Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần học 27 đến tuần 30

Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần học 27 đến tuần 30

LUYỆN TOÁN :

LUYỆN TẬP VỀ VẬN TỐC (2 TIẾT)

I- Mục tiêu:

- Giúp học sinh có biểu tượng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc.

- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.

- Rèn kĩ năng thực hiện nhận chia các số đã học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở Bài tập toán .

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần học 27 đến tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Luyện toán :
Luyện tập về vận tốc (2 tiết)
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh có biểu tượng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- Rèn kĩ năng thực hiện nhận chia các số đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở Bài tập toán .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh nêu quy tắc và viết công thức tính vận tốc.
- GV đánh giá, cho điểm.
2. Bài mới : luyện tập
Tiết 1
Bài 1:( Vở BTT trang 60)
Bài giải
Vận tốc của ô tô đó là:
120 : 2= 60 (km/giờ)
 Đáp số: 60 km/giờ
Bài 2: :( Vở BTT trang 61)
Bài giải
 Vận tốc của người đi bộ đó là:
10,5 : 2,5 = 4,2 (km/giờ)
 Đáp số: 4,2 km/giờ
Bài 3: :( Vở BTT trang 61)
Bài giải
Thời gian người đó đi là :
10 giờ – 8 giờ 15 phút = 1 giờ 45 phút
đổi 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ 
Vận tốc của người đó là :
73,5 : 1,75 = 42 km/giờ
Đáp số : 42 km/giờ
Bài 4: :( Vở BTT trang 61)
 - Để tính vận tốc của người đó là m/ giây ta cần làm gì ? 
Bài giải 
đổi 2 phút 5 giây = 125 giây
Vận tốc chạy của người đó là:
800 : 125 = 6,4 (m/giây)
 Đáp số: 6,4 m/giây
Tiết 2
Bài 1 b : ( Vở BTT trang 62)
Đổi 1 giờ = 3600 giây
Vận tốc của ô tô đó với đơn vị đo m/ giây là :
 22 500 : 3 600 = 6,25 ( m/giây)
 Đáp số : 6,25 m/giây
Bài 2: :( Vở BTT trang 62)
GV hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài 
Cho học sinh làm bài vào vở BTT
Bài 3: :( Vở BTT trang 62)
Đổi 4 phút = 240 giây
Vận tốc của vận động viên đó với đơn vị đo m/giây là: 
 1500 : 240 = 6,25 (m/giây)
 Đáp số : 6,25 m/giây
Bài 4: :( Vở BTT trang 63)
Thời gian thực đi của ô tô là:
11giờ 15 phút - 6 giờ 30 phút – 45 phút = 4 giờ 
Vận tốc của của ca nô là:
 160 : 4 = 40 (km/giờ)
 Đáp số: 40 km/giờ
3. Củng cố - Dặn dò: 
- HS nhắc lại cách tính vận tốc và công thức tính vận tốc.
- Về nhà ôn bài 
- 2 HS làm bài
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu bài toán.
- HS suy nghĩ tìm cách giải.
-1 HS trình bày lời giải trên bảng, chữa bài
- 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc
- HS làm bài trong vở BTT.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài - 1 HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét kết quả.
- Nêu công thức tính vận tốc.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài - 1 HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét kết quả.
- Vận tốc của người đi xe máy được tính theo đơn vị nào ?
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Phải đổi thời gian ra phút
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài - Chữa bài
- Nêu quy tắc tính vận tốc.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp làm bài .
- 1 HS làm bài trên bảng - nhận xét kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài .
- HS nhận xét kết quả
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài .
- HS nhận xét kết quả
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Để tính vận tốc của ô tô ta cần biết gì ? (Thời gian thực đi của ô tô.)
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài .
- HS nhận xét kết quả.
- Nêu cách làm khác.
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Luyện tiếng việt:
Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra giữa học kì II(2tiết)
I- Mục đích yêu cầu:
- Củng cố các kiến thức đã học về tập làm văn, luyện từ và câu đã học ở tuần 19 đến tuần 27.
- Ôn lại kĩ năng đọc hiểu và đọc diễn cảm cho HS chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II
- Làm các bài tập ở vở BT tiếng việt
II- Đồ dùng :
Vở BT tiếng việt
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra: Kết hợp kiểm tra trong giờ ôn tập
2- Bài mới: GV hướng dẫn học sinh ôn tập 
Tiết 1
Bài tập 1 ( BTTV trang 59)
 - Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS nêu yêu cầu BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu:
+ Câu đơn: 1 ví dụ
+ Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD).
- Cả lớp và GV nhận xét.
GV củng cố về cấu trúc các kiểu câu trên.
Củng cố về câu ghép có sử dụng từ nối và cặp từ hô ứng.
Bài tập trang 59 ( BTTV) 
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- HS đọc lần lượt từng câu văn, làm vào vở.
- GV hướng dẫn HS gặp khó khăn để các em làm bài.
- HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.
*Bài tập 2: ( BTTV trang 60 -61)
-Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
-GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của BT:
+Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương
+Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
+Tìm các câu ghép trong bài văn
GV cho HS phân tích cấu trúc ngữ pháp của các câu ghép đó?
+) Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: 
+Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu 
Tiết 2
Bài tập 1: ( BTTV trang 61)
- Mời HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: ( BTTV trang 61)
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Mời một số HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào.
-HS viết dàn ý vào vở bài tập tiếng việt. -Một số HS đọc dàn ý bài văn ; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
*Bài tập ( BTTV trang 62)
- GV hỏi:
+Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước?
+Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
+Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
- GV nhắc HS:
+Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
+Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2, 3 đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật
- HS viết đoạn văn vào vở. 
-Một số HS đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
*Bài tập 2: trang 62-63
- Mời 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ , làm bài vào vở, một số HS làm bài trên bảng 
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3- Củng cố dặn dò:
Nhắc học sinh về nhà luyện kĩ năng đọc để kiểm tra định kì. Xem lại các bài tập đã học.
-HS đọc yêu cầu.
-HS nghe.
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
-HS làm bài sau đó trình bày.
VD - Em học bài.
VD -Trời tạnh m]a, đàn gà tung tăng kiếm mồi.
- Hoa viết bài còn em làm bài tập toán.
- Trời càng nắng, không khí càng ngột ngạt. 
- Cho HS làm bài vào vở
- HS nối tiếp nhau trình bày.
*VD về lời giải:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
-HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh
-đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt).
-những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương
 - có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.
- Chữa bài
- tôi, mảnh đất.
- mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
*Lời giải:
Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng ; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ; Tranh làng Hồ.
*VD về dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
-Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (mở bài trực tiếp).
-Thân bài:
+Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
+Hoạt động nấu cơm.
-Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải (kết bài không mở rộng).
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+Tả ngoại hình.
+Tả tuổi của bà.
-Bằng cách so sánh với cây bằng lăng già.
-HS viết đoạn văn vào vở
-HS đọc.
*Lời giải:
a) Từ cần điền: nhưng (nhưng là từ nối câu 3 với câu 2)
b) Từ cần điền: chúng (chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.
c) Từ cần điền lần lượt là: nắng, chị, nắng, chị, chị.
- nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
- chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
- chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6.
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
Luyện toán :
Luyện tập về quãng đường và thời gian
I. Mục tiêu:
Giúp cho học sinh biết tính quãng đường đi, thời gian của 1 chuyển động đều.
Thực hành tính quãng đường, thời gian.
 Rèn kĩ năng tính cho HS 
II. Đồ dùng dạy học:
Vở BTT.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc và công thức tính vận tốc quãng đường thời gian. 
2. Bài mới: Luyện tập:
Bài 1:(Vở BTT trang 63)
Bài giải
Quãng đường ôtô đi là:
 46,5 3 = 139,5 (km)
 Đáp số: 139,5 km
Bài 2:(Vở BTT trang 63)
Bài giải
Đổi 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ.
Quãng đường đi được của người đó là:
 36 1,75 = 63 (km)
 Đáp số: 63 km
Bài 3: (Vở BTT trang 64)
Bài giải
Đổi 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
Quãng đường máy báy bay được là:
 800 2,25 = 1800 (km)
 Đáp số: 1800 km
Bài 1 :( Vở BTT trang 65): 
Tính quãng đường s:
- GV cho HS nêu cách tính quãng đường, lựa chọn cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân hoặc phân số
Bài 2:( Vở BTT trang 65)
Thời gian ô tô đó đi được là:
11 giờ 18 phút - 7 giờ 42 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 (giờ).
Quãng đường người xe máy đó đó đi được là:
 42,5 3,6 = 153 (km)
 Đáp số: 153 km
Bài 3:( Vở BTT trang 65)
Đổi : 2 giờ = 2,5 giờ.
Quãng đường người đi xe đạp đi được là:
 12,6 2,5 = 31,5 (km)
 Đáp số: 31,5 km
Bài 4:( Vở BTT trang 66)
Thời gian xe ngựa đi là :
10 giờ 5 phút – 8 giờ 50 phút = 1 giờ 15 phút .
Đổi : 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Quãng đường đi của xe ngựa là:
 8,6 1,25 = 10,75 (km)
 Đáp số: 10,75 km
Bài 3 (Vở BTT trang 68)
Bài giải
Quãng đường bác Ba đã đi là :
 40 3 = 120 (km)
Đi bằng ô tô bác Ba đi hết số thời gian là :
 120 : 50 = 2,4 (giờ)
 Đáp số : 2,4 giờ
3- Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu quy tắc tính, công thức tính quãng đường.
 GV nhận xét giờ học, tổng kết bài.
- 3HS nêu quy tắc và viết công thức.
- HS nhận xét - GV cho điểm
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- 3 HS nhắc lại cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài .
- HS nhận xét kết quả
- Nêu công thức tính quãng đường.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài .
- Đổi vở, kiểm tra bài của nhau.
- Chữa bài
1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở BT toán .
- Chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài .
- Chữa ... tự từ bé đến lớn : 
 3999 ; 4856 ; 5468 ;5486
GV nhận xét đánh giá điểm
2-Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b-Luyện tập:
*Bài tập 1 (Vở BT toán trang 74):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (Vở BT toán trang 74): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp .
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (Vở BT toán trang 74):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét củng cố về số chẵn, số lẻ liên tiếp.
*Bài tập 4 (Vở BT toán trang 75):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo cặp đôi. 
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, Gv củng cố về dấu hiệu chia hết.
*Bài tập 5 (Vở BT toán trang 75): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở, sau đó đổi vở chấm chéo trong nhóm đôi.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 1 Vở BT toán trang 75 
Gv cho HS đọc yêu cầu đề bài
Hướng dẫn cách làm: Tử của PS là nhần đã tô màu, mẫu là số phần được chia đều của hình đó.
HS làm bài
Bài 2 : Vở BT toán trang 75
Gv Hướng dẫn HS làm tương tự bài 1
- chữa bài
Gv củng cố về hỗn số
Bài 3 : Vở BT toán trang 75 
Rút gọn phân số : 
Mẫu :
 ; 
 = = ; = = 
Bài 4 : Vở BT toán trang 75 
Quy đồng mẫu số các phân số :
a- mẫu vở BT toán
b) và 
 ; 
c) ; và ;
 giữ nguyên
Bài 5 : Vở BT toán trang 75 
 Điền dấu ( ) vào chỗ chấm :
- GV hướng dẫn cách làm rồi cho HS làm
 > =.. 
Bài 6 : Vở BT toán trang 75 
Viết phân số thích hợp vào vạch ở giữa và trên tia số 
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
1 em nêu
-1 em làm bài tập
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- Các em làm bài vào vở BTT rồi trình bày miệng kết quả
* Kết quả:
Các số cần điền lần lượt là:
a) 899; 900 ; 901. 
 2000 ; 2001; 2002
b) 1947; 1949; 1951
c) 1954; 1956; 1958
* Kết quả:
 a- Từ bé đến lớn: 3899; 4856; 5027; 5072
 b- từ lớn đến bé:
 5054; 3042; 2874; 2847 
-HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5;
-HS làm bài.
Chữa bài miệng
a- Số chẵn bé nhất có bốn chữ số: 1000
b- Số lớn nhất có bốn chữ số: 9999
c- số bé nhất là: 1023
d- số lớn nhất là: 3210
- HS làm miệng theo hình vẽ trong vở BT toán. 
- Chữa bài giải thích tại sao điền như vậy
Viết phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình: 
H1: ; H2: ; H3: ; 
Viết hỗn số chỉ phần gạch chéo trong mỗi hình: 
a- H1: 2 ; b- H2: 1 ; 
 c- H3: 3 ; d- H4: 4 .
- HS nêu cách rút gọn phân số ?
- HS ở dưới làm bài vào vở 
- Chữa bảng 2 hs.
- Nêu cách quy đồng mẫu số ?
- Cách tìm mẫu số chung trong các trường hợp a) b) c) khác nhau như thế nào ?
- HS tự trình bày cách tìm mẫu số chung 
- Chữa bài trên bảng.
- HS lên bảng làm bài 
- HS ở dưới nêu cách so sánh phân số đã học: 
-So sánh phân số có mẫu số bằng nhau 
-So sánh phân số có tử số bằng nhau 
- Chữa bài.
- GV vẽ tia số. Cho 1 HS lên bảng. HS làm vở rồi chữa bài
 HS phát biểu. 
Soạn: 38/3/09
Giảng:31/3/09 Thứ năm ngày tháng 3 năm 2009
Hướng dẫn tiếng việt:
Ôn tập về dấu câu
I/ Mục đích yêu cầu:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
- Học sinh làm được các bài tập trong vở BT tiếng việt
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp kiểm tra trong giờ 
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
b- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1: Vở BT tiếng việt trang 67:
- GV gợi ý: BT có mấy yêu cầu: 
- Tìm các loại dấu câu trong chuyện.
*Lời giải :
- Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.
- Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11; dùng để kết thúc các câu hỏi.
- Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5).
*Bài tập 2 :Vở BT tiếng việt trang 67:
- Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
+Bài văn nói điều gì?
- GV gợi ý: Các em đọc lạ bài văn, phát hiện một tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. Điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 :Vở BT tiếng việt trang 67
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Bài tập 1: Vở BT tiếng việt trang 72
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: (Vở BT tiếng việt trang 72):
- Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
- GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3: (Vở BT tiếng việt trang 73):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?
- Cho HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời một số HS trình bày. 3 HS treo bảng nhóm
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.tuyên đương em tích cực.
- Dặn HS về nhà học bài và ôn lại các loại dấu câu đã học.
- Học sinh nghe
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
+Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. 
+Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng để làm gì? 
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui.
Lời giải:
Câu 2: ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai 
Câu 3: Trong mỗi gia đình
Câu 5: Trong bậc thang xã hội
Câu 6: Điều này thể hiện
Câu 7: Chẳng hạn, muốn tham gia 
Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn 
*VD về lời giải:
Nam : -Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu được mấy điểm?
Hùng: -Vẫn chưa mở được tỉ số.
Nam: Nghĩa là sao?
Hùng: -Vẫn đang hoà không – không.
Nam: ?!
*Lời giải :
Các dấu cần điền lần lượt là: 
(!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.)
*Lời giải:
- Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu.
- Câu 4: Chà!
- Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à?
- Câu 6: Giỏi thật đấy!
- Câu 7: Không!
- Câu 8: Tớ không có ..anh tớ giặt giúp.
- Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí – thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
*VD về lời giải:
a) Chị mở cửa sổ giúp em với!
b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
c) Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!
d) Ôi, búp bê đẹp quá!
Soạn1/4/09
Giảng 3/4/09 Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009
Hướng dẫn Toán:
Luyện tập về số thập phân,
 luyện tập về đo độ dài, khối lượng
I/ Mục tiêu: 
 - Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. 
 - Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng; cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - Rèn kỹ năng sử dụng số thập phân trong cuộc sống.
II/Đồ dùng dạy học: 
Thước. Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách so sánh số thập phân.Bảng đơn vị đo độ dài , khối lượng
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
 b- Luyện tập:
*Bài tập 1 (Vở BT toán trang 79):
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (150): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Gv đọc từng STP để HS viết
- Cho HS viết số vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (150): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chéo nhóm đôi.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (151): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở. 
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (151): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời HS nêu kết quả và giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 1 (vở BT toán trang 81):
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4. GV phát bảng nhóm cho 3 nhóm làm vào phiếu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (152): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng lớp, HS làm vào vở BT toán
- HS chữa bầi
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (152): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 4 học sinh nêu
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- 1 số HS trình bày miệng kết quả.
* Kết quả:
 a) 51,84 ; b) 102,639 ; c) 0,01
* Kết quả:
a- 0,2 ; 0,5; 0,79; 0,68
b- 0,1; 6,4; 0,03; 2,95
c- 0,132; 2,35; 4,087
* Kết quả:
 95,8 > 95,79
 3,678 < 3,68
 6,030 = 6,0300
 47,54 = 47,54000
* Kết quả:
 Khoanh vào STP lớn nhất là 12,9
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- Mời 3 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.
- nhiều em đọc lại bảng đưn vị đo độ dài khối lượng đã viết
* Kết quả:
1km = 10 hm 
1m = 10 dm
b) 1m = dam = 0,1dam
 1m = km = 0,001km
* Kết quả:
a) 3956 m = 3km 956 m = 3,956 km
 5086 m = 5km 86 m = 5,086 km
b- 73dm = 7m 3dm = 7,3 m
267 cm = 2m 67cm = 2,67m
c- 4362g = 4kg 362g = 4,362kg
....
TUần 30
Soạn 3/4/09
Giảng 6/4/09 Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009
Hướng dẫn tiếng việt:
Tập viết đoạn đối thoại
I/ Mục đích yêu cầu:
	- HS biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
	- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập TV. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27,28,29,30.doc