TẬP ĐỌC:
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục đích -yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Đọc đúng các từ ngữ : tiện nghi , cương vị , cục quân giới , cống hiến
- Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- GD HS có ý thức học tập tấm gương anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa/
II. KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
Thứ hai, ngày tháng 1 năm 2011 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN ....... TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Mục đích -yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Đọc đúng các từ ngữ : tiện nghi , cương vị , cục quân giới , cống hiến - Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK. - GD HS có ý thức học tập tấm gương anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa/ II. KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Tư duy sáng tạo III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Trống đồng Đông Sơn " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) -Chú ý các câu hỏi: +Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ? - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Em biết gì về anh hùng Trần Đại Nghĩa ? +Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ? +Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì trong kháng chiến ? + Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ? + Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 2 , 3 . -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nhà nước đã đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ? + Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ? -Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. Năm 1946 ........xe tăng và lô cốt của giặc . - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe - 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS đọc toàn bài. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. + Nói về tiểu sử của giáo sư Trần Đại Nghĩa -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. + Đất nước đang ....bảo vệ đất nước . + Trên cương vị cục trưởng cục ....không giật , bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt . + Ông có công lớn trong ... vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước . + Nói về những .... xây dựng Tổ Quốc . + Một HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Năm 1948 ... Hồ Chí Minh và nhiều huy chương cao quý khác . + Là nhờ ông yêu nước ....xuất sắc , ham nghiên cứu , học hỏi . -4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc - HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc toàn bài. - HS cả lớp . ....... Toán : RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu : - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số , phân số bằng nhau . - GD HS có ý thức học toán II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 4 về nhà. - Gọi em khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét ghi điểm học sinh . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: “ Rút gọn phân số" b) Khai thác: 1 Tổ chức HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số . - Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa . - Ghi bảng ví dụ phân số : + Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ? -Yêu cầu lớp thực hiện phép chia tử số và mẫu số cho 5 . -Yêu cầu so sánh hai phân số : và -Kết luận : Phân số đã được rút gọn thành phân số . - Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số : + Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết ? -Yêu cầu rút gọn phân số này . -Kết luận những phân số như vậy gọi là phân số tối giản -Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản ? - Giáo viên ghi bảng qui tắc . - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc . c) Luyện tập: Bài 1 : a HS giỏi làm thêm bài 1 b - Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài -Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh . Bài 2 : HS giỏi thêm bài 1 b _Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 3: * HS giỏi - Gọi một em đọc đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu cách rút gọn phân số ? - Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. - Hai học sinh sửa bài trên bảng -Bài 3 : ; - Hai học sinh khác nhận xét bài bạn. -Lắng nghe . - Hai học sinh nêu lại ví dụ . - Thực hiện phép chia để tìm thương . - Hai phân số và có giá trị bằng nhau nhưng tử số và mẫu số của hai phân số không giống nhau. + 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa ra nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 + Phân số này không thể rút gọn được . - Học sinh tìm ra một số phân số tối giản - Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -Một em đọc thành tiếng đề bài. -Lớp làm vào vở . - Hai học sinh sửa bài trên bảng. ; ; - Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . + HS tự làm bài vào vở . -Một em lên bảng làm bài . -Một em đọc thành tiếng . + HS tự làm bài vào vở . -Một em lên bảng làm bài . -2HS nhắc lại -Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. ....... CHÍNH TẢ CHUYỆN CỔ TÍCH LOÀI NGƯỜI I. Mục đích- Yêu cầu: - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). - GD HS có ý thức rèn chữ. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp: chuyền bóng , trung phong , tuốt lúa , cuộc chơi , luộc khoai , sáng suốt , .... - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc khổ thơ . + Khổ thơ nói lên điều gì ? -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. + GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở . + Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi . c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: b/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS . Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận các từ đúng. Bài 3: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ. - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài . - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện theo yêu cầu. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm . -Các từ : sáng , rõ , lời ru , rộng ,... + Viết bài vào vở . + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập . -1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu. -1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : b/ Mỗi cánh hoa - mỏng manh - rực rỡ - rải kín - làn gió thoảng - tản mát . -1 HS đọc thành tiếng. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. -3 HS lên bảng thi tìm từ. - 1 HS đọc từ tìm được. dáng thanh - thu dần - một điểm - rắn chắc - vàng thẫm - cánh dài - rực rỡ - cần mẫn . - HS cả lớp . ....... CHIỀU: LỊCH SỬ NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: soạn thảo Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước. II. Chuẩn bị: Sơ đồ về nhà nước thời Hậu lê ( để gắn lên bảng). Một số điểm của bộ luật Hồng Đức; PHT của HS. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: GV cho HS chuẩn bị SGK và ĐDHT. 2. KTBC: GV cho HS đọc bài: “Chiến thắng Chi Lăng”. - Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch? - Em hãy thuật lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng? - Nêu ý nghĩa của trận Chi lăng. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: *Hoạt động cả lớp: - GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Lê: Tháng 4- 1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt. Nhàø Lê trải qua một số đời vua. Nước đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông(1460- 1497). *Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho HS. - GV tổ chức cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: + Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? + Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê? + Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào? - Việc quản lý đất nước thời Hậu lê như thế nào chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ. (GV treo sơ đồ lên bảng) - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động cá nhân: - GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh: Đây là công cụ để quản lí đất nước. - GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức (như trong SGK). HS trả lời các câu hỏi và đi đến thống nhất nhận định: + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? (vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ ). + Luật hồng Đức có điểm nào tiến bộ? + Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên của nước ta có tên là Hồng Đức? - GV cho HS nhận định và trả lời. - GV nhận xét và kết luận: gọi là BĐ Hồng Đức, bộ luật Hồng Đức vì ... Nhận xét kết quả bài làm 3: Củng cố – dặn dò Hoạt động học HS đọc đề bài,chọn đề và làm bài - HS làm bài cá nhân -Viết mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp) -Viết kết bài (mở rộng hoặc không mở rộng ) ĐẠO ĐỨC : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết: 1) I.Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. -Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh II. KNS: - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống. - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết. III. Đồ dùng dạy học: -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: +Nhắc lại phần ghi nhớ của bài “Kính trọng, biết ơn người lao động” +Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về người lao động. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Lịch sự với mọi người” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệm may” (SGK/31- 32) - GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện (hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu chuyện) rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2- SGK/32. +Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện? +Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao? - GV kết luận: +Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may +Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. +Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/32) - GV chia 5 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sao? - GV kết luận: +Các hành vi, việc làm b, d là đúng. +Các hành vi, việc làm a, c, đ là sai. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/33) - GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi - GV kết luận. 3.Củng cố - Dặn dò: -Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau. -Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. -Các nhóm HS làm việc. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. -Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS cả lớp thực hiện. .......................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày tháng 1 năm 2011 TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I . Mục đích-Yêu cầu: - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III) ; biết lập dàn ý tả một cây quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). - GDBVMT:phương thức tích hợp:Khai thác trực tiếp nội dung bài.Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình ( nếu có ) -Bảng phụ ghi lời giả bài tập 1 và 2 ( phần nhận xét ) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật đã học . - Nhận xét chung. +Ghi điểm từng học sinh . 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Gọi 1 HS đọc bài đọc " Bãi ngô " + Hỏi : - Bài này văn này có mấy doạn ? + Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ? + Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ? Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo bảng yêu cầu đề bài . - Gọi 1 HS đọc bài đọc " Cây mai tứ quý " + Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng , gọi HS đọc lại sau đó nhận xét , sửa lỗi và cho điểm từng học sinh + Theo em về trình tự miêu tả trong bài " Cây mai tứ quý" có điểm gì khác so với bài " Bãi ngô" ? + Treo bảng ghi sẵn kết quả lời giải của hai bài văn dể HS so sánh . Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo bảng về 2 kết quả của hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý . + Yêu cầu HS trao đổi thông qua nội dung của hai bài văn trên để rút ra nhận xét về cấu tạo và nội dung của một bài văn miêu tả cây cối . + Mở bài : giới thiệu bao quát về cây . + Thân bài : tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của cây . + Kết bài : nêu ích lợi của cây hoặc nói lên tình cảm của người miêu tả đối với cây . c/ Phần ghi nhớ : -Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ . d/ Phần luyện tập : Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài , lớp đọc thầm bài đọc " Cây gạo " + Hỏi : - Bài này văn này miêu tả cây gạo theo cách nào ? Hãy nêu rõ về cách miêu tả đó ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng , ghi điểm từng học sinh . Bài 2 : - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm . + GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như ( mít , xoài , mãng cầu , cam , chanh , bưởi , dừa , chuối ,...) + Yêu cầu mỗi HS có thể lựa chọn lấy một loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học . + GV phát bút dạ và tờ giấy lớn cho 4 HS . + Yêu cầu lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . + Gọi 4 HS lên dán 4 tờ phiếu lên bảng và đọc lại . + GV nhận xét , ghi điểm một số HS viết bài tốt . * Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 loại cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học - Dặn HS chuẩn bị bài sau -2 HS trả lời câu hỏi . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . - Bài văn có 3 đoạn . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu - 1 HS đọc thành tiếng . - Quan sát : - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . - Bài văn có 3 đoạn . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu . Đoạn Đoạn1: 3 dòng đầu Đoạn2 : 4 dòng tiếp Đoạn 3 : còn lại Nội dung + Giới thiệu bao quat về cây mai ( chiều cao , dáng , thân , tán , gốc , cánh và các nhánh mai tứ quý ) + Tả chi tiết về các cánh hoa và trái của cây . + Nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả . + 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2 . + 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau . + Tiếp nối nhau phát biểu . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu . + 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả . + 4 HS làm vào tờ phiếu lớn , khi làm xong mang dán bài lên bảng . + Tiếp nối nhau đọc kết quả , HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên ....... Toán : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số 3 . - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh . Bài 2 : + Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài . + Muốn qui đồng mẫu số của 3 phân số ta làm như thế nào? -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng sửa bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 4 : + Gọi HS đọc đề bài . - Hướng dẫn HS cách qui đồng mẫu số của 2 phân số và với MSC là 60 sau đó yêu cầu HS tự làm bài . -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng sửa bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 5 : + Gọi HS đọc đề bài . - Hướng dẫn HS chuyển 30 x 11 thành tích có thừa số là 15 , chẳng hạn 30 x 11 = 15 x 2 x11 + Gọi ý HS tự tính -Yêu cầu lớp làm các phép tính còn lại vào vở. - Gọi 2 em lên bảng sửa bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. - Hai học sinh sửa bài trên bảng - Hai HS khác nhận xét bài bạn. -Lắng nghe . -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở . - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . +HS tự làm vào vở. -Một HS lên bảng làm bài . và 2 5 và - Học sinh khác nhận xét bài bạn . + 1 HS đọc thành tiếng . + Tiếp nối phát biểu . + HS thực hiện vào vở. + Nhận xét bài bạn . + 1 HS đọc thành tiếng . + Lắng nghe . + HS thực hiện vào vở. + Nhận xét bài bạn . + 1 HS đọc thành tiếng . + Lắng nghe và quan sát GV thực hiện . + HS thực hiện vào vở. b/ c/ + Nhận xét bài bạn . -2HSnhắc lại. -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. CHIỀU: TOÁN: ÔN LUYỆN I : Mục tiêu : Củng cố về phân số: rút gọn phân số. Củng cố về giải toán II Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1: Bài cũ : 2: Bài mới : GTB Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:GV yêu cầu HS làm bài : Rút gọn phân số: ; ; ; Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài : Phân số nào bằng ; ; ; Bài 3 : Giải toán về tính diện tích hình bình hành: Một hình bình hành có diện tích 540 m2, độ dài đáy là 450 m. Tính chiều cao tương ứng của hình bình hành. Cho HS làm vào vở. Gọi HS chữa bài. Nhận xét 3: Củng cố – dặn dò - HS lên bảng viết , lớp làm bài vào vở Chữa bài chốt kết quả đúng - HS lên bảng , lớp làm bài vào vở Chữa bài ,chốt KQ đúng - HS làm và chữa bài - HS đọc đề bài HS làm vào vở. HS chữa bài. HDTH: ÔN LUYỆN VIẾT CHỮ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN VÀ VẬT LIỆU CHƯA NỔ BÀI 2: Giáo án soạn riêng .
Tài liệu đính kèm: