Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần học 02

Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần học 02

Tập đọc: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I- Yêu cầu:

- Đọc đúng các tiếng, từ nghữ: Thiên Quang, Quốc Tử Giám, Văn Hiến.

- Đọc trôi chảy từng bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột .

- Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào.

- Hiểu nội dung bài: nước Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn từ đầu --> “300 tiến sĩ”.

III- Lên lớp:

1- Bài cũ: Kiểm tra đọc và hiểu nội dung bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.

2- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát ảnh chụp văn hiến Quốc Tử Giám.

? Bức ảnh chụp cảnh gì .

? Em biết gì về di tích lịch sử này ?

GV: Đây là ảnh chụp khi văn các trong văn miếu Quốc Tử Giám. Một di tích lịch sử rất nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội - trường Đại học đầu tiên ở nước ta. Chúng ta cùng tìm hiểu nền văn hiến của đất nước qua bài: “Nghìn năm văn hiến”.

 

doc 43 trang Người đăng hang30 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần học 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 2	
	Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009
Tập đọc: 	 Nghìn năm văn hiến
I- Yêu cầu:
- Đọc đúng các tiếng, từ nghữ: Thiên Quang, Quốc Tử Giám, Văn Hiến...
- Đọc trôi chảy từng bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột .
- Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào.
- Hiểu nội dung bài: nước Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn từ đầu --> “300 tiến sĩ”.
III- Lên lớp:
1- Bài cũ: Kiểm tra đọc và hiểu nội dung bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
2- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát ảnh chụp văn hiến Quốc Tử Giám.
? Bức ảnh chụp cảnh gì .
? Em biết gì về di tích lịch sử này ?
GV: Đây là ảnh chụp khi văn các trong văn miếu Quốc Tử Giám. Một di tích lịch sử rất nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội - trường Đại học đầu tiên ở nước ta. Chúng ta cùng tìm hiểu nền văn hiến của đất nước qua bài: “Nghìn năm văn hiến”.
2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc: 	(Bài khó, GV đọc mẫu trước).
- GV đọc mẫu: Lưu ý HS ngắt giọng ở bảng thống kê.
VD: Triều Đại / Lý / Số khoa thi / 6 / số tiến sĩ / 11...
? Bài văn được chia làm mấy đoạn?
GV hướng dẫn HS nhấn giọng ở các từ ngữ: đầu tiên, ngạc nhiên, muỗm già cổ kính, chứng tích, văn hiến...
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
* Gọi 1 HS đọc từ đầu --> 300 tiến sĩ.
- Đến thăm văn hiến Quốc Tử Giám khách nước ngoài có thái độ ntn?vì sao lại như vậy? 
- Tính từ khoa thi đầu tiên đến khoa thi cuối cùng. khoảng thời gian là bao lâu ? trải qua các triều đại nào ?
? Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ? triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất ? 
- Chia đoạn bài văn: 3 đoạn
Đ1: Từ đầu --> cụ thể như sau.
Đ2: Bảng thống kê.
Đ3: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn 1.Kết hợp sửa lỗi
phát âm.
- HS đọc nối tiếp lần 2. Kết hợp chú giải từ
khó.
- HS đọc nối tiếp lần 3.
- HS đọc cặp đôi.
* 2 HS đọc từ đầu --> 300 tiến sĩ.
+ Rất ngạc nhiên. Vì họ biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.
- 10 thế kỉ, trải qua lần lượt các triều đại: Lý, Trần, Hồ, Lê, Mạc , Nguyễn.
* HS đọc lướt bảng số liệu.
- Triều đại Lê: có 104 khoa thi với 1780 tiến sĩ.	
 GV: Văn miếu là nơi thờ khổng tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho, và cũng là nơi dạy các thái tử học. đến năm 1075. vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám. năm 1076 được xem là mốc khởi đầu của giáo dục đại học chính quy ở Việt Nam. Đén triều đại Lê, việc học được đề cao và phát triển nên đã tổ chức được nhiều khoa thi nhất. triều đại này có nhiều nhân tài của đất nước như Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh, Lê Quý Đôn, Ngô Thời Nhậm, Phan Huy ích.
? Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam ?
Đ1 nói lên điều gì?
* Gọi 1 HS đọc phần còn lại
- Ngày nay, khách nào thăm quan văn miếu Quốc Tử Giám còn thấy điều gì ?	
- Điều này có ý nghĩa gì ?
? Đọc bài văn em hiểu được điều gì ?
c) Đọc diẽn cảm:
- GV mời 3 em nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1:
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Truyền thống văn hoá VN có từ lâu đời
Rút ý 1: Việt Nam là một đất nước có nền văn hoá lâu đời
- 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779.
- (Ghi lại) lưu giữ lại để tất cả mọi thế hệ
 người dân Việt Nam biết về chứng tích về
 một nền văn hiến lâu đời ở Việt Nam, khơi
 dậy niềm tự hào của dân tộc ta về đạo học.
Rút ý 2: Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở Việt Nam.
Đại ý: Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời - đó là niềm tự hào của
GV uốn nắn để các em có giọng đọc phù hợp với mỗi đoạn trong văn bản.
	dân tộc ta.
IV. Củng cố – dặn dò:
GV: Văn miếu Quốc Tử Giám được tạc sửa qua các triều đại. ngày nay tới thăm văn miếu, các em sẽ thấy 82 con rùa đội 82 bia tiến sĩ trên mình. tự hào về nền văn hiến lâu đời của dân tộc, chúng ta cũng phải quyết tâm học tốt để xứng đáng với truyền thống hiếu học cha ông.
	 ---------------------------------------------
Toán: 	luyện tập
I- Yêu cầu: 	Giúp HS:
- Nhận biết các phân số TP.
- Giải bài toán về tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Chuyển một số phân số thành phân số TP.
II- Lên lớp:
1. Bài cũ: -1-2 HS trình bày bài tập làm thêm ở nhà.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: “Trong giờ học trước, các em đã được nắm hết các khái niệm phân số TP. hôm nay, chúng ta sẽ cùng luyện tập giải các bài toán về phân số TP và tìm giá trị phân số của một số cho trước”.
b) H/d làm bài tập:
Bài 1: GV vẽ tia số lên bảng:
- 1 HS lên bảng.	
- Cả lớp đọc thầm lệnh của sgk để làm 	
bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.	
3-4 em đọc các phân số TP trên tia số.
Bài 2: ? BT yêu cầu chúng ta làm gì ?	- Viết các phân số đã cho thành phân số TP.
- Gọi 3 em lên bảng. cả lớp làm vào vở.	 ==
- Chữa bài, nhận xét.	 ==
Bài 3: HS thảo luận cặp đôi, nêu cách để 	 =
chuyển mỗi phân số đã cho thành phân 
số TP có mẫu là 100.	 
- Đại diện các nhóm nối tiếp trình bày	 =
cách thực hiện từng phân số.
Bài 4: HS vận dụng kiến thức so sánh 2 - Lớp có 30 em.
phân số, hướng dẫn cả lớp làm bài tập - Số HS giỏi toán ntn so với số HS cả
vào vở. 	 - Giỏi toán = 30/10 số HS cả lớp.
Bài 5:Gọi 1 em đọc đề toán.	- Số HS cả lớp chia 10 phần bằng nhau thì 
? Lớp có bào nhiêu HS.	 	
 Tỉ số 30/10 cho em hiểu điều gì ?	 HS giỏi gồm 3 phần.
- HS thảo luận theo hướng giải của bài. 	
sau đó trình bày bài vào vở BT của mình.	Giải
	Số HS giỏi toán:
	30 x =9 (hs).
	 hoặc 30:10 x 3=9 (hs).
	 Số HS giỏi toán:
	 30 x =6 (hs).
	 ĐS: 
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Làm bài luyện tập thêm về nhà.
--------------------------------------------
Lịch sử: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
I- Mục tiêu: 	Sau bài học, HS nêu được:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lòng yêu nước của ông.
II- Đồ dùng dạy học:
- Chân dung Nguyền Trường Tộ.
- Phiếu học tập.
III- Lên lớp:
1. Bài cũ: - Nêu những băn khoan, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
	 - Phát biểu cảm nghĩ của em về Trương Định.
2. Bài mới: 
a) GV giới thiệu bài: “Trước sự xâm lược của thực dân pháp, một số nhà nho yêu nước Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Nguỹen Trường Tộ...chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lực tự cường. với mong muốn như vậy, Nguyền Trường Tộ đã gửi lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần. nội dung bản điều trần ntn ? thái độ củầnh vua ra sao với các bản điều trần đó. chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay”.
b) Tìm hiểu:
*Hoạt động 1: 	Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ
- Năm sinh, năm mất của ông.
- Quê quán của ông.
- Trong cuộc đời, ông đã đi những đâu và tìm hiểu điều gì ? 	
- ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà ?
- HS quan sát chân dung Nguyễn Trường 
Tộ (sgk).
- HS hoạt động nhóm 4, chia sẻ các thông tin mà các em biết về Nguyễn Trường Tộ.
- Nguyền Trường Tộ sinh năm 1830. Mất
năm 1871. Xuất thân trong một gia đình
cônggiáo ở làng bùi chu, huyện Hưng
Nguyên,tỉnh Nghệ An. từ nhỏ, nổi tiếng là
người thông minh, học giỏi được gọi là
Trạng Tộ. năm 1860, được sang pháp. ông
đã chú ý quan sát, tìm hiểu sự văn minh
giàucó của nước pháp. Ông nghĩ phải thực
hiện canh tân đất nước thì mới thoát đói
nghèo.
- Đổi mới cách làm ăn
* Hoạt động 2:	Tìm hiểu tình hình đất nước lúc bấy giờ:
- Yêu cầu HS tiếp tục hoạt động nhóm.
-Tại sao thực dân pháp dễ dàng xâm lược nước ta ?	
- Tình hình đất nước ta lúc bấy giờ ntn ?
- Triều Đình Nguyễn nhu nhược luôn nhượng bộ chúng.
- Kinh tế đất nước nghèo nàn lạc hậu, đời sống khó khăn ... đất nước không đủ sức để tự lập tự cường.	
GV: Yêu cầu tất yếu đối với hoàn cảnh của nước ta lúc bấy giờ là phải thực hiện đổi mới đất nước. Hiểu được điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên nhà vua nhiều bản điều trần...
*Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ:
Gọi HS trình bày bài.
GV chốt ý:
- Nguyễn Trường Tộ đã đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?
- Nhà vua và triều đình Nguyễn có thái độ ntn ? vì sao ?	
- Nhân dân ta đánh giá ntn về con người và những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ?
- HS hoạt động cá nhân, làm bài vào phiếu bài tập.
+ 4 nội dung chính của bản điều trần.
+ Triều đình Nguyễn bảo thủ, lạc hậu, dốt nát...(lấy thêm ví dụ sgk).	
+ Nhân dân rất kính trọng, coi ông là người
có hiểu biết.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 3-4 em đọc lại bài học.
- HS phát biểu cảm nghĩ của mình về Nguyễn Trường Tộ.
-------------------------------------------------------
Đạo Đức:	 Em là Học sinh lớp 5 (T2)
I- Mục tiêu: như tiết 1:
II- Lên lớp:
1. Hoạt động 1: HS trình bày và góp ý về kế hoạch phấn đấu.
- Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân (đã chuẩn bị ở nhà ) theo nhóm 4.
- Nhóm trao đổi ý kiến, góp ý.
- Nhóm cử đại diện những em có kế hoạch phấn đấu cụ thể nhất, có chí hướng tốt nhất để trình bày trước lớp.
=> GV nhận xét chung và kết luận: để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn dấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
2. Hoạt động 2: Kể chuyện về những tấm gương lớp 5 gương mẫu.
- Gọi một số em kể về các HS lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm qua đài, báo)
- Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ những tấm gương đó.
=> GV: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
3. Hoạt động 3: Thi mũa, hát, đọc thơ về “trường em”.
- Lấy tinh thần xung phong của các cá nhân hoặc các nhóm.
GV nhận xét và kết luận: chúng ta rất yêu quý về trường mình, lớp mình. đồng thời chúng ta thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5, góp phần xây dựng trường, lớp vững mạnh.
4. Dặn dò: 	Vận dụng tốt những điều đã học.
 Thứ 03 ngày 25 tháng 08 năm 2009 
Toán Ôn tập: phép cộng và phép trừ hai phân số
A. Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố kỹ năng thực hiện các phép cộng và phép trừ hai phân số.
- Hs vận dụng để làm bài tập về cộng trừ hai phân số.
- Giáo dục hs yêu thích toán học số học và phát huy tư duy toán học cho hs.
	*Trọng tâm  * Củng cố chó hs về phép cộng, phép trừ hai phân số.
B. Đồ dùng dạy học:
- Ghi bảng phụ sẵn 2 phần ghi nhớ trong sgk về phép cộng, phép trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, lớp hát.
	II. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập 	trang 7.
- Bài 1: Gọi hs nêu miệng.
- Bài 2: Gọi hs làm bài trên bản ... ụi ủuựng luaọt, taọp trung chuự yự, phaỷn xaù nhanh, chụi ủuựng luaọt. haứo hửựng, nhieọt tỡnh trong khi chụi.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
- Coứi vaứ keỷ saõn chụi.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
Noọi dung
Thụứi lửụùng
Caựch toồ chửực
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
-Troứ chụi: Thi ủua xeỏp haứng.
-Giaọm chaõn taùi choó theo nhũp.
B.Phaàn cụ baỷn.
1)ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ.
-Quay phaỷi quay traựi, ủi ủeàu: ẹieàu khieồn caỷ lụựp taọp 1-2 laàn 
-Chia toồ taọp luyeọn – gv quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cuỷa caực toồ vaứ caự nhaõn.
2)Troứ chụi vaọn ủoọng:
Troứ chụi: Keỏt baùn
 Neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi.
Caỷ lụựp thi ủua chụi.
-Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự bieồu dửụng nhửừng ủoọi thaộng cuoọc.
C.Phaàn keỏt thuực.
Haựt vaứ voó tay theo nhũp.
-Cuứng HS heọ thoỏng baứi.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc giao baứi taọp veà nhaứ.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
 2-3laàn
 1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 Thứ 06 ngày 28 tháng 08 năm 2009 
Toán hỗn số .
A. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết cách chuyển đổi hỗn số thành phân số.
- Thực hành chuyển đổi hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán.
- Giáo dục hs ý thức và yêu thích học toán về “ Hỗn số ”.
*Trọng tâm  Hs chuyển được hỗn số thành phân số.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học sgk để thể hiện hỗn số 2.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	I. ổn định tổ chức:
- Lớp hát, kiểm tra sĩ số.
	II. Kiểm tra bài cũ: Vở BT đã giải sẵn.
	- Bài 1: Gọi hs nêu miệng.
	- Bài 2: Gọi hs làm bảng.
	- Gv nhận xét cho điểm .
- Hs mở vở bài tập toán in trang 11.
- 2 hs nêu.
-1 hs làm
	III. Bài mới:
	1. Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi bảng.
	2. Hướng dẫn chuyển hỗn số thành 	phân số: 
- Gv dán hình vẽ như phần bài học lên bảng.
- Gv yêu cầu: Hs đọc hỗn số chỉ số hình vuông đã tô màu.
- Gv yêu cầu tiếp: Hãy đọc phân số chỉ hình vuông đã được tô màu.
- Gv nêu 2hay 
- Gv nêu vấn đề: Hãy tìm cách giải thích 
2 = .
- Gv cho hs trình bày rồi giải thích: Viết hỗn số 2thành tổng của phần nguyên và phần phân số rồi tính tổng này.
- Gv ghi bảng gọn: 2= 
- Gọi hs đọc phần nhận xét sgk.
	3. Luyện tập:
Bài 1:
- Gv yêu cầu hs đọc đề bài
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gv yêu cầu hs chữa bài trên bảng.
Bài 2(a,c) Gv yêu cầu hs đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- Gv hướng dẫn hs bài mẫu rồi hs tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài của bạn.
- Gv nhận xét cho điểm hs.
Bài 3: Tổ choc cho hs làm tương tự bài 2
- Hs nghe, xác định nhiệm vụ của tiết học.
- Hs quan sát hình.
- Hs nêu : 2hình vuông. 
- Hs nêu: Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô màu 16 phần. Tô màu thêm hình vuông tức là tô màu thêm 5 phần. Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có hình vuông được tô màu.
- Hs trao đổi.
- Hs làm bài:
2= 
- 2 hs đọc
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- 2 hs làm bảng, cả lớp làm vở.
 2= 
- 1 hs đọc, 1 hs nêu.
- 2 hs làm bảng, hs làm vở.
b. 
- Hs tự kiểm tra bài của mình.
- Hs làm.
b. 
c. 
IV. Củng cố- dặn dò
- Gọi 2 hs nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.	
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập 1, 2, 3 ( trang 12, 13 – Vở bài tập )
- Chuẩn bị bài sau “ Luyện tập ”
 --------------------------------------------------------
Luyện từ và câu luyện tập về từ đồng nghĩa
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ về Tổ Quốc.
- Tìm được từ đống nghĩa với từ Tổ Quốc.
 + Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ nói về Tổ Quốc, quê hương.
- Giáo dục hs tình yêu quê hương, đất nước mình.
* Trọng tâm Hs nắm được vốn từ ngữ về Tổ Quốc và biết sử dụng một số từ ngữ đó để đặt câu.
B. Đồ dùng dạy – học:
- Từ điển học sinh
- Bảng nhóm
C. Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
	I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
	II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 hs lên bảng:
- Hs đứng tại chỗ trả lời:
? Thến ào là từ đồng nghĩa?
? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
- 4 hs thực hiện: Đặt câu với từ tìm được chỉ màu xanh, chỉ màu đỏ, chỉ màu trắng, chỉ màu đen.
- 3 hs nêu câu trả lời.
	III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs nhận xét
- Gv nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm và yêu cầu làm theo nhóm.
- Yêu cầu hs xếp các từ đồng nghĩa với nhau vào 1 cột trong phiếu.
- Gọi nhóm làm xong trước báo cáo, yêu cầu nhóm khác nhận xét.
? Các từ ở từng nhóm có nghĩa chung là gì?
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu hs viết bài.
- Gọi hs đọc đoạn văn
- Hs khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét cho điểm.
- Hs mở vở bài tập trang 11.
- 1 hs đọc thành tiếng.
- 1 hs làm bài vào bảng phụ, hs cả lớp làm vào vở.
- 1 hs đọc
- Mỗi nhóm 2 bàn
- 1 nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm 1: đều chỉ không gian rộng lớn, đến mức như vô cùng, vô tận.
- Nhóm 2: đều gọi tả vẻ lay động, rung rinh của vật có ánh sáng phản chiếu vào.
- Nhóm 3: đều gọi tả sự vắng vẻ, không có người, không có biểu hiện hoạt động.
- 1 hs đọc
- Hs làm nháp
- 3 hs đọc
	IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs làm bài tốt
	V. Dặn dò:
- Ôn lại bài từ đồng nghĩa.
- Chuẩn bị bài sau: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân”
 ---------------------------------------------------------
Tập làm văn luyện tập làm báo cáo thống kê
A. Mục đích yêu cầu: Giúp hs:
- Hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê: giúp thấy rõ kết quả, so sánh được các kết quả.
- Lập bảng thống kê theo kiểu bảng vẽ số liệu của từng tổ hs trong lớp.
- Giáo dục hs yêu thích học thể loại văn báo cáo, thống kê.
* Trọng tâm Giúp hs biết cách trình bày bài văn làm báo cáo thống kê và hiểu được tác dụng của loại văn này.
B. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng số liệu thống kê bài “ Nghìn năm văn hiến ” viết sẵn bảng phụ.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
	I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của hs.
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Gọi 3 hs đọc đoạn văn tả cảnh một 	buổi trong ngày.
	- Nhận xét, cho điểm từng hs.
- 3 hs đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.
	III. Bài mới:
	1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng
	2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập, gv treo bảng phụ.
- Tổ chức cho hs đọc hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.
	+ Đọc lại bảng thống kê.
	+ Trả lời từng câu hỏi.
- Gv tổ chức cho hs khá điều khiển cả lớp hoạt động.
? Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 ố 1919 ?
? Số khoa thi, sô tiến sĩ từng triều đại ?
? Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay ?
? Các số liệu thống kê được trình bày dưới dạng hình thức nào ?
? Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì ?
Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn.
- Khen ngợi hs lập bảng nhanh, đúng.
? Nhìn bảng thống kê em biết được điều gì ?
? Tổ nào có nhiều hs khá, giỏi nhất ?
? Tổ nào có nhiều hs nữ nhất ?
? Bảng thống kê có tác dụng gì ?
- 2 hs đọc trước lớp.
- Mỗi bàn một nhóm, trao đổi ghi giấy nháp.
- 1 hs hỏi, hs các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
- Số khoa thi : 185 ; Số tiến sĩ : 2896
- 6 hs tiếp nối nhau đọc lại bảng thống kê.
- Số bia 82 ; Số tiến sĩ có tên khắc trên bia: 1006.
- Số liệu được trình bày trên bảng số liệu, nêu số liệu.
- Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng, dễ so sánh số liệu giữa các triều đại.
- Hs đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 hs làm bài trên bảng phụ, hs khác làm vở bài tập 
- Mỗi hs trả lời 1 câu.
	IV. Củng cố- dặn dò
- 2 hs nhắc lại về kiểu văn báo cáo thống kê.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà lập bảng thống kê 5 gia đình gần nhà em ở về: Số người, số con làn nam, số con là nữ.
- Chuẩn bị bài sau “Luyện tập tả cảnh ”
 --------------------------------------------------
Sinh hoạt : tuần 02
I Mục tiêu
-Đáng giá hoạt động tuàn 02 - Rút kinh nghiệm tuần sau
-Vạch kế hoạch tuần 3
II Nội dung sinh hoạt
 1. Lớp trưởng tổng hợp kết quả hoạt động của lớp tuần2
+ Nề nếp
+ Sinh hoạt 15 phút
+ Lao động vệ sinh
+ Học tập ở nhà
2 . GV đánh giá chung
+ Nề nếp học tập : - Bệ rạc
 - Học tăng buổi đi tương đối đầy đủ
 + Sinh hoạt 15 phút: Chưa tốt.
 + Học tập: vắng 3 không có phép.( Ngôn; Thành, Anh Vân)
 + Kết qủa học tập: 
+ Lao động vệ sinh: Tương đối tốt: 2 em vi phạm bẻ cành(duy,Nam)
 + Thu nạp : Chậm
 3 . Kế hạch thời gian tới :(Tuần 03)
 - Hoàn thành tiền Sách,vở
 - Khắc phục tồn tại tuần 02
 - Luyện tập chuẩn bị cho khai giảng
 - Phát huy tinh thần trách nhiệm trong việc theo dõi giữa các tổ.
 Luyện Khoa học: ễn tập	
I.Mục tiờu:
-Giỳp học sinh củng cố cỏc nội dung đó học ở tuần 1 và 2.Biết vận dụng cỏc kiến thức đú để giải cỏc bài tập
-Giỏo dục học sinh ý thưc tự học và tự rốn luyện và cú nhỡn nhận bỡnh đẳng giữa nam và nữ.
II.HĐDH:
1.Nờu mục tiờu:
2.Hdẫn ụn tập:	-Hs thảo luận theo nhúm
H-Nờu ý nghĩa của sự sinh sản ở 	-Đại diện trỡnh bày
 người?	-Nhận xột và bổ sung
-Nờu sự khỏc biệt giữa nam và nữ?
-Khi một em bộ mới sinh ra thỡ dựa vào cơ 	-Cơ quan sinh dục
quan nào để phõn biệt đú là bộ trai hay bộ
 gỏi?
-Hiện nay nữ cú thể làm được những việc	-Cú thể làm những việc mà nam 
 gỡ? giới 
 -Nờu những quan điểm về vai trũ của nữ 	-Bỡnh đẳng
trong xó hội xưa và hiện nay mà em biết?
-Trứng được thụ tinh được gọi là gỡ?	-Hợp tử
-Cơ thể chỳng ta dược hỡnh thành từ sự kết	-trứng của người mẹ và tinh 
 hợp giữa.........và của ...... trựng của người cha
-Thế nào được gọi là sự thụ tinh?
-Thời gian mang thai em bộ là bao nhiờu?
-Lớp em cú bao nhiờu học simh nam và bao
 nhiờu học sinh nữ?
-Điền từ thớch hợp vào chỗ trống sao cho 
phự hợp:(bố, mẹ,sự sinh sản,giống,mọi,
cỏc thế hệ,duy trỡ kế tiếp nhau)
.................trẻ em đều do........sinh ra và cú
 những đặc điểm.........với .............của mỡnh.
Nhờ cú.........mà..............trong mỗi gia đỡnh,
dũng họ được...........
Gv nhận xột-kết luận cõu trả lời đỳng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc