Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 9, 10, 11

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 9, 10, 11

I. MỤC TIÊU:

 - Củng cố một số kiến thức cơ bản của bài chính tả mới học.

II. CHUẨN BỊ.

 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.

 - Vở luyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx 52 trang Người đăng huong21 Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 9, 10, 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tiếng việt
Luyện thêm
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố một số kiến thức cơ bản của bài chớnh tả mới học. 
II. chuẩn bị.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
 - Vở luyện. 
IiI. các Hoạt động dạy học:
HĐ1. Hướng dẫn nghe- viết. 
- G đọc bài viết.
- Hùng, Quý, Nam đã tranh luận điều gì?
- Yêu cầu H tìm từ khó, dễ viết sai.
- G đọc cho H viết bài.
- G đọc cho H soát lỗi.
- Thu chấm, nhận xét.
HĐ2. Bài tập.
Bài 1: Tìm tiếng có chứa yê, ya.
- G chốt câu trả lời đúng.
Bài 2: Tìm tiếng có vần uyên thích hợp với mỗi ô trống dưới đây.
- . trong vòm lá - Tôi yêu  cổ nước tôi
 Chim có gì vui Vừa nhân hậu lại vời sâu xa.
 Mà nghe rúc rích 
Như trẻ em cười.
- GV chốt kết quả đúng.
 HĐ 3. Củng cố, dặn dò.
- G nhận xét tiết học.
- Dặn H về nhà viết lại những tiếng đã viết sai.
- 2 H đọc bài viết.
- H trả lời.
- H tìm, viết từ khó.
- H viết bài.
- Soát lỗi.
- H nối tiếp tìm từ.
-Nêu cách đánh dấu thanh.
- H làm bài vào vở.
- 1 H làm bảng. Lớp nhận xét.
-HS đọc bài điền đầy đủ.
Toán
Luyện thêm.
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
ii. chuẩn bị.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IiI. Các Hoạt động dạy học:
 1. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a. 4m 25cm = m b. 9m 8cm 5mm = ..dm
 12m 8dm = m 2m 6dm 3cm = m
 26m 8cm = m 4dm 4mm = dm
GV theo dõi, nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Viết số thập phân có đơn vị là ki-lô-mét.
 a. 8km 832m; 7km 37m; 6km 4m 
b. 753m ; 42m ; 3m 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
 a. 8,832km; 7,037km; 6,004 km
 b. 0,753km ; 0,042 km ; 0,003 km.
- Bài củng cố kiến thức gì?
Bài 3:Viết các số đo theo thứ tự từ bé đến lớn:
 0,5km ; 0,320km ; 432m ; 
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Kết quả đúng. 0,320km <432m < 0,5km
2. Củng cố, dặn dò.
- Bài khắc sâu kiến thức gì?
- GV chốt kiến thức. Nhận xét tiết học.
- H nêu yêu cầu của đề bài.
- H làm bài. 2 H chữa bài.
- Lớp nhận xét, nêu cách làm.
 H làm bài, 2 H làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét chữa bài của bạn. H đặt câu hỏi để hỏi nhau cách làm.
- H trả lời.
- H làm bài, đọc bài làm, nêu cách làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- H nêu.
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên (Trang 87)
 I. Mục tiêu.
 - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện.
 - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả.
II. chuẩn bị: 
 - Vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 III. các Hoạt động dạy học :
HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1. Gọi H đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa thu.
- 2 H đọc tiếp nối từng đoạn.
Bài 2. Gọi H đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu H làm việc theo nhóm, thảo luận và hoàn thành bài tập. 
- G theo dõi, giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
- Gọi H trình bày.
- G chốt ý đúng.
- 1 H đọc thành tiếng trước lớp
- H thảo luận nhóm 4, viết kết quả thảo luận (2 nhóm viết vào bảng, các nhóm khác viết vào vở)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến. 
Bài 3. Gọi H đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu H làm bài.
- G theo dõi, giúp đỡ.
- Gọi H đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 H đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 H làm bài vào bảng nhóm, H cả lớp làm vào vở.
- H trình bày, H khác nhận xét bổ sung.
- 3 đến 5 H đọc đoạn văn.
HĐ2. Củng cố, dặn dò.
 - Để viết được đoạn văn tả cảnh thiên nhiên sinh động ta cần học tập cách dùng từ ngữ như thế nào? - 2 H trả lời.
 - Nhận xét tiết học. Dặn H về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Kể một câu chuyện mà em thớch
I. Mục tiêu:
 - Kể lại được một câu chuyện mà mỡnh thớch. 
 - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. chuẩn bị: 
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra. 
- Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới. 
HĐ1. Hướng dẫn H hiểu yêu cầu của đề
- Đề yêu cầu kể lại câu chuyện gì?
- GV gạch chân từ quan trọng.
- Yêu cầu H lấy tranh ảnh đã sưu tầm.
- Hướng dẫn H về cách kể chuyện.
(Có thể yêu cầu H viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.)
HĐ2. Hd thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Tổ chức thi kể chuyện. 
*Nhắc H: kể xong có thể trả lời câu hỏi của các bạn hoặc hỏi các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá (cách kể, dùng từ, đặt câu...)
- H nêu.
- H giới thiệu tranh.
- H đọc đề bài và gợi ý 1-2 SGK.
- 1 số H giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- Tự chuẩn bị kể chuyện.
- Kể chuyện nhóm đôi.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Bình chọn bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
3. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét tiết học. Nhắc H về nhà kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau. 
Toán
Tiết 42: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
I. Mục tiêu: 
 - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Làm được các bài tập 1, 2a, 3.
ii. chuẩn bị.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học: 
1. Ôn tập quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng.
- Hd hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng.
2. Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- G nêu ví dụ: Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm.
- G yêu cầu H thảo luận để tìm ra số thập phân thích hợp.
G nhận xét rồi hướng dẫn H làm như SGK. 3.Thực hành.
 Bài 1. Gọi H đọc yêu cầu của bài. 
- G tổ chức H làm bài.
- Bài chuyển đổi đơn vị theo thứ tự nào?
- G chốt đáp án đúng: a) 4,562 tấn ; 
 b) 3,014tấn ; c) 12,006tấn ; d) 0,5 tấn
Bài 2. Viết số dưới dạng số thập phân.
- Yêu cầu H làm bài.
- Gọi H đặt câu hỏi để hỏi nhau về cách làm.
- G kết luận về đáp án đúng, cho điểm H.
a)2,050 kg ; 45,023kg ; 10,003kg
b) 2,50tạ ; 4,50 tạ ; 0,34 tạ.
Bài 3. Gọi H đọc đề bài. 
- Yêu cầu H làm bài.
- G chấm điểm, nhận xét. ĐS: 1,62 tấn.
3. Củng cố, dặn dò.
 - Bài khắc sâu kiến thức gì? 
- H hỏi đáp theo cặp ôn tập các đơn vị đo thường dùng.
- H thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống 
- H nêu cách tìm; theo dõi nhận xét.
- 1 H đọc
- H làm bài cá nhân. 2 H làm bài trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét, nêu cách làm.
- 1 H nêu.
- H làm bài. 2 H làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, đổi vở kiểm tra chéo.
- Đọc đề xác định yêu cầu của đề.
- H làm bài vào vở. 1 H lên bảng làm bài. H nhận xét.
- H nêu.
 - Nhận xét đánh giá tiết học. Nhắc H chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tiết 17: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS (Trang 36)
I. Mục tiêu: 
 - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
 - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. chuẩn bị: 
 - Hình và thông tin trong SGK.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học:
1. Trò chơi “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua...” 
* Mục tiêu: H xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- G chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 9- 10 H đứng xếp hàng dọc bảng, gắn các tấm bìa lên cột tương ứng trên bảng của nhóm mình. Đội nào gắn đúng, gắn nhanh là thắng cuộc.
- G kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như bắt tay, ăn cơm cùng mâm.
2. Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” 
* MT: Biết trẻ em bị nhiễm HIV cũng có quyền học tập, vui chơi, sống chung cùng cộng đồng. Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV.
- G mời 5 H tham gia đóng vai: 1 H đóng vai người bị nhiễm HIV, 4 H khác sẽ thể hiện hành vi đối xử với HS bị nhiễm HIV như trong phiếu gợi ý.
- Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử của các bạn?
- Các em nghĩ người bị nhiễm HIV có cảm nhận thế nào trong mỗi tình huống?
3. Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu H làm việc theo nhóm, quan sát tranh:
 - Nêu nội dung từng tranh. 
- Nêu nhận xét về cách ứng xử trong từng tranh.
- Nếu các bạn trong hình 2 là người quen của em, em sẽ đối xử với họ như thế nào? Tại sao?
- G kết luận.
4. Củng cố, dặn dò.
 - Trẻ em làm gì để tham gia phòng tránh HIV/AIDS.
- Các đội cử đại diện lên chơi.
- Các thành viên còn lại ở mỗi nhóm cùng G kiểm tra kết quả cuộc chơi.
- 5 H đóng vai. Cả lớp theo dõi cá cách ứng xử của từng bạn để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, không nên.
- H thảo luận trả lời.
- H thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 H đọc mục Bạn cần biết.
- H trả lời.
 - Nhận xét tiết học. Dặn H ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Bài 9: Cách mạng mùa thu.
I. Mục tiêu: 
 - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.
 - Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả.
II. chuẩn bị: 
 - Hình và thông tin trong SGK.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
 - Thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An?
 - G nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới.
HĐ1. Làm việc cả lớp.
- G giới thiệu tình hình nước ta những năm 1940- 1945 và thời cơ của cách mạng nước ta.
- G nêu nhiệm vụ học tập cho H.
HĐ2. Làm việc theo nhóm.
 - G chia nhóm.
- Việc giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
- Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có vị trí như thế nào?
- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động tới tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước như thế nào?
- G chốt ý; giới thiệu cơ bản về cuộc khởi nghĩa ở Huế, Sài Gòn.
- Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương em?
HĐ3. Làm việc cả lớp.
- Khí thế của cách mạng thángTám thể hiện điều gì?
- Cuộc vùng lên của nhân dân đã thu được kết quả gì?
- Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà?
*G kết luận về ý nghĩa của cách mạng tháng Tám.
3. Củng cố, dặn dò. 
 - Gọi H đọc phần ghi nhớ tr.19 SGK.
 - Nhận xét tiết học, dặn H chuẩn bị bài 10.
- H theo dõi.
- H quan sát ảnh tư liệu về cách mạng tháng Tám ở Hà Nội, thảo luận nhóm 4, trao đổi nêu ý kiến.
 - H nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Sự kiện dùng đón gánh đánh Tây ở chợ Bình Phú.
- H đọc SGK, trình bày lại ý kiến của mình.
- Một số H nêu.
- Một số H phát biểu ý kiến.
- 2 H đọc.
thể dục
bài 17: động tác chân. trò chơi “dẫn bóng” 
i. mục tiêu:
 - Học hai động tác chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi hào hứng, nhiệt tình, chủ động.
ii. chuẩn bị:
 - Sân tập, còi.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
iii. nội dung và phương pháp ... thức: cỏ nhõn, nhúm, cả lớp.
II. Hoạt động dạy học.
1. Hd luyện tập.
Bài 1. Cho H tự làm vào vở, gọi H chữa bài trờn bảng.
- Hd nhận xột, chốt đỏp ỏn đỳng.
Bài 2. Hd thảo luận nhúm đụi.
- Gọi H trả lời, nhận xột.
- Cho H đặt cõu với cặp quan hệ từ đú.
Bài 3. Hd sửa yờu cầu là điền quan hệ từ, cho H tự làm bài.
- Gọi một số H nờu miệng đỏp ỏn.
- Nhận xột, chốt đỏp ỏn đỳng.
-> Thứ tự cỏc từ cần điền: 
 nối – quan hệ - vế cõu – cõu.
- Cặp quan hệ từ chỉ quan hệ nguyờn nhõn – kết quả là:
 Vỡ .. nờn 
- Quan hệ từ cần điền: đó, mà.
Toán
Luyện thờm
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố cỏch trừ hai số thập phân.
 - Rèn kỹ năng đặt tính, trừ số thập phân và vận dụng kiến thức đã học giải bài toán.
II. Chuẩn bị:
 - Hỡnh thức: cỏ nhõn, cả lớp.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 487,36 - 95,74 b) 65,842 - 27,86
c) 642,78 - 213,472 d) 100- 9,99
- G nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2. Tìm x
a) x + 5,28 = 9,19 b) x + 37,66 = 80,94
c) x - 34,87 = 58,21 d)76,22 - x = 38,08
- G theo dõi giúp đỡ H lúng túng.
- KQ đúng: a) x = 3,91 ; b) x = 43,28
 c) x = 93,08 ; d) x = 38,14
Bài 3. Một đội công nhân sửa quãng đường trong 3 ngày, trung bình mỗi ngày sửa được 30 m đường. Ngày thứ nhất sửa được 29,6m; ngầy thứ 2 sửa đước nhiều hơn ngày thứ nhất 1,8m. Hỏi ngày thứ ba đội đó sửa được bao nhiêu m đường? 
- G có thể gợi ý H cách làm.
- G chấm bài, nhận xét. ĐS: 29m.
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) 15,27 - 4,18 - 2,09 
b) 45,28 + 52,17 - 15,28 - 12,17.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
HĐ3. Củng cố- dặn dò.
- Bài khắc sâu kiến thức gì?
- G chốt kiến thức.
- Nhận xét tiết học 
- H làm bài vào vở. 4 H làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn, nêu cách đặt tính, tính.
- H làm bài vào vở.
- 4H làm bài trên bảng lớp.
- H tự hỏi nhau về cách tìm x.
- H đọc đề, phân tích tự giải bài toán.1 - H làm bài trên bảng lớp.
+ H trung bình giải bằng 1 cách.
+ H khá giỏi giải bằng cách khác.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- H làm bài.
- H chữa bài, nêu cách làm. H nhận xét.
- H nêu.
- H theo dõi.
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Toán
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
 - Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
 - Hỡnh thức: cỏ nhõn, cả lớp. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra.
- Gọi H chữa bài 3 tr. 55- SGK.
2. Bài mới
HĐ1. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- G nêu bài toán. Đưa câu hỏi để hướng dẫn H tìm hiểu bài toán.
- Yêu cầu H viết phép tính giải bài toán.
- Yêu cầu H tìm cách tính kết quả.
- Gọi H nêu cách làm.
- Hd nhận xét để tự rút ra cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- G nêu VD2 yêu cầu H đặt tính rồi tính.
- Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào?
- Khi thực hiện tính ta cần lưu ý điều gì?
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1. Gọi H đọc yêu cầu của bài.
-Tổ chức cho H làm bài rồi chữa bài.
- G nhận xét cho điểm.
Bài 2. Gọi H đọc yêu cầu của bài
 -Yêu cầu H tự làm bài.
- Gọi H chữa bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3. Gọi H đọc yêu cầu của bài.
-Tổ chức cho H làm bài rồi chữa bài.
- G + H đánh giá bài làm.
 Bài 4. Tổ chức H làm như bài 3
- G + H chữa bài.
Bài 5. Gọi H đọc đề bài.
- Yêu cầu H khá giỏi tự làm bài. Hướng dẫn H yếu.
- Gọi H nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. G nhận xét cho điểm.
- H phân tích tìm hiểu bài toán.
- H viết phép tính giải: 1,2 x 3.
- 1 H đọc yêu cầu của bài.
- H làm bài cá nhân. 2 H lên bảng làm bài.
- H làm bài vào vở.2 H lên bảng làm bài.
- H nhận xét bài làm của bạn. Đổi vở kiểm tra chéo.
- 1 H đọc yêu cầu của bài
- H làm bài cá nhân.
- Nắm chắc cách đổi đơn vị đo.Giải thích cách làm.
- H đọc đề bài.
- H làm bài vào vở. 1 H làm bài trên bảng lớp.
- H chữa bài và giải thích cách làm.
* H khá hoàn thành hết các bài tập.
3. Củng cố- dặn dò.
 - Nhận xét tiết học. Dặn H hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về cỏch viết đơn.
- Viết được một lỏ đơn kiến nghị đỳng thể thức, ngắn gọn, rừ ràng, thể hiện đầy đủ cỏc nội dung cần thiết.
II. Chuẩn bị:
 - VBT TV
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra.
- Gọi H đọc đoạn văn viết lại ở tiết trước.
Trỡnh bày đoạn văn viết lại ở tiết trước.
HĐ1. Giới thiệu bài.
- G nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
HĐ2. Hướng dẫn H viết đơn.
- G giỳp H nhớ lại kiến thức nếu cần.
- G cựng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
- HD H trỡnh bày lớ do viết đơn sao cho cú sức thuyết phục.
- H đọc yờu cầu của BT.
- H đọc thầm mẫu đơn và nờu nhận xột.
- H núi đề bài mỡnh sẽ chọn
- H viết theo hướng dẫn.
- Đọc bài viết trước lớp, nhận xột, bổ sung về cỏch trỡnh bày, về nội dung.
3. Củng cố, dặn dũ
- Nhận xột tiết học, biểu dương H cú ý thức học tập và cú kết quả học tốt.
- Về viết lại bài cho tốt hơn.
- Xem trước bài sau: Quan sỏt một người thõn trong gia đỡnh... 
Địa lí
Lâm nghiệp và thuỷ sản (Trang 89)
I. Mục tiêu: 
 - Dựa vào lược đồ, biểu đồ trình bày các nét chính về ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản.
 - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
II. Chuẩn bị: 
 - Một số tranh về nạn đốt phá rừng. Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
 - Hỡnh thức: cỏ nhõn, nhúm, cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ.
- Kể tên một số loại cây trồng ở nước ta?
- Vì sao nước ta có thể trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới?
- G nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu H quan sát hình 1 và trả lời:
+ Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp?
- G nhận xét.
HĐ3: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu H đọc bảng số liệu về diện tích rừng trong một số năm gần đây.
- Yêu cầu H giải thích:
+ Vì sao có giai đoạn DT rừng giảm?
+ Vì sao có giai đoạn DT rừng tăng?
- G giải thích thêm: Tổng DT rừng = DT rừng tự nhiên + DT rừng trồng.
- Cho H quan sát một số tranh nạn đốt rừng và tranh SGK - T89.
- Hoạt động trồng rừng và khai thác rừng thường có ở đâu?
HĐ4: Làm việc theo cặp.
- Kể tên một số loại thuỷ sản mà em biết?
- Yêu cầu HS quan sát Biểu đồ sản lượng thuỷ sản, TLCH 2- Tr 90 và CH phần 2 -T 90.
- G nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- G treo bản đồ.
- Kể tên các thuỷ sản đang được nuôi nhiều ở nước ta?
- Ngành thuỷ sản phân bố ở đâu?
C. Củng cố- Dặn dò.
- Nêu những hoạt động chính của ngành lâm nghiệp và thuỷ sản?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài 12.
- H trả lời, H khác nhận xét.
1. Lâm nghiệp.
- H trả lời.
- Nhắc lại 2 hoạt động của ngành lâm nghiệp.
- HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi SGK 89.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- H quan sát.
- H trả lời.
2. Ngành thuỷ sản.
- H làm việc theo nhóm đôi. 
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- H nối tiếp nhau nêu.
- H chỉ trên bản đồ 1 số nơi phát triển ngành thuỷ sản.
- H đọc tóm tắt - 90.
- H trả lời.
Kĩ thuật
Bài 13 - rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh phải:
 - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
 - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
II - Đồ dùng dạy học
	- Một số bát, đĩa, đũa, dụng cụ để rửa, nước rửa bát.
	- Tranh minh họa nội dung bài.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
HĐ1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- ? Em hãy kể tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng trong gia đình em ? 
? Đọc mục 1 - SGK, cho biết mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống trong gia đình ?
HĐ2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn
- Em thường rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống trong gia đình như thế nào ? 
- ? Dựa vào nội dung mục 2b - SGK kết hợp với quan sát hình trong SGK, em hãy nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ?
- Cho học sinh thảo luận câu hỏi : ? Theo em, những dụng cụ dính mỡ, có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau?
- Giáo viên cho học sinh thực hành trên lớp cách rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
- Hướng dẫn học sinh về nhà giúp đỡ gia đình.
HĐ3 : Đánh giá kết quả học tập
- Cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Đọc phần ghi nhớ - SGK
- Học sinh nêu và các em khác nhận xét.
+ Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
+ Bảo quản dụng cụ nấu ăn, ăn uống bằng kim loại.
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời ; các em khác nhận xét và bổ sung. 
- Học sinh sau khi thảo luận sau cần đưa ra được các yêu cầu (SGK)
- Học sinh sau khi thảo luận và đưa ra ý kiến ; các em khác nhận xét và bổ sung.
- 2 - 3 em lên thực hành ; lớp nhận xét.
- Học sinh thảo luận nhóm, nêu lại nội dung bài học.
IV - Nhận xét - dặn dò
	- Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh ; nhắc nhở các em cần giúp đỡ gia đình.
	- Dặn dò học sinh về nhà xem lại những bài đã học trong chương 1 (từ bài 1 - đến bài 13) và dụng cụ, vật liệu để giờ sau học bài : "Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn"
Toán
Luyện thờm
I. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu về nhân số thập phân với số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng đặt tính, thực hiện tính. Giải các bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- Hỡnh thức: cỏ nhõn, cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1. Bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 37,14 x 82 6,372 x 35
86,07 x 94 0,524 x 72
- G nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2. Điền dấu > < =
a, 4,7 x 68  48 x 6,7
b, 9,74 x 120 . 9,74 x 6 x 2
c, 17,2 + 17,2 + 17,2 + 17,2  17,2 x 39
- G theo dõi giúp đỡ HS lúng túng.
- Nhận xét cho điểm.
- Bài thuộc dạng toán gì?
Bài3. Mua 5m dây điện phải trả 14000 đồng. Hỏi phải mua 7,5m dây điện cùng loại phải trả nhiều hơn bao nhiêu đồng?
- G chấm bài, nhận xét. ĐS: 7000đồng.
- Gọi H khá giỏi đọc cách làm khác.
HĐ3. Củng cố- Dặn dò.
- Bài khắc sâu kiến thức gì?
- GV chốt kiến thức.
- Nhận xét tiết học. 
- H làm bài vào vở. 1 HS trung bình làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn, nêu cách đặt tính, tính.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS tự hỏi nhau về cách làm.
- H nêu.
- HS đọc đề, phân tích tự giải bài toán.1 HS làm bài trên bảng lớp.
+ HS trung bình giải bằng 1 cách.
+ HS khá giỏi giải bằng 2 cách.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS khá giỏi nêu cách làm.
- HS nêu.
- HS theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN 5 TUAN 9 10 11.docx