Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 9

Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 9

Tập đọc

CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

 I.MỤC TIÊU :

- Đọc diễn cảm bài văn , biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật .

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất . ( Trả lời được các câu hỏi 1 ,2 , 3 ) .

II. ĐỒ DÙNG :

- Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 36 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
 I.MỤC TIÊU :
- Đọc diễn cảm bài văn , biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật .
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất . ( Trả lời được các câu hỏi 1 ,2 , 3 ) .
II. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trước cổng trời.
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài 
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
 * Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó 
- GV đọc từ khó
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- Gọi HS nêu chú giải 
- GV đọc mẫu
 *Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
H: Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
GV; khẳng định cái đúng của 3 HS : lúa gạo vàng bạc thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất
Không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị vì vậy người lao động là quý nhất .
- Chọn tên khác cho bài văn?
 - Nội dung của bài là gì?
GV ghi bảng
 c) Luyện đọc diễn cảm
- 1 HS đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc .
- GV hướng dẫn luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc 
- HS thi đọc 
- GV nhận xét ghi điểm
 4. Củng cố 
- Nhận xét giờ học
 5. Hướng dẫn về nhà
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc bài 
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó 
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải 
- HS đọc nối tiếp lần 3 . 
- HS đọc thầm đoạn, câu hỏi
+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất.
+ Hùng: lúa gạo nuôi sống con người
+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
+ Nam: có thì giờ mới làm được ra lúa gạo vàng bạc
+ HS nêu lí lẽ của thầy giáo
- HS nghe
+ Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, người lao động là quý nhất...
- Người lao động là quý nhất
- 1 HS đọc
- HS trong nhóm đọc
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
*********************************************
Mỹ thuật
( Giáo viên chuyên )
*******************************************
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
-Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG : 
GV: Bảng phụ
HS: SGK, vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Phát triển bài
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng : 315cm = ....m và yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết 315 thành số đo có đơn vị là mét.
- GV nhận xét và hướng dẫn lại cách làm như SGK đã giới thiệu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tương tự như cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu HS làm bài.
 GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách làm câu a , c .
- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra, sau đó hướng dẫn lại cách mà SGK đã trình bày hoặc cho HS có cách làm như SGK trình bày tại lớp.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
4. Củng cố 
- GV tổng kết tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
 Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn, HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
35m23cm = 35,23 m 
51dm3cm = 51,3 dm 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- HS thảo luận, sau đó một số HS nêu ý kiến trước lớp.
- Nghe GV hướng dẫn cách làm.
- 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở.
234cm = 200cm + 34cm = 2m34cm
= 2m = 2,34m
506cm = 500cm + 6cm = 5m6cm = 5,06m
HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a. 3km 245m = 3,245km
b. 5km 34m = 5, 034km
c. 307m = 0,307km
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS trao đổi cách làm.
- Một số HS trình bày cách làm của mình.
- HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu.
- HS làm bài :
a. 12,44m = 12m 44cm
b. 7,4 dm = 7dm 4cm
c. 3,45km = 3450m
d. 34,3km = 34300m
****************************************
Địa lí
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I.MỤC TIÊU :
- BiÕt s¬ l­îc vÒ sù ph©n bè d©n c­ ViÖt Nam .
- Sö dông b¶ng sè liÖu , biÓu ®å , b¶n ®å , l­îc ®å d©n c­ ë møc ®é ®¬n gi¶n ®Ó nhËn biÕt mét sè ®Æc ®iÓm cña sù ph©n bè d©n c­ .
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 GV - Các hình minh hoạ trang SGK.
 - Phiếu học tập của HS.
 HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi .
+ Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân? đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á?
- Nghe.
Hoạt động 1
54 DÂN TỘC ANH EM TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ? (GV gợi HS nhớ lại kiến thức lớp 4 bài Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn, một số dân tộc ở Tây Nguyên,...)
+ Truyền thuyết Con rồng cháu tiên của nhân dân ta thể hiện điều gì?
+ Nước ta có 54 dân tộc
+ Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các vùng đồng bằng, các vùng ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi và cao nguyên.
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi phía Bắc là Dao, Mông, Thái, Mường, Tày,...
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi Trường Sơn: Bru-Vân Kiều, Pa-cô, Chứt,...
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng Tây Nguyên là: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ôi,...
+ Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.
Hoạt động 2
MẬT ĐỘ DÂN SỐ VIỆT NAM
- GV hỏi: Em hiểu thế nào là mật độ dân số?
- GV nêu: Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên.
- GV giảng: Để biết mật độ dân số người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của vùng hay quốc gia đó.
- GV chỉ bảng thống kê mật độ của một số nước châu Á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì?
- GV yêu cầu:
+ So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số một số nước châu Á.
+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam?
- Một vài HS nêu theo ý hiểu của mình.
- HS nghe giảng và tính:
- HS nêu: Bảng số liệu cho biết mật độ dân số của một số nước châu Á.
- HS so sánh và nêu:
+ Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân số của Cam-pu-chia, lớn hơn 10 lần mật độ dân số Lào, lớn hơn 2 lần mật độ dân số của Trung Quốc.
+ Mật độ dân số của Việt Nam rất cao.
Hoạt động 3
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ Ở VIỆT NAM
- GVyêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng xem lược đồ và thực hiện các nhiệm vụ sau: 
+ Chỉ trên lược đồ và nêu:
- Các vùng có mật độ dân số trên 1000 người /km2
- Những vùng nào có mật độ dân số từ 501 đến 1000người/km2?
- Các vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500 người/km2?
- Vùng có mật độ dân số dưới 100người/km2?
- GV nhận xét.
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị tiết sau.
+ Chỉ và nêu: Nơi có mật độ dân số lớn hơn 1000 người /km2 là các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng,Thành Phố Hồ Chí Minh và một số thành phố khác ven biển.
+ Chỉ và nêu: một số nơi ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. một số nơi ở đồng bằng ven biển miền Trung.
+ Chỉ và nêu: Vùng trung du Bắc Bộ, một số nơi ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng ven biển Miền Trung, cao nguyên Đắk Lắk, một số nơi ở miền Trung.
+ Chỉ và nêu: Vùng núi có mật độ dân số dưới 100người/km2.
************************************
Khoa học
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết : 
-Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV . 
-Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ . 
II/ : ĐỒ DÙNG :
GV:Hình trang 36;37 SGK ; 5 tấm bìa , giấy và bút màu
HS: giấy, bút màu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
HIV lây truyền qua những đường nào ? Cách phòng tránh ? 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : 
b. Phát triển bài : 
Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua .”
Qua trò chơi giúp HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV .
-GV chuẩn bị hai hộp đựng các tấm phiếu có cùng nội dung , trên bảng treo sẵn 2 bảng: HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua 
Kết luận : HIV không lây qua tiếp xúc thông thường . 
Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” 
-GV mời 5 HS tham gia đóng vai : 1HS đóng vai bị nhiễm HIV , 4HS khác thể hiện hành vi ứng xử .
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận 
Quan sát hình trang 36; 37 SGK: Nói về nội dung từng hình
-Xem bạn nào có cách ứng xử đúng 
-Nếu là người quen của bạn , bạn sẽ đối xử với họ như thế nào ? Tại sao ? 
Kết luận : HIV không lây qua tiếp xúc thông thường . Những người nhiễm HIV có quyền và cần được sống trong môi trường có sự hỗ trợ , thông cảm và chăm sóc của gia đình , bạn bè , làng xóm .Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan , lành mạnh, có ích cho bản thân , gia đình và xã hội . 
Hỏi : Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh HIV/AIDS? 
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau.
-Trả lời câu hỏi của GV . 
N ... 0,4m
c) 34m5cm = 34,05m
d) 345cm = 3,54m
- 1 HS chữa bài của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình.
- HS đọc thầm đề bài và nêu cách làm bài.
+ Nếu cho số đo có đơn vị là tấn thì viết thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam.
+ Nếu cho số đo có đơn vị là ki-lô-gam thì viết thành số đo có đơn vị là tấn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn.
- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
a) 42dm4cm = 42dm = 42,4dm
b) 56cm9mm = 56,9mm
c) 26m2cm = 26,02m
- HS làm bài vào vở bài tập.
a) 3kg5g = 3kg = 3,005kg
b) 30g = 0,03kg
c) 1103g = 1,103kg
- 1 HS đọc bài làm trước lớp.
- HS cả lớp theo dõi , nhận xét và tự kiểm tra bài của mình.
HS thảo luận , làm bài tập .
Chữa bài trên bảng 
1,8 kg 
1800g
HS theo dõi 
**********************************
Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ
 I. MỤC TIÊU
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ ,động từ , tính từ ( hoặc cụm danh từ cụm động từ , cụm tính từ ) trong câu để khỏi lặp .
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế ( BT1 , BT2 ) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần .
 II.ĐỒ DÙNG : 
 GV: Bài tập 2,3 viết sẵn vào bảng phụ
 HS: SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- gọi 3 HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em 
- GV nhận xét, cho điểm từng em
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Viết bảng câu: Con mèo nhà em rất đẹp. Chú khoác trên mình tấm áo màu tro, mượt như nhung.
- Yêu cầu HS đọc câu văn
H: Từ chú ở câu văn thứ 2 muốn nói đến đối tượng nào?
Giới thiệu: Từ chú ở câu thứ 2 dùng để thay thế cho con mèo ở câu 1. Nó được gọi là đại từ. Đại từ là gì? Dùng đại từ khi nói,viết có tác dụng gì?
Chúng ta sẽ học bài hôm nay( ghi bảng)
b. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
H: Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong đoạn văn?
H: từ nó dùng để làm gì?
GVKL: Các từ tớ, cậu, nó là đại từ. Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, thay thế cho các nhân vật trong truyện là Hùng, Quý, Nam. Từ nó là từ xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ chích bông ở câu trước để tránh lặp từ ở câu thứ 2
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp theo gợi ý sau:
+ Đọc kĩ từng câu.
+ Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào.
+ Cách dùng ấy có gì giống cách dùng ở bài 1
- Gọi HS phát biểu
KL: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy
H: Qua 2 bài tập, em hiểuthế nào là đại từ?
 Đại từ dùng để làm gì?
c. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 
d. Luyện tập
Bài 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-- Yêu cầu đọc những từ in đậm trong đoạn thơ
H: Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai?
H: Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
 Bài 2
- Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 
-Yêu cầu dùng bút chì gạch chân dưới các đại từ được dùng trong bài ca dao.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 
- Yêu cầu hS làm việc theo cặp nhóm.
- GV nhận xét
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn
- HS đọc 
+ Từ chú trong câu văn thứ hai chỉ con mèo ở câu thứ nhất.
- HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Từ tớ, cậu dùng để xưng hô. Tớ thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và Nam.
- Từ nó dùng để thay thế cho chích bông ở câu trước.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận nhóm 2
+ HS đọc
+ Từ vậy thay thế cho từ thích. Cách dùng ấy giống bài 1 là tránh lặp từ
+ Từ thế thay thế cho từ quý. Cách dùng ấy giống bài 1 là để tránh lặp từ ở câu tiếp theo.
- HS nối tiếp nhau phát biểu
- 3 HS đọc 
 1 HS đọc các từ: Bác, Người, Ông cụ, Người, Người, Người
+ Những từ in đậm đó dùng để chỉ BH 
+ Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào vở bài tập
- Nhận xét bài của bạn
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp đôi
- Trình bày trước lớp .
********************************** 
Đạo đức
TÌNH BẠN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết ,thân ái , giúp đỡ lẫn nhau ,nhất là những khi khó khăn ,hoạn nạn .
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày .
II. ĐỒ DÙNG :
GV: - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK
HS: - Bài hát: lớp chúng ta đoàn kết
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Em phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên?
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Nêu tên bài và hát bài lớp chúng mình.
b. Phát triển bài
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn
- HS hoạt động cả lớp
+ 2 HS đọc câu chuyện trong SGK
H: Câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
H: khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì?
H: chuyện gì đã xảy ra sau đó?
H: Hành động bỏ bạn đẻ chạy thoát thân của nhân vật đó là một người bạn như thế nào?
H: khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia?
H: Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế nào?
* Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai
- Gọi vài HS lên sắm vai theo nội dung câu chuyện
- GV cùng cả lớp nhận xét
- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
* Hoạt động 3: làm bài tập 2, SGK
+ Cách tiến hành
- HS làm bài tập 2
- HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh
- Gọi 1 số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do.
- GV nhận xét và kết luận .
4: Củng cố
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị tiết sau
- 2 HS trả lời
- 2 HS đọc 
+ Câu chuyện gồm có 3 nhân vật: đôi bạn và con gấu
+ khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp một con gấu.
+ khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại dưới mặt đất.
+ Nhân vật đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. 
+ khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói với người bạn kia là: Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ.
- Vài HS lên sắm vai
- Lớp nhận xét
- 3 HS đọc ghi nhớ
- Lớp làm bài tập 2 và trao đổi bài với bạn bên cạnh
**************************
Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN.
 I. MỤC TIÊU
 Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản .
 II. CHUẨN BỊ
 GV: tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT1 
HS: SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS trả lời câu hỏi
H: Em hãy nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó?
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới
 a Giới thiệu bài: 
 b Hướng dẫn làm bài tập
 bài 1
- Gọi HS đọc phân vai truyện
H: các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì?
H: ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
GV ghi các ý sau lên bảng
+ Đất: có chất màu nuôi cây
+ nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây
+ không khí: cây cần khí trời để sống
+ ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh
H: ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 trao đổi về lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật. ghi vào giấy khổ to
- Gọi 1 nhóm lên đóng vai
- Nhận xét khen ngợi
Kl: Trong thuyết trình., tranh luận chúng ta cần nắm chắc được vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật các em kết luận được điều gì để cả 4 nhân vật: đất,nước, không khí, ánh sáng đều thấy được tầm quan trọng của mình?
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
H: Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?
H: bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS trình bày lên bảng
- HS dưới lớp đọc bài của mình
- GV cùng cả lớp nhận xét
4 Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò 
- Dặn HS về làm bài tập 2 vào vở, thuyết trình cho người thân nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau trả lời
- 5 HS đọc phân vai
+ Cái cần nhất đối với cây xanh
+ Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh
- Đất nói: tôi có chất màu để nuôi cây lớn. Không có tôi cây không sống được
- Nước nói: nếu chất màu không có nước thì vận chuyển thì cây có lớn lên được không...
+ HS nêu theo suy nghĩ của mình
- 4 HS 1 nhóm thảo luận đưa ra ý kiến của mình và ghi vào phiếu
- 1 nhóm đóng vai tranh luận , lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- HS đọc
+ bài 2 yêu cầu thuyết trình
 + Về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao
- HS suy nghĩ và làm vào vở
- 1 Nhóm HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng
- HS dưới lớp đọc bài của mình
*********************************
Thể dục
ÔN BA ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY VÀ CHÂN
TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I. MỤC TIÊU.
- HS nắm được cách chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”,
- Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
- Giáo dục HS ý thức ham luyện tập thể dục thể thao.
II. CHUẨN BỊ.
Sân tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Phần mở đầu:
1. Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số chúc sức khoẻ GV.
2.GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục của HS.
KĐ: xoay các khớp tay, chân, gối, hông.
Phần cơ bản:
1.Ôn ba động tác vươn thở, tay và chân. 
GV cho cả lớp ôn lại một lần sau đó để các em luyện tập theo tổ, GV quan sát chung và sửa sai cho một số em còn tập sai.
Cho HS thi đua theo tổ 
GV tuyên dương những tổ tập tốt.
2.Học trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”.
 GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi
GV nhận xét và giải thích để HS nắm được cách chơi. 
Tổ chức cho HS chơi trò chơi. 
GV quan sát và hướng dẫn HS cùng chơi. Tuyên dương những HS làm tốt. 
C. Phần kết thúc:
Động tác hồi tĩnh.
GV hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập và giao bài về nhà.
Dặn HS về nhà ôn lại 3 động tác để giờ sau tập tốt hơn.
Giải tán.
4 hàng dọc.
Chuyển 4 hàng ngang.
4 hàng ngang và xoay các khớp.
- HS luyện tập .
- HS tập thi theo tổ .
Cả lớp nhận xét. 
HS chơi thử 
HS chơi trò chơi .
HS tập tại chỗ một số động tác thả lỏng như: rũ chân, tay, gập thân, lắc vai
Cả lớp cùng hô: Khoẻ
********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 rat ki va hay(tuan 9).doc