Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 9

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 9

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ ghi sắn nội dung đoạn luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 926Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 09:
 Thứ hai, ngày 10 tháng10 năm 2010.
Ngày soạn 9/10/2011
Tiết 1
Môn: TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ ghi sắn nội dung đoạn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
	HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài “Trước cổng trời” và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao người ta gọi là “cổng trời.”
+ Trong cảnh vật được tả em thích nhất cảnh nào? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài:
 Trong cuộc sống, có những vấn đề cần trao đổi, tranh luận để tìm ra câu trả lời. Cái gì quý nhất trên đời là vấn nhiều HS đã từng tranh cãi. Các em hãy cùng đọc bài Cái gì quý nhất? Để biết ý kiến của 3 bạn Hùng, Quý, Nam và ý kiến phân giải của thầy giáo...
2.2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc tồn bài
+ Phần 1 gồm: đoạn 1 + 2 (từ Một hôm đến sống được không?)
+ Phần 2 gồm: các đoạn 3, 4, 5 (từ Quý và Nam đến phân giải)
+ Phần 3 (phần còn lại).
- Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp.
- Cho học sinh luyện đọc từ ngữ khĩ đọc: sơi nổi, quý, hiếm.....
- Cho học sinh đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa phần chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp- học sinh đọc nối tiếp lần 3.
- Gv đọc mẫu tồn bài: Đọc với giọng kể, đọc nhấn mạnh các từ ngữ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật .
b) Tìm hiểu bài:
- Theo Hùng, Qúy, Nam cái gì quý nhất trên đời là gì?
- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến cua mình? 
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
- Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV mời 5 HS đọc lại bài văn theo cách phân vai.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài theo cách phân vai. Có thể chọn đoạn tranh luận của 3 bạn. Chú ý kéo dài giọng hoặc nhấn giọng tự nhiên những từ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật để góp phần diễn ả rõ nội dung và bọc lộ thái độ.
- Chú ý đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật, diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của Hùng, Quý, Nam; lời giảng giải ôn tồn, chân tònh, giàu sức thuyết phục cuả thầy giáo. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhắc HS ghi nhớ cách nêu lí lẽ, thuyết phục người khác khi tranh luận của các nhân vật trong truyện để thực hành thuyết trình, tranh luận trong tiết TLV tới.
- HS đọc thuộc lòng những câu thơ các em thích trong bài Trước cổng trời, trả lời các câu hỏi về bài đọc.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Học sinh đọc đoạn nối tiếp 
- Học sinh luyện đọc từ ngữ khĩ đọc: sơi nổi, quý, hiếm.....
- Học sinh đọc đoạn nối tiếp và đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
- Hùng: lúa gạo; Nam:thì giờ; Quý:Vàng
- + Hùng:Lúa gạo nuơi sống con người. + Quý: Cĩ vàng là cĩ tiền, cĩ tiền sẽ mua được lúa gạo.
+ Nam:Cĩ thì giờ thì mới làm ra lúa gạo, vàng bạc 
- Vì khơng cĩ người lao động thì khơng cĩ lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trơi qua 1 cách vơ vị.
Cĩ thể đặt tên: 
- Cuộc tranh luận lý thú, vì bài văn thuật lại cuộc tranh luận giữa 3 bạn nhỏ. Ai cĩ lý? Bài văn cuối cùng đưa đến 1 kết luận đầy sức thuyết phục: Người lao động là đáng quý nhất.
- Lời dẫn chuyện cần đọc chậm; giọng kể.
- Lời nhân vật đọc to , rõ ràng. 
- 5 học sinh đọc phân vai tồn bộ bài văn
Chú ý kéo dài giọngnhững từ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật.
VD: Quí nhất, lúa gạo, khơng ăn, cĩ lí, khơng đúng,....
- 1 số học sinh thi đọc đoạn trên bảng phụ.
- Học sinh lắng nghe.
- Về nhà chuẩn bị tiết sau
	Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Môn: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
* Bài 3 dành cho HS khá giỏi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: Viết số thập phân vào chỗ chấm:
 34 m 8 cm = 34,08 m 56 m 23 cm = 56,23 m.
- Học sinh làm và nêu cách làm.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: Hơm nay qua bài : Luyện tập các em sẽ được ơn tập củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Gv ghi tên bài lên bảng.
 b/Luyện tập :
Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv gọi học sinh trình bày cách làm.
- Học sinh lên bảng làm.
- Học sinh dưới lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 2:học sinh làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm.
trước khi học sinh làm gv nêu bài mẫu:
Vậy 315cm = 3,15m
*Bài 3: Học sinh làm bài nêu kết quả và cách làm.
Bài4:Cho học sinh thảo luận cách làm chẳng hạn:
Tương tự học sinh làm các bài b, c, d cịn lại.
3. Củng cố dặn dị:
- Gọi học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập tốn.
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Học sinh nêu cách làm : Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển sau đĩ viết dưới dạng thập phân.
- Học sinh trình bày kết quả:
Bài 2: Học sinh tự làm các bài tập cịn lại. cả lớp thống nhất kết quả.
*Bài 3:
Bài 4:
Học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Học sinh về nhà làm vở bài tập tốn.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3
Môn: LỊCH SỬ
CÁCH MẠNG MÙA THU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nộixuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền toàn thắng.
 - Biết Cách mạng tháng Tám diễn ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
 + Tháng 8 – 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
 + Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Aûnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám.
- Phiếu học tập cho HS .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
	HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV hỏi: em biết gì về ngày 19-8?
2. Bài mới:
- GV giới thiệu: ngày 19-8 là ngày kỉ niệm cuộc Cách mạng tháng Tám. Diễn biến của cuộc cách mạng này ra sao, cuộc cách mạng có ý nghiã lớn lao như thế nào với lịch sử dân tộc ta. Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài Cách mạng mùa thu.
- GV nêu vấn đề: tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta. Giữa tháng 8-1945, quân phiệt Nhật ở châu á đầu hàng quân đồng minh. Đảng ta xác định đây là thời cơ để chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam ?
- GV gợi ý thêm: tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào? 
- GV gọi HS trình bày trước lớp.
- GV hỏi: cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An-Hà Tĩnh như thế nào? 
- GV kết luận: nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói”Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường sơn cũng cương quyết giành cho được độc lập”. Hưởng ứng lệnh tổng khởi nghĩa của Đảng, lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Chúng ta tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa này.
Hoat động 2:Làm việc nhóm.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
GV yêu cầu 1 HS trình bày trước lớp
Hoat động 3:Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
- GV nêu vấn đề: 
 + Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao? 
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?
- GV tóm tắt ý kiến của HS.
- GV hỏi: tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền.
- GV yêu cầu HS liên hệ: em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương.
- GV kể về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương.
Hoat động 4:Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. Câu hỏi gợi ý:
 + Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám?(gợi ý: nhân dân ta có truyền thống gì? Ai là người lãnh đạo nhân dân làm cách mạng thắng lợi)
 + Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào? 
- GV kết luận về nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám.
3. Củng cố dặn dị: Gv cho học sinh liên hệ về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
- Gọi học sinh đọc phần tĩm tắt sách giáo khoa .
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12-9-1930 ở Nghệ An? 
+ Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông th ... 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS trình bày câu trả lời. 
+ Nước ta cĩ 54 dân tộc.
+ Dân tộc kinh cĩ số dân đơng nhất. Sống chủ yếu ở đồng bằng, các dân tộc ít người sống ở đồi núi cao.
+ Mật độ dân số là số người sống trong diện tích 1 km2 .
Học sinh nêu ví dụ:
Dân số huyện A: 30000 người.
Diện tích: 300km2.
Mật độ dân số huyện A là:
30000 : 300= 100(người/ km2)
- Học sinh quan sát và nêu nhận xét:
Mật độ dân số nước ta là 249 người/ km2 trong khi đĩ tồn thế giới chỉ cĩ mật độ dân số là 47 người/ km2, Trung Quốc: 135 người/ km2...
Qua đĩ ta thấy mật độ dân số nước ta cao , cao hơn cả mật độ dân số Trung Quốc là nước đơng dân nhất thế giới, cao hơn nhiều so với Lào, Cam pu chia và mật độ trung bình của thế giới.
- Học sinh quan sát lược đồ và trả lời:
+ Vùng trung du Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nơi miền Trung.
+ Học sinh chỉ và nêu vùng cĩ mật độ dân số 100 người /km2.
Các thành phố : Hải Phịng, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Dân cư tập trung đơng ở vùng đồng bằng, các đơ thị lớn thưa thớt ở vùng núi.
+ Đồng bằng đất chật người đơng thừa lao động. ở vùng núi nhiều tài nguyên nhưng thiếu lao động.
Nhà nước đã và đang điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa các vùng. Tạo việc làm tại chỗ . thực hiện chuyển dân từ vùng đồng bằng lên vùng núi xây dựng kinh tế mới.
 sống ở nơng thơn chỉ cĩ số dân sống ở thành thị.
- Học sinh đọc phần tĩm tắt. 
Về nhà chuẩn bị bài : Nơng thơn
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu, ngày 08 tháng 10 năm 2010
Mơn: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHƯÙNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương ( hoặc ở nơi khác); kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện.
 - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC BƯỚC DẠY HỌC	
	HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 01 HS
- Gọi HS kể lại câu chuyện đã kể ở tiết kể chuyện tuần 8. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: bài hơm nay các em sẽ kể cho các bạn trong lớp cùng nghe về cảnh đẹp của quê hương em hoặc nơi khác mà em đã được quan sát.
b. Hoạt động 1: 
 GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài. 
- Gọi HS đọc đề và gợi ý 1- 2 trong SGK/88. 
- GV mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b. 
- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học. 
- Gọi một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. 
c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. 
- Cho HS kể chuyện theo cặp. GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của bạn về chuyến đi. 
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. 
- GV và HS nhận xét cách kể, dùng từ, đặt câu. 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà chuẩn bị, xem trước yêu cầu của bài kể chuyện Người đi săn và con nai ở tuần 11. 
- 1 HS kể. 
- 1 HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- 1 HS đọc gợi ý. 
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. 
- HS kể chuyện theo cặp. 
- HS thi kể chuyện. 
Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Mơn: KHOA HỌC 
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Nêu được số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
 - Nhận biết được nguy cơ có thể bị xâm hại.
	- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 38, 39 SGK. 
- Một số tình huống để đóng vai. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS 
- Câu hỏi 1: Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ?
- Câu hỏi 2: Làm như vậy có tác dụng gì?
* GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Trong cuộc sống cĩ rất nhiều trường hợp bị xâm hại về thể chất và tinh thần. Nhất là ở độ tuổi mới lớn như các em, khi cĩ nguy cơ bị xâm hại chúng ta phải làm gì ? Bài học hơm nay sẽ giúp các em kĩ năng ứng phĩ trước nguy cơ bị xâm hại.
b. Nội dung: 
Hoạt động 1 : Khi nào chúng ta cĩ thể bị xâm hại?
- Gv yêu cầu học sinh đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh hoạ 1,2,3 trang 38 sách giáo khoa .
Gv hỏi : Các bạn trong các tình huống trên cĩ thể gặp nguy hiểm gì ?
Gv nêu : Đĩ là một số tình huống mà chúng ta cĩ thể bị xâm hại. Ngồi các tình huống đĩ chúng ta cịn gặp rất nhiều tình huống dễ bị xâm hại như ở nhà một mình cho người lạ vào, nhận quà của người lạ...
- Gv cho học sinh thảo luận nhĩm để tìm ra cách xử lí trong các trường hợp cĩ thể bị xâm hại theo câu hỏi gợi ý sau:
Khi gặp những trường hợp cĩ nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp đĩ ?
Gv : Để đảm bảo an tồn cá nhân chúng ta luơn đề cao cảnh giác để phịng tránh bị xâm hại.
Hoạt động 2 :ứng phĩ với nguy cơ bị xâm hại.
- Chia lớp thành 4 nhĩm.
- Gv đưa ra tình huống các nhĩm.
- Các nhĩm suy nghĩ thảo luận để nêu cách ứng phĩ trước nguy cơ bị xâm hại.
Nhĩm 1,2 : Trên đường đi học về Hà đang đi đến một đoạn đường vắng thì cĩ một người bảo Hà lên xe để chở đi nhờ. Theo em Hà cần làm gì khi đĩ?
Nhĩm 3,4 : Minh đang học bài thì cĩ tiếng gọi ngồi cửa. Minh hé cửa nhìn ra thì thấy một người lạ nĩi là bạn của bố ,muốn vào nhà để đợi bố Minh.Vậy nếu là Minh em sẽ giải quyết như thế nào ?
Gv cho các nhĩm đĩng vai với các tình huống nêu trên.
Hoạt động 3 : Những việc cần làm khi cĩ nguy cơ bị xâm hại :
- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
Khi cĩ nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần làm gì ?
- Trong trường hợp chúng ta đã bị xâm hại thì chúng ta phải làm gì ?
+ Theo em chúng ta cĩ thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm hại?
Gv kết luận : Xung quanh em cĩ nhiều người đáng tin cậy, luơn sẵn sàng giúp đỡ các em khi cần thiết. Các em cĩ thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ, tránh sợ hãi, lo lắng..
3. Củng cố dặn dị: Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết.
Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. 
- 2 HS trả lời.
- HS nhắc lại đề. 
- HS quan sát hình SGK. 
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi :
Tranh 1: Nếu đi đường vắng hai bạn cĩ thể gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ làm việc xấu...
Tranh 2 : Đi một mình vào buổi tối, đường vắng cĩ thể bị kẻ xấu hãm hại, khi gặp nguy hiểm khơng cĩ người giúp đỡ...
Tranh 3: Bạn gái cĩ thể bị bắt cĩc, bị hãm hại nếu lên xe đi với người lạ...
- Học sinh thảo luận và nêu những việc nên làm để phịng ránh nguy cơ bị xâm hại : Khơng đi một mình ở nơi tối tăm và vắng vẻ.Khơng ở trong phịng kín với người lạ. Khơng đi xe người lạ. Khơng nhận tiền quà của người khác khi chưa biết lí do. Khơng để cho người lạ chạm vasách giáo khoa mình...
- Học sinh các nhĩm thảo luận và đưa ra những cách giải quyết tình huống:
- Nhĩm 1,2 
Theo em Hà khơng được lên xe người đĩ và nĩi : Cháu cảm ơn nhà cháu gần đây rồi.
Nhĩm 3,4: Em là Minh thì em sẽ khơng mở cửa cho chú đĩ vào và nĩi : Bố cháu đi làm chiều mới về ,khi nào bố cháu về chú sẽ đến gặp bố cháu và em sẽ đĩng cửa lại.
- Học sinh suy nghĩ trả lời :
+ Khi cĩ nguy cơ bị xâm hại chúng ta đứng ngay dậy, bỏ đi chỗ khác, hét to lên để mọi người giúp đỡ, chạy nhanh đến chỗ cĩ người, cĩ thái độ kiên quyết khi bị xâm hại...
- Chúng ta phải nĩi với người lớn để chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết và ứng phĩ.
+ Bố,mẹ, ơng, bà, anh, chị, cơ thầy...
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nhớ những việc cần làm khi cĩ nguy cơ bị xâm hại.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Phịng tránh tai nạn đường bộ.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3
Mơn: TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Baíng phủ viãút sàơn näüi dung baìi táûp 2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài –Gv nhận xét .
a/3m4cm =....m. b/6m12cm =....m. 2m24dm2=.....m2
 1m215dm2=.....m2. 2kg 15g=.....kg. 4tạ2kg =......tạ.
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta rèn luyện kỹ năng viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau qua bài: Luyện tập chung.
b/Luyện tập thực hành :
Bài 1: học sinh tự làm bài vào vở 
- Một học sinh lên bảng làm.
- GV giúp HS yếu đổi đơn vị đo độ dài.
- Gv nhận xét :
Bài 2: học sinh làm bài cá nhân vào vở.
- Một học sinh lên bảng làm .
- Gv nhận xét.
Bài 3: học sinh làm bài vào vở 
Học sinh lên bảng làm.
Bài 4: học sinh làm vào vở .
Học sinh lên bảng làm 
Gv nhận xét: 
*Bài 5:Nhìn vào hình vẽ và cho biết túi cam cân nặng bao nhiêu?
Gv cho học sinh viết số thích hợp vào chổ chấm.
3. Củng cố dặn dị:Gv nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà: Làm vở bài tập tốn 
- 2 HS lãn baíng laìm baìi.
- HS lắng nghe.
Bài 1: 
- 1 HS lãn baíng laìm baìi, HS caí låïp laìm baìi vaìo vở.
6
10
a) 3m 6dm = 3 m = 3,6m
4
10
b) 4dm = m = 0,4m 
5
100
c) 34m 5cm = 34 m = 34,05m
45
100
d) 345cm = 300cm + 45cm = 3m 45cm 
 = 3 cm = 3,45m
Bài 2: 
Đo bằng tấn 
Đo bằng kg
3 tấn 
3000kg
0,52 tấn
502 kg
2,5 tấn
2500 tấn
0,021 tấn
21kg
 - 1 HS chỉỵa baìi cuía bản.
- HS caí låïp âäøi chẹo våí âãø kiãøm tra baìi láùn nhau
Bài 3: 42dm 4cm = 42,4 dm.
26m2cm =26,02m ; 59cm9mm =59,9m
Bài 4: 3kg 5g = 3,005kg.
30g =0,03kg; 1103g =1,103 kg.
*Bài 5:học sinh quan sát trả lời 
túi cam cân nặng 1kg 800g
học sinh làm và nêu kết quả 
1kg800g = 1,8kg; 1kg 800g =1800g
Học sinh về nhà làm bài và học bài.
Rút kinh nghiệm
Tiết 4
HÁT NHẠC
HỌC NHỮNG BƠNG HOA VÀ NHỮNG BÀI CA
TIẾT 5
TIẾT SINH HOẠT LỚP
INội dung sinh hoạt:	
-Nhận xét tuần 9: 
Gíao viên nhận xét :
+ Ưu điểm: Đi học đều, đúng giờ.
- Học bài và làm bài tương đối đầy đủ. 
- Ngoan ngoãn, lễ phép, biết vâng lời
+Khuyết điểm : - Một số em cịn bỏ quên sách vở và đồ dùng ở nhà: 
-Nhiều em chữ viết còn cẩu thả như : 
- Có em nghỉ học không phép như:
+Các tổ tự nhận xét về tổ viên : vệ sinh
II Phương hướng tuần 8 : 
Chủ điểm tháng ( GV nêu)
- Đi học đúng giờ, nghỉ học có phép. 
- Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp.
- Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
-Duy trì phong trào vệ sinh trường lớp sạch sẽ, thường xuyên chăm sĩc cây xanh trong lớp.
-GD học sinh ATGT, vệ sinh thực phẩm,trong ăn uống.
- ơn tập chuẫn kiểm tra giữa kì I
DUYỆT CỦA CHUYÊN MƠN
.
.
.
.
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 9 chuan KTKN 2010 2011.doc