Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 9, 10 - Trường TH Tú Lệ

Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 9, 10 - Trường TH Tú Lệ

Tiết 41 : LUYỆN TẬP

A/ MỤC TIÊU:

Giúp HS :

 - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản .

- Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .

B/ ĐDDH

Vở BT Toán 5

C/ CÁC HĐ DH CHỦ YẾU

1- ÔĐTC : Hát + Kiểm tra sĩ số

2- Kiểm tra : 2 HS lên bảng làm bài tập 3 (T 44 SGK) lớp nhận xét và sửa chữa

 

doc 46 trang Người đăng hang30 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 9, 10 - Trường TH Tú Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2007
Toán 
Tiết 41 : luyện tập 
A/ Mục tiêu:
Giúp HS : 
 - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản .
Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
B/ ĐDDH
Vở BT Toán 5
C/ Các HĐ DH chủ yếu
ÔĐTC : Hát + Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra : 2 HS lên bảng làm bài tập 3 (T 44 SGK) lớp nhận xét và sửa chữa
Bài mới:
- GV HD cho HS tự làm bài tập rồi chữa bài
* Bài 1 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 
- Cho HS làm bài tập theo 3 nhóm : Mỗi nhóm làm một phần theo các phần a), b), c) trong SGK, sau đó cử đại diện nhóm lên bảng điền kết quả của cả nhóm lên bảng.
a) 35m 23cm = 35,23m
b) 51dm 3cm = 51,3dm
c) 14m 7cm = 14,07m
 * Bài 2 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) : 
- GV HD 1 HS làm mẫu sau đó cho cả lớp làm bài tập vào vở bài tập, gọi 3 HS lên bảng làm 3 phần còn lại của bài tập
- Cho cả lớp nh/xét GV chốt lại kết quả đúng.
Mẫu : 315cm = 3,15m
315cm = 300cm + 15cm = 3m 15cm = 3.15/100m = 3,15m
* Bài 3 : Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là km
- Cho 3 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm BT vào vở BT và chữa bài của các bạn trên bảng.
* Bài 4 : Viết các số thích hợp vào chỗ chấm : 
- Cho HS thảo luận cách làm phần a), b) và hoàn thành kết quả của hai phần a), b). GV HD HS làm hai phần còn lại.
- Gọi 4 HS lên bảng làm 4 phần của Bài tập
 4 Củng cố- dặn dò 
- GV cho HS nêu lại nội dung kiến thức trọng tâm của bài học
- GV nhận xét giờ học.VN làm lại các BT .
- HS đọc y/cầu của BT
- HS làm việc theo nhóm và cử đại diện lên bảng t/bày 
- Lớp nh/xét, b/sung 
- HS nêu y/cầu của BT
- 1 HS lên làm mẫu
- HS làm bài tập theo GV đã HD mẫu
-3 HS lên bảng chữa 3 phần còn lại, lớp nh/xét 
- HS nêu yêu cầu BT
- 3 HS lên bảng thực hiện. Lớp làm vào vở BT
- 1 HS đọc yêu cầu của BT
- HS thảo luận cách làm và làm bài theo HD
- 4 HS lên bảng làm bài tập
- 2 HS nêu
Tập đọc 
Tiết 17 : cái gì quý nhất
A/ Mục đích – Yêu cầu:
1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)
2 – Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất)
B/ ĐDDH: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
C/ Các HĐD-H.
KTBC : HS đọc thuộc những câu thơ các em thích trong bài Trước cổng trời và TLCH về nội dung của bài. 
Bài mới: 
Giới thiệu bài
HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi HS khá giỏi đọc toàn bài
- Cho HS chia đoạn + giới thiệu tranh
- Luyện đọc lần 1 – kết hợp luyện phát âm
- Luyện đọc lần 2 – kết hợp giải nghĩa từ
- Y/cầu HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS đọc toàn bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài + HDHS cách đọc bài văn
b) Tìm hiểu bài:
? Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì ? (Cho HS phát biểu, GV ghi tóm tắt lên bảng: (Hùng: lúa gạo ; Quý : vàng ; Nam : thì giờ)
? Mỗi bạn đưa ra lý lẽ ntn để bảo vệ ý kiến của mình ? (Cho HS nêu ý kiến GV tổng hợp ghi bảng.)
? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?(HS nêu lý lẽ của thầy giáo. GV nhấn mạnh cách lập luận có tình có lí của thầy giáo)
 ? Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do tại sao em chọn tên gọi đó ? (Cho HS TL theo sự hiểu biết của riêng mình. GV có thể nêu thêm vài tiêu đề mới cho bài văn)
 c) HDHS đọc diễn cảm
- GV mời 5 HS đọc theo lối phân vai (người dẫn chuyện, Nam, Hùng, Quý, thầy giáo) giúp HS thể hiện đúng lời nhân vật
- GV t/c cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 
- GV cho vài nhóm HS thi đọc diễn cảm 
 3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
Khen những HS đọc tốt
VN tiếp tục luyện đọc bài. Chuẩn bị cho tiết học sau
- 1 HS đọc
- HS chia đoạn, q/s tranh
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- Đọc thầm và TLCH
- 2-3 HS Trả lời. Lớp nhận xét bổ sung
- 2-3 HS Trả lời. Lớp nhận xét bổ sung
- 1- 2 HS trả lời. Lớp nhận xét bổ sung
- 4-5 HS phát biểu ý kiến
- 5 HS đọc 
- Các nhóm luyện đọc
- 3- 4 nhóm HS thi đọc
Chính tả Tiết 9 
(Nhớ- viết): Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà
 	A/ Mục đích – Yêu cầu:
1. Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”. TRình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do.
2. Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l âm cuối n/ng 
B/ ĐDDH
Bảng phụ và 2 -3 tờ phiếu có nội dung BT 3, 4
C/ Các HĐ DH
1- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên, uyêt
2- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài :
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b) HDHS nhớ- viết:
- GV cho HS đọc TL lại bài thơ
- GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa. Cách viết đúng tên đàn Ba-la-lai-ca 
- Cho HS viết bài
- GV cho HS tự soát lại bài
- GV chấm chữa 7- 10 bài. Cho HS đổi vở cho nhau để soát lỗi và sửa lỗi 
- GV nhận xét chung
c) HDHS làm bài tập chính tả
* Bài tập2
- Cho HS đọc y/cầu của BT
- GV giao cho các nhóm HS làm bài tập 2a), 2b), GV HD thêm cho các nhóm hoàn thành bài tập. Sau đó cho hai nhóm lên bảng thực hiện phần làm việc của nhóm mình bằng cách thức như sau : GV tổ chức cho HS bốc thăm cặp âm, vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần đó
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 3
- GV giúp HS nắm được y/cầu BT
- Cho HS thi tìm theo các nhóm một nhóm tìm theo y/cầu a), một nhóm tìm theo y/cầu b). Sau đó lên bảng viết những từ tìm được
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại ý đúng.
3) Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- VN tập chép lại cho đúng và đẹp bài viết. 
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc TL bài thơ, ghi nhớ và bổ sung 
- HS gấp SGK và viết bài
- HS soát bài
- Lớp đổi vở cho nhau theo bàn trên bàn dưới 
- 1 HS đọc y/cầu
- Cho HS thảo luận theo nhóm, rồi cử đại diện lên tham gia vào việc hoàn thành bài tập theo hình thức trò chơi
- Lớp nhận xét bài trên bảng
- HS đọc yêu cầu
- HS tìm theo y/cầu. Sau đó các nhóm cử đại diện 4 em lên bảng thi tiếp sức
- HS nh/xét 
 Đạo đức 
Tiết 9 : tình bạn
A/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết :
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
B/ T/liệu& P/tiện
Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”
Đồ dùng để đóng vai
C/ Các HĐ DH chủ yếu
1- KTBC : HS nhắc lại nội dung bài học tuần trước
2- Bài mới;
* Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp
- Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết
- Thảo luận cả lớp theo câu hỏi sau :
+ Bài hát nói lên điều gì ?
+ Lớp chúng ta có vui như vậy không ?
+ Điều gì sẽ sảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ?
+Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ?
- GV kết luận
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn 
- GV đọc 1 lần truyện Đôi bạn.
- GV mời 1số HS lên đóng vai theo nội dung truyện
- Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi trong SGK trang 17.
- GV kết luận
* Hoạt động 3 : Làm bài tập 2, SGK 
- HS làm bài tập 2 (làm cá nhân)
- GV cho HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lý do.
- GV nhận xét b/sung 
* Hoạt động 3 : Củng cố
- GV y/cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
- GV kết luận 
* Hoạt động nối tiếp :
- VN sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát,về chủ đề Tình bạn 
- GV nhận xét tiết học
- VN học thuộc phần bài học, chuẩn bị cho bài sau
- Cả lớp hát 
- HS thảo luận và trả lời theo câu hỏi theo câu hỏi
- HS chú ý nghe
- 1số HS lên bảng tham gia đóng vai 
- Lớp thảo luận theo các câu hỏi trong SGK 
- HS làm bài tập 2 
- Trao đổi với bạn bên cạnh
- HS t/bày và giải thích
- HS nêu theo ý hiểu của riêng mình
 Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007
 Toán 
Tiết 42 : viết các số đo khối lượng 
 dưới dạng số thập phân
A/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn : 
 - Bảng đơn vị đo khối lượng .
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng.
Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau
B/ ĐDDH
Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn. 
C/ Các HĐ DH chủ yếu
1 ÔĐTC : Hát + Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra : 1 HS lên bảng làm bài tập 4 (T 32 SGK) và nêu cách giải bài toán
3 Bài mới:
a) GV cho HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng :
1tạ = 1/10 tấn = 0,1 tấn.
1kg = 1/1000 tấn = 0,001 tấn.
1kg = 1/100 tạ = 0,01 tạ
b) Ví dụ 
- GV nêu VD : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
5 tấn 132 kg = tấn. Yêu cầu HS nêu cách làm
Chẳng hạn : 5tấn 132kg = 5.132/1000 tấn = 5,132 tấn
Vậy: 5tấn 132kg = 5,132 tấn
- GV nêu thêm một vài VD để HS tự làm ra nháp
c) Thực hành :
Bài 1 ; Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS tự làm vào vở. Gọi 4 HS lên bảng chữa bài.
Chẳng hạn a) 4 tấn 562kg = 4,562 tấn
b) 3 tấn 14kg = 3,014 tấn ; 
Bài 2 ; Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân .
- Cho HS thảo luận nhóm đôi rồi tự ghi kết quả vào vở
- Gọi đại diện vài HS nêu kết quả
Bài 3 ; Gọi HS đọc bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận các bước tính cần thiết rồi tự làm
- Gọi 1 HS lên bảng t/bày bài giải (như SGK )
- GV và cả lớp nhận xét sửa chữa.
 4. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Giao BT về nhà : Ôn và làm lại các bài tập trong vở BT. 
- Chuẩn bị bài sau./.
- HS dựa vào bảng để nêu nhận xét 
- 1, 2 HS nêu cách làm
- HS cả lớp tự làm ra nháp
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài và chữa bài 
- HS đọc yêu cầu BT 
- Làm bài tập theo cặp.Đại diện vài cặp nêu kết quả 
-- 2 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm
- Thảo luận cách làm 1 HS lên bảng t/bày bài giải
- Lớp nhận xét, bổ sung
Luyện từ & câu 
Tiết 17 : mở rộng vốn từ : thiên nhiên
A/ Mục đích – Yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên : Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời.
2. Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi cảm, gợi tả, khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên.
B/ ĐDDH
Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ tả bầu trời BT1
C/ Các HĐ DH
I) KTBC.
 Y/c HS làm lại BT 3a), 3b) 
II) Bài mới .
Giới thiệu bài
HDHS làm bài tập
* Bài tập 1 .
- Gọi một số HS tiếp nối nhau đọc bài “Bầu trời mùa thu”. GV sửa lỗi phất âm cho HS .
* Bài tập 2 . GV cho HS đọc yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào giấy rồi dán lên bảng lớp. GV và lớp nh/xét chốt lại kết quả đúng
+ Những từ ngữ thể hiện sự so sánh : xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nh ... - Dán phiếu lên bảng
- HS đọc y/cầu bài tập 
- 2, 3 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở
- Lớp nh/xét 
- HS đọc y/cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân, vài em đọc kết quả của mình
- Lớp nh/xét 
- HS đọc y/cầu BT
- HS làm việc theo nhóm và cử đại diện lên báo cáo kết quả 
- Cả lớp cùng nhận xét
Thể dục
Tiết 20 : ôn các động tác đã học 
 Trò chơi “chạy nhanh theo số”
A/ Mục tiêu:
- Chơi trò chơi chạy nhanh theo số” . Yêu cầu nắm được cách chơi
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
 B/ ĐĐ- P/tiện
- Trên sân trường; Vệ sinh nơi tập. 
- Chuẩn bị một còi, kẻ sân cho trò chơi
C/ ND & PP lên lớp
Nôị dung
Đ/ lượng
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
2/ Phần cơ bản
* Ôn 4 động tác thể dục đã học.
* Chơi trò chơi : “Chạy nhanh theo số”
3/ Phần kết thúc:
6 – 10’
18– 22’
4- 6’
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình sân rồi đi thường hít thở sâu, xoay các khớp cổ chân, tay, khớp gối, hông, vai,
- GV cho lớp chơi trò chơi “Kết bạn”
- Lần 1 tập chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng thực hiện và biên độ động tác.
- Lần tiếp theo, GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét uốn nắn sửa sai các động tác cho HS 
- Cho HS tự tập tiếp dưới sự điều khiển của lớp trưởng
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển
- GV q/sát nhận xét
- Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua
- Cả lớp tập do cán sự đ/khiển một lần để củng cố.
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, chia đội chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 lần, GV nh/xét rồi cho HS chơi chính thức, ở mỗi lần GV tổ chức cho HS chơi thi đua theo các đơn vị tổ .
- GV HD cho HS thực hiện các động tác thả lỏng các khớp và toàn thân 
* Hát tập thể một bài và vỗ tay theo nhịp 
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nh/xét và giao bài tập về nhà. Ôn 4 động tác đã học của bài thể dục
Luyện từ & câu
Tiết 20 : kiểm tra
 đọc - hiểu, luyện từ và câu 
A/ đề bài:
I : Đọc thầm bài Mầm non (SGK trang 98)
Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng cho 10 câu hỏi như trong SGK trang 99, 100.
 B/ Đánh giá cho điểm 
Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm 
Khoa học
Tiết 20 : ôn tập: con người và sức khoẻ
A/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng :
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm gan A ; nhiễm HIV/ AIDS
B/ ĐDDH
Các sơ đồ trang 42, 43 SGK 
Giấy khổ to và bút dạ dùng cho các nhóm hoạt động
C/ HĐDH 
I- KTBC: Bạn có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm gan A?
II- Bài mới:
1/Hoạt động 1 : Làm việc với SGK 
* Mục tiêu: Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài : Nam hay nữ ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
2/ Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
* Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một số bệnh đã học.
II- Củng cố, dặn dò
N/xét giờ học 
Nhắc HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời câu hỏi
# Cách tiến hành
B1- Làm việc cá nhân.
- GV y/cầu HS làm việc cá nhân theo y/cầu của bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK .
B2- Làm việc cả lớp.
- Gọi 1 số HS lên bảng chữa bài
* GV nh/xét và kết luận .
B1- Tổ chức và h/d
- GV h/d các nhóm HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK.
- Sau đó phân công cho các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó
+ Nhóm 1 : Vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét.
+ Nhóm 2 : Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
+ Nhóm 3 : Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não
+ Nhóm 4 : Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS
B2- Làm việc theo nhóm
- Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng
B3- Các nhóm trao sản phẩm của nhóm mình và cử bạn t/bày .
- Cả lớp cùng nh/xét và GV kết luận
- GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết
 Thứ sáu ngày 9 tháng 11năm 2007
Toán 
Tiết 50 : tổng nhiều số thập phân 
A/ Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân ).
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 	B/ ĐDDH
Vở bài tập toán 5
C/ Các HĐ DH chủ yếu
1 ÔĐTC 	: Hát + Kiểm tra sĩ số 
2 Kiểm tra 	: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4 trang 51 SGK 
3 Bài mới:
a) HDHS tự tính tổng nhiều số thập phân 
- GV nêu VD (như SGK) rồi viết ở trên bảng một tổng các số thập phân : 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- GV HDHS 
+Tự đặt tính (viết các số hạng cho các hàng thẳng cột với nhau)
+Tự tính (cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên)
- GV gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
b) GVHDHS tự nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài.
c) Thực hành. 
* Bài tập 1: Tính.
Cho HS tự làm bài vào vở BT, sau đó gọi 4 HS lên bảng chữa bài, GV và cả lớp nh/xét chốt lại kết quả đúng.
a) 5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87 b) 6,4 + 18,36 + 52 = 76,76
c) 
* Bài tập 2 :Tính rồi so sánh giá trị của (a +b) +c và a +(b+c)
- GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng lớp ; HDHS tự tính và so sánh kết quả theo y/cầu ra nháp. Gọi 1 số HS lên bảng thực hiện và nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và viết được : (a +b) +c = a +( b +c)
- Cả lớp cùng nhận xét sửa chữa
* Bài tập 3: Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính:
- GV giúp HS hiểu y/cầu của bài tập 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở, Gọi 4 HS lên bảng làm và chữa bài.
- GV và cả lớp nh/xét 
 4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Giao BT về nhà : VN làm lại các bài toán có trong VBT toán và ghi nhớ các tính chất của phép cộng các số thập phân 
- Chuẩn bị bài sau./.
- HS tự đặt tính
- Tính theo HD 
- Vài HS nêu
- HS giải theo HD 
- HS nêu y/c của BT
- HS làm bài vào vở và 4 HS lên bảng t/bày 
- HS đọc y/cầu bài tập 
- HS tự tính và nêu nh/xét về tính chất kết hợp cuả phép cộng
- HS nêu y/cầu bài tập
- HS tự giải bài toán
- 4HS lên bảng t/bày 
Tập làm văn 
Tiết 20 : kiểm tra
 Tập làm văn
A/ Đề bài :
Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
B/ Đánh giá : 
Điểm tối đa 5 điểm 
Lịch sử 
Tiết 10 : bác hồ đọc tuyên ngôn độc lập
A/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết :
Ngày 2/ 9/ 1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập
Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Ngày 2/ 9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta.
B/ ĐDDH
Hình trong SGK , ảnh tư liệu
Phiếu học tập
C/ Các HĐ DH chủ yếu 
I- KTBC : Tại sao ngày 19/ 8 được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta ?
II- Bài mới :
* Hoạt động 1 : (Làm việc cả lớp)
- GV dùng ảnh tư liệu để dẫn dắt đến sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc :
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS :
+ Biết tường thuật lại diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ T/bày những nội dung của Tuyên ngôn độc lập được trích trong SGK. 
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2- 9- 1945.
* Hoạt động 2 : (Làm việc theo nhóm)
- GV t/c cho HS tường thuật lại diễn biến của buổi lễ :
+ GV cho HS đọc SGK, đoạn : “Ngày 2- 9 1945bắt đầu đọc bản Tuyên ngôn Độc lập
+ Tổ chức cho HS thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập
- GV y/cầu HS tìm hiểu hai nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn độc lập trong SGK .
- GV kết luận.
* Hoạt động 3 (Làm việc cả lớp)
- GV t/chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện 2- 9- 1945 
- Yêu cầu HS làm rõ sự kiện 2- 9- 1945 có tác động như thế nào tới lịch sử nước ta 
- Nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập.
- GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài
*Dặn dò
N/xét giờ học, 
Nhắc HS về nhà học thuộc n/d bài học và chuẩn bị bài sau
2 HS TLCH 
- HS chú ý nghe 
- Các nhóm làm việc theo HD của GV
- HS đọc SGK và tìm hiểu rồi TLCH
- HS đọc SGK và tìm hiểu nội dung của đoạn trích.
- HS đọc SGK và TLCH
- HS phát biểu ý kiến
Mỹ thuật
Tiết 10 : vẽ trang trí
Trang trí đối xứng qua trục
A/ Mục tiêu:
HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục.
HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục.
HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
 B/ Chuẩn bị
* GV : SGK, hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
* HS : SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, vở vẽ
C/ Các HĐ DH chủ yếu 
I- KTBC : GV Ktra sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
II- Bài mới :
* Giới thiệu bài : GV dùng tranh để giới thiệu
* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
- GV y/cầu HS q/sát hình vẽ trang trí đối xứng có dạng hình tròn, hình vuông,ở trang 32 SGK.
+ Các phần của hoạ tiết ở hai bên trục giống nhau, bằng nhau và được vẽ cùng màu.
+ Có thể trang trí đối xứng qua một, hai hoặc nhiều trục
- GV tóm tắt kết luận : (như SGK)
* Hoạt động 2 : Cách trang trí đối xứng 
- GV giới thiệu hình vẽ gợi ý cách vẽ và vẽ phác lên bảng để HS nhận ra các bước trang trí đối xứng. 
- GV cho HS phát biểu nêu các bước trang trí đối xứng và tóm tắt để các em nắm vững kiến thức trước khi thực hành
* Hoạt động 3 : Thực hành
- GV cho HS thực hành vẽ, GV HD từng bàn
- GV nhắc HS chọn, vẽ hoạ tiết đơn giản để có thể hoàn thành bài tập ở lớp
- GV gợi ý HS :
+ Kẻ các đường trục.
+ Tìm các hình mảng và hoạ tiết.
+ Cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục.
+ Tìm, vẽ màu hoạ tiết và nền
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá 
- GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại 1 số bài vẽ tốt và chưa tốt
- GV chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt ở từng bài
- GV nhận xét chung tiết học
* Dặn dò
- VN sưu tầm tranh ảnh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam 
- HS q/sát và nêu nhận xét
- HS q/sát và theo dõi GV HD
- HS phát biểu
- HS thực hành
- HS nhận xét và xếp loại
Sinh hoạt lớp
I/ Nhận xét chung
1. Ưu điểm
- Lớp đã có cố gắng nhiều trong học tập, nhiều bạn đã có cố gắng tự giác và tích cực học tập nhất là học Toán
- Nhiều bạn đã phát huy tính sáng tạo trong học tập, có tinh thần giúp đỡ bạn học yếu và gặp nhiều khó khăn vướng mắc trong học tập
- Trong lớp chú ý lắng nghe GV giảng bài
- Vệ sinh sạch sẽ
- Đã ổn định các nền nếp học tập và ngoài giờ lên lớp
- Tinh thần học tập đã có sự cố gắng cụ thể như : Minh ; Diệp ; Hiền ; Tiếp
2. Tồn tại
- Vẫn còn một số em nghỉ học không có lý do nhất là trong những ngày trời mưa
- Thu nộp chưa hiệu quả
II/ Phương hướng tuần tới
Nâng cao ý thức tự học tập ở nhà 
Tổ chức các nhóm học tập trên lớp cũng như các nhóm học tập ở nhà
Làm tốt công tác vệ sinh khu vực phân công
Tổ chức có hiệu quả giờ truy bài đầu giờ
Triển khai thu nộp có hiệu quả

Tài liệu đính kèm:

  • docGi¸o ¸n TuÇn 9 + 10 - Qu©n 2007.doc