm 
-hs gạch chân các tiếng có chứa yê, ya. 
 Gv nhận xét 
- hs sửa bài - Lớp nhận xét 
 Nêu cách đánh dấu thanh những tiếng chứa yê ,ya
2hs nêu ,nhận xét 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu hs đọc 
- 1 hs đọc đề 
Gv kết luận ( thuyền; khuyên )
- hs làm bài theo nhóm 2:3 phút 
- hs sửa bài Lớp nhận xét
Ÿ Bài 4: Yêu cầu hs đọc thầm 
- hsđọc đề 
Dành cho Hs khá giỏi 
- Lớp quan sát tranh ở sgk
Gv nhận xét (yểng; hải yến; đỗ quyên)
- hs sửa bài - Lớp nhận xét 
 c. Củng cố dặn dò 
Nhắc lại cách đánh dấu thanh 
1 hs 
Dặn viết lại từ sai 
Chuẩn bị: nhớ viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà 
 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục đích yêu cầu :
-Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên. 
-Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề đời sống, xã hội bài 2; làm ýa,b,c của bài 3,4.hs khá giỏi nắm ý nghĩa bài 2, làm thêm ý d bài 3,4 
-Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ ghi bài tập 2; Từ điển tiếng Việt. 	 Hs: sgk 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1. Bài cũ: 
Thế nào là từ nhiều nghĩa ?- 
 Phân biệt nghĩa của mỗi từ bằng cách đặt câu với từ: 
+ đứng ; + đi 
1 hs
2 hs 
Hs nhận xét 
Gv nhận xét, ghi điểm 
 2 Bài mới :a Giới thiệu : Trực tiếp
 b. Giảng :
 Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu 
 1 hs 
 Yêu cầu làm cá nhân 
3-4 hs trình bày ,lớp nhận xét ,bổ sung
 Gv kết luận
 b.“Thiên nhiên: tất cả những gì không do con người tạo ra”.
 Bài 2 : Gọi hs đọc đề; Hđ cá nhân
 1 hs đọc
® Gạch dưới bằng bút chì mờ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên có trong các thành ngữ, tục ngữ:
a) Lên thác xuống ghềnh
b) Góp gió thành bão
c) Qua sông phải lụy đò
d) Khoai đất lạ, mạ đất quen
+ Lớp làm bằng bút chì vào sgk
+ 1 em lên làm trên bảng phụ
+ Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
* Tìm hiểu nghĩa(hs khá giỏi )
- Nghĩa của thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh”?
- Chỉ người gặp nhiều gian lao vất vả trong cuộc sống.
- Câu thành ngữ “Góp gió thành bão” khuyên ta điều gì?
- Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ tạo thành cái lớn, sức mạnh lớn ® Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh.
- Khi nào dùng đến tục ngữ “Qua sông phải lụy đò”?
- Muốn được việc phải nhờ vả người có khả năng giải quyết.
- Em hiểu gì về tục ngữ “Khoai đất lạ, mạ đất quen”?
- Khoai trồng ở nơi đất mới, đất lạ thì tốt, mạ trồng ở nơi đất quen thì tốt.
Gv chốt: “Bằng việc dùng những từ chỉ sự vật, hiện tượng của thiên nhiên để xây dựng nên các tục ngữ, thành ngữ trên, ông cha ta đã đúc kết nên những tri thức, kinh nghiệm, đạo đức rất quý báu”.
+ Đọc nối tiếp các thành ngữ, tục ngữ trên và nêu từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong ấy 
 Bài 3 : Gọi hs đọc đề 
2 hs 
 Hđ nhóm 4 : 5 phút 
Hs thảo luận ,trình bày 
Nhóm 1 Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều rộng.
- Bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận, bất tận, khôn cùng...
Nhóm 2
Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều dài (xa).
- (xa) tít tắp, tít, tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát ... 
- (dài) dằng dặc, lê thê, lướt thướt, dài thượt, dài nguêu, dài loằng ngoằng, dài ngoẵng ...
Ÿ Nhóm 3
Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều cao.
- cao vút, cao chót vót, cao ngất, chất ngất, cao vời vợi...
-Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều sâu (hs khá giỏi)
- hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm ...
Gv kết luận ,
Bài 4 :tiến hành tương tự bài 3 
3-4 hs nhắc lại 
Hs làm vở chữa bài 
Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả :+tiếng sóng.
- ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì cạp, càm cạp, lao xao, thì thầm ...
 + làn sóng nhẹ.
- lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên ...
 + sóng mạnh
gv chấm 7-9 bài 
- cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng, khổng lồ, dữ tợn, dữ dội, khủng khiếp ... 
 c. Củng cố dặn dò 
Thiên nhiên là gì ?
2 hs nhắc lại 
 Gd hs bảo vệ thiên nhiên
- Dặn dò: Tìm thêm từ ngữ về “Thiên nhiên”; Làm vào vở bài tập 3, 4
+ Chuẩn bị: “Luyện tập về từ nhiều nghĩa”,xem lại từ đồng âm ,từ nhiều nghĩa 
 Lịch sử XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
I.Mục đích yêu cầu 
-Hs biết Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1931.
-Nhân dân Nghệ Tĩnh đã đáu tranh giành quyền làm chủ xây dựng cuộc sống mới.
-Hs tự hào về truyền thống của lịch sử Dân tộc.
II.Chuẩn bị : Gv : Bản đồ Việt Nam ,Tư liệu về Xô -Viết Nghệ -Tĩnh ; Hs : sgk 
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 
2.Bài mới: a, Giới thiệu : Trực tiếp 
b.Giảng :
* Cuộc biểu tình 12-9-1930 và tinh thần c/m của nhân dân Nghệ -Tĩnh trong những năm 1930-1931.
-Hãy thuật lại cuộc biểu tình của nhân dân Nghệ -Tĩnh năm 1930-1931.
-Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ -Tĩnh như thế nào?
*Chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ T ... êu cầu.
- GV cho HS thảo luận nhóm 5
+ Phân vai.
+ Chuẩn bị lời thoại.
+ Chuẩn bị trang phục, diễn xuất.
- Mời các nhóm lên diễn
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những nhóm diễn kịch giỏi.
- Dặn hs về tích cực ôn tập. 
- HS lên bốc thăm chọn bài, xem lại bài khoảng 1- 2 phút
- HS đọc trong SGK(hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- HS đọc to cho cả lớp cùng nghe .
- HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4
-Đại diện một số nhóm trình bày.
*Nhân vật và tính cách của một số nhân vật :
Nhân vật 
 Tính cách
Dì Năm
Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
An
Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ
Chú cán bộ
Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
Lính
Hống hách.
Cai
Xảo quyệt, vòi vĩnh.
- HS đọc yêu cầu.
HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Các nhóm lên diễn kịch.
 Ngày soạn: Ngày 01 tháng 11 năm 2011
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2011
Buổi sáng
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: (SGV- T108)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 .
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
Đặt tính và tính:
a) 34,76 + 57,19 b) 104 + 27,67
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 
2.2.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài tập
- GV y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV hỏi: + Em có nhận xét gì về giá trị , vị trí các số hạng của hai tổng a + b và b + a khi a = 5,7 và b = 6,24 ?
+ Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức
 a + b và b + a ?
- GV khẳng định tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân
 Bài 2: 
- Cho HS đọc đề bài toán
- GV y/c HS làm vào bảng con 
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán 
- Y/c HS tự làm vào vở, GV hướng dẫn cho những HS yếu.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán
- GV phân tích, hdẫn HS giải
3. Củng cố và dặn dò: 
- Nêu t/c giao hoán của phép cộng các STP
- GV tổng kết tiết học. 
Dặn HS làm BT 1, 2, 3, 4
2 HS lên bảng tính.
HS lắng nghe
1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp.
Hai tổng này có giá trị bằng nhau. Khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng không thay đổi
HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng
HS đọc thầm đề toán
HS đặt tính rồi tính 
HS nêu, cả lớp theo dõi
HS giải vào vở
HS đọc bài toán tìm cách giải bài toán. 
Vài HS nêu cách giải và giải 
Tập làm văn 	 ÔN TẬP (T6) 
I. Mục tiêu: (SGV-Tr 208)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn đã thay từ chính xác BT1, BT4
- Vài tờ phiếu viết nội dung BT2. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích y/c của tiết học.
2.2.Hướng dẫn giải bài tập:
* Bài 1: 
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập 1
- GV : Vì sao cần phải thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác? 
- Tổ chức cho HS làm việc độc lập. Phát giấy cho 2-3 HS 
- Y/c HS làm vào phiếu lớn dán kết quả lên bảng, báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, góp ý.
Giải thích: 
 + Chén nước nhẹ không cần bê. ( bưng)
 + Cháu bảo ông là thiếu lễ độ.(mời)
 + Vò là chà đi xát lại làm cho rối, nhàu nát hoặc làm cho sạch; không thể hiện đúng hành động của ông vuốt tay nhẹ nhàng trên tóc cháu. (xoa )
 + Thực hành là từ chỉ chung việc áp dụng lí thuyết vào thực tế; không hợp với việc giải quyết một nhiệm vụ cụ thể như bài tập.(làm )
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn vừa làm
* Bài 2: 
- Gọi HS đọc y/c 
- GV treo bảng phụ mời 2-3HS lên thi làm bài. Thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ sau khi đã điền các từ trái nghĩa.
- Tổ chức cho HS làm việc độc lập. 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng: đói / no; sống /chết; thắng / bại; đậu / bay; xấu / đẹp
* Bài 4: 
- Cho HS đọc y/ c và nội dung bài tập
- GV nhắc HS đặt câu đúng với những nghĩa đã cho của từ đánh. 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm đọc các câu vừa đặt .
- GV nhận xét, chữa những câu sai.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà ôn tập về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa và TLV tả cảnh.
2HS đọc to yêu cầu và nội dung, cả lớp đọc thầm.
HS : Vì các từ đó được dùng chưa chính xác.
HS làm việc độc lập.
HS dán lên bảng, trình bày 
HS nhận xét
HS lắng nghe
HS đọc lại đoạn văn 
HS đọc y/c 
2-3HS lên thi làm bài. Thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ
HS làm việc theo nhóm 4.
Đại diện nhóm đọc các câu vừa đặt. VD: 
+ Mẹ em không bao giờ đánh con.
+ Bạn Hà đánh đàn rất hay.
+ Anh đang đánh giày. 
Luyện từ và câu: ÔN TẬP (T7)
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau đồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy Ao, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích y/c của tiết học.
2.2.Hướng dẫn luyện tập:
a. Đọc thầm: Mầm non
b. Hd làm bài tập: Thảo luận nhóm 4 TLCH.
Nhóm 1,3 ( câu 1 đến câu 5); nhóm 3,4 ( câu 6 đến câu 10)
1) Mần non nép mình nằm im trong mùa nào?
2) Trong bài thơ mầm non được nhân hóa bằng cách nào?
3) Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?
4) Em hiểu câu thơ “Rừng cây trong thưa thớt” nghĩa là thế nào?
5) Ý chính của bài thơ là gì?
6) Trong câu nào dưới đây, từ Mấm non được dùng với nghĩa gốc?
7) Hối hả có nghĩa là gì?
8) Từ thưa thớt thuộc loại từ nào?
9) Dòng nào chỉ gồm các từ láy?
10) Từ nào đồng nghĩa với từ im ắng?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà ôn tập về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa và TLV tả cảnh.
2HS đọc to yêu cầu và nội dung, cả lớp đọc thầm.
HS : Hoạt động nhóm đại diện nhóm trình bày, nhận xét
d- Mùa đông
a- Dùng động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non
a- Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
b- Rừng thưa thớt vì cây không còn lá.
c- Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
c- Trên cành cây có những mầm non mới nhú
a- Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh.
- Tính từ
c- Nho nhỏ, lim dim,, róc rách.
a- lặng im.
Lắng nghe
Buổi chiều
Kỹ thuật: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu: Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
Biết liên hệ với việc bày,dọn bữa ăn ở gia đình.
GD hs biết giúp đỡ gia đình những công việc vừa sức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh 1 số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở gia đình.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: - Nêu cách luộc rau.
2. Bài mới: 
 2.1.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
 2.2. HĐ1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Hướng dẫn HS quan sát H1 , đọc nội dung mục 1a (SGK) trả lời câu hỏi: Nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- GV tóm tắt ý trả lời của HS và giải thích minh hoạ mục đích, tác dụng của việc bày món ăn, ...
 - Hãy nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống ở gia đình em.
- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh minh hoạ.
- Y/c dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo vệ sinh. Các món ăn được sắp xếp hợp lí, thuận tiện cho người ăn uống.
- GV tóm tắt nội dung HĐ1
 2.3 HĐ2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn 
- GV hỏi: + Mục đích thu dọn sau bữa ăn để làm gì? Cách thu dọn như thế nào?
- Nhận xét và hướng dẫn HS cách thu dọn sau bữa ăn theo nội dung SGK
- GV viên h/dẫn thêm cất thức ăn vào tủ lạnh
 2.4 HĐ3: Đánh giá kết quả học tập 
- GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nêu đáp án, HS đối chiếu kết quả làm bài tập để tự đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
 3. Nhận xét - Dặn dò: 
- Nhận xét tinh thần học tập của HS và động viên HS thực hành bày dọn bữa ăn cho gia đình 
2HS trả lời
Lắng nghe
HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi.
HS liên hệ thực tế , rồi nêu
Lắng nghe
HS trả lời.
Lắng nghe 
HS làm vào phiếu học tập 
HS tự đánh giá
Luyện toán: LUYỆN VỀ PHÉP CỘNG SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu: 
 Luyện tập cộng các số thập phân.
 Giải bài toán liên quan đến cộng số thập phân.
 GD học sinh tính cẩn thận.
II. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: 
Tính: 47,5+ 26,3; 39,18 + 39,18.
B. Bài mới: 1, GTB- ghi đề.
Bài1: Đặt tính rồi tính.
35,92 + 58, 76 ; 70,58 + 9,86 
 0,835 + 9,43
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
a
b
a + b 
 b + a
6,84
2,36
6,84+2,36=....
........
20,65
17,29
20,65+17,29=...
........
Nhận xét: a + b = b + ...
Phép cộng các số thập phân có tính chất... Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì...
Bài 3: Tìm x biết: 
x- 7,25 = 1,92+ 2,08 
x + 3,7 = 8,6+ 5,75
Bài 4: Có 3 thùng đựng dầu. Thùng thứ nhất có 10,5l, thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất 3l, số lít dầu ở thùng thứ ba bằng trung bình cộng của số lít dầu trong hai thùng đầu.Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu?
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu nội dung luyện tập.
- GV nhận xét tiết học
1HS làm bảng lớp, lớp bảng con.
Hs làm bài cá nhân.
 35,92 70,58 0,835
+ 58,76 + 9,86 +9,43
 94,68 80,44 10,265
HS tự làm, gọi một số làm miệng nối tiếp, lớp nhận xét.
x- 7,25 = 1,92+ 2,08 ; x- 7,25 =4
x=4 + 7,25 ; x=11,25
x + 3,7 = 8,6+ 5,75; x = 10,65
- HS tự phân tích bài toán rồi giải vào vở . 1 HS làm bảng
KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN: 
 ........................................................................................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................................................................................
 .........................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGia an 5 tuan 8910.doc