Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 03

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 03

LÒNG DÂN (TIẾT 5)

 Theo Nguyễn Văn Xe

 A/ Mục tiêu:

1. Đọc: - Biết đọc đúng một văn bản kịch:

+ Đọc ngắt giọng.

2. Hiểu:

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng., trả lời được câu hỏi 1,2,3

3. Giáo dục HS lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm.

HSK biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai; HSY đọc được đoạn

B/ Đồ dùng Dạy - Học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

 - Bảng phụ ghi sẵn một đoạn kịch để hướng dẫn đọc diễn cảm

C / Các hoạt động Dạy - Học: (45phút)

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 03", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Thứ hai: 12/09/2011
Tâp đọc
Lòng dân (tiết 5)
	Theo Nguyễn Văn Xe
 A/ Mục tiêu: 
1. Đọc: - Biết đọc đúng một văn bản kịch: 
+ Đọc ngắt giọng.
2. Hiểu: 
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng., trả lời được câu hỏi 1,2,3
3. Giáo dục HS lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm.
HSK biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai; HSY đọc được đoạn
B/ Đồ dùng Dạy - Học:
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
	- Bảng phụ ghi sẵn một đoạn kịch để hướng dẫn đọc diễn cảm
C / Các hoạt động Dạy - Học: (45phút)
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: : Sắc màu em yêu
Kiểm tra 3 HS
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu: - Tên bài, tên tác giả, nêu rõ các ý:
- Vở kịch đạt giải thưởng Văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống Pháp( 1945- 1954)
2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
 -GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch
- Chia đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm" ...là con"
Đoạn 2: Tiếp theo đến lời lính" ...tao bắn" 
Đoạn 3: Còn lại
- Theo dõi HS đọc, sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu nghĩa từ khó( HS nêu từ khó- nếu có) 
- GV luyện đọc HSY
b. Tìm hiểu bài: 
- Tổ chức cho HS lần lượt trả lời từng câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk-
c. Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn đọc
- Theo dõi, hướng dẫn cách đọc (chủ yếu là đọc đúng)
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, đánh giá việc đọc bài của lớp; yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. Đọc trước trước phần hai của vở kịch: Lòng dân
-HS1: Đọc 3khổ thơ, TLCH 2- Sgk
-HS2: Đọc 3 khổ thơ, TLCH 3- Sgk
-HS3: Đọc diễn cảm toàn bài, nêu nội dung bài
-Xem và nói những điều em thấy qua tranh minh hoạ- Sgk/25
- Nghe giới thiệu và ghi tên bài 
- 1 HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch
 - Đọc nối tiếp câu, đoạn, chú ý đọc đúng 
Các từ địa phương:
- Luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc lại cả đoạn kịch
- Đọc lướt toàn bài, suy nghĩ, trao đổi, trả lời từng câu hỏi tìm hiểu bài
 HS trả lời – lớp bổ sung
- 5 HS đọc phân vai, 5 nhân vật: dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai . 1 HS làm người dẫn chuyện, đọc phần mở đầu (khoảng 3 lượt đọc)
- Bình chọn nhóm bạn đọc hay nhất
Toán:(T11)
Luyện tập
A/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về :
- Biết thực hiện các phép tính vớí hỗn số, so sánh các hỗn số (Bài tập 1 - 2 ý đầu, bài 2-a,d; bài 3)
- Giáo dục HS tính chính xác.
 HS yếu chỉ yêu cầu hoàn thành 1/2 số lượng bài tập trên.
B/ Đồ dùng Dạy - Học:
- Bảng phụ cá nhân, nhóm
C/ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu (45p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS, kiểm tra VBT
2/ Tổ chức cho HS luyện tập:
 Bài 1: 
- Theo dõi HS làm bài
- Chọn một số bài đính bảng, nhận xét
- Đánh giá bài làm của HS
Bài 2: 
- Yêu cầu HS nói rõ cách làm đối với từng bài: 
+ Chuyển hỗn số thành phân số
+ So sánh phân số-> hỗn số
- Đánh giá bài làm của HS 
Bài 3: 
- Lưu ý HS chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính
- Theo dõi, chấm chữa bài
3./ Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại những kiến thức vừa ôn tập., giao bài tập theo trình độ học sinh.
- Xem trước bài : Luyện tập chung
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số, cho ví dụ.
Bài 1: HS làm trên vở nháp
- Nêu lại cách chuyển hỗn sô thành phân số
- Kết quả: 
Bài 2: Làm bài trên bảng lớp, ( 2 HS yếu), nhận xét ( HS khá)
Kết quả: a/ > d/ =
Bài 3: HS làm bài vào vở, 4 HS trình bày bài trên bảng
Kết quả: 
- HS yếu, TB hoàn thành BT3.
Đạo đức:
Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 1)
A/ Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm
- Bày tỏ thái độ trước những ý kiến đúng, không đúng.
B/Tài liệu và phương tiện:
	- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ 
C/ Các hoạt động dạy - học: (30 p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS
2/ Bài mới:
*Hoạt động 1 :
a/ Giới thiệu bài.: 
- Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu truyện kể Chuyện của bạn Đức
b/Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức:
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi- Sgk/7
- Tổng hợp các ý kiến của HS
- Hướng dẫn HS kết luận, rút nội dung ghi nhớ của bài
*Hoạt động 2: 
- Làm bài tập 1/sgk nhằm xác định những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm
- Chia lớp thành các nhóm 4
- Tổ chức cho HS trình bày, tranh luận trước lớp
- Kết luận: Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn,...là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Nêu yêu cầu HS biết tán thành trước những ý kiến đúng, không tán thành trước những ý kiến không đúng.
- Lần lượt nêu từng ý kiến ở BT 2/ Sgk-8
- Yêu cầu HS giải thích tại sao lại tán thành hay phản đối ý kiến đó
- Kết luận: - Tán thành ý kiến: a; đ
 - Không tán thành ý kiến: b; c; d
* Hoạt động nối tiếp: Hướng dẫn chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bài tập 3 SGK/8.
- Trả lời lại câu hỏi 2; 3- Sgk/ 5
- Ghi tên bài
-HS quan sát các tranh minh hoạ- Sgk/6
- HS đọc thầm truyện, 2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe
- Phát biểu trả lời lần lượt các câu hỏi
- Rút ra ghi nhớ của bài, đọc to ghi nhớ- Sgk/7
- Nêu yêu cầu BT 1- Sgk/7
- HS thảo luận
- HS nêu ý kiến.: a; b; d; g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. c; đ; e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm
- Trao đổi với bạn cùng bàn, trình bày ý kiến riêng của mình..
- Tranh luận vì sao không chọn ý kiến: b; c; d
- Đọc lại các ý kiến tán thành 
Toán:(T12)
Luyện tập chung
A/ Mục tiêu:
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân
- Chuyển hỗn số thành phân số
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo 
- Hoàn thành các bài tập 1, 2(2 hỗn số đầu) bài 3,4
- Giáo dục HS tính chính xác.
HS yếu, hoàn thành BT 1( cột 1,2)+BT 2; HSTB hoàn thành BT 1 đến 3; HS khá BT1 đến 4.
B/ Đồ dùng Dạy - Học:
- Giấy nháp, BN
C/ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: (45 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra VBT
2/ Tổ chức cho HS luyện tập: 
 Bài 1: 
- Theo dõi HS làm bài
- Chọn một số bài đính bảng, nhận xét cách làm bài hợp lí nhất
- Đánh giá bài làm của HS
Bài 2: 
- Yêu cầu HS nói rõ cách chuyển hỗn số thành phân số
- Đánh giá bài làm của HS 
Bài 3: 
- Yêu cầu HS nêu lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian trong bài. 
- Theo dõi, chấm chữa bài
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS làm bài mẫu
- Theo dõi HS làm bài, chữa bài
3./ Củng cố, dặn dò: 
- Nêu lại những kiến thức vừa ôn tập. làm BT VBT
- Xem trước bài
- Nêu lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân( Vận dụng tính chất cơ bản của phân số) - HS Y thực hiện cột 1,2
- Kết quả: 
- 2 HS TB lên bảng làm- lớp làm VBT
Kết quả: 
Làm bài vào vở, chữa bài bài trên bảng- 
- gọi HSTB lên bảng thực hiện.
Bài 4: Làm bài trên bảng con, đính bài, nhận xét
Kết quả: 
 1 HS chữa bài trên bảng
Ngày dạy: Thứ ba: 13/09/2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân dân
 A/ Mục tiêu :Giúp HS :
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số tưg bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt một câu với tiếng đồng vừa tìm được (BT3)
Giúp Hs yếu làm được BT1
B/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ cho bài tập 1, 3b; từ điển HS
C/ Các hoạt động dạy - học: (45p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa 
- Kiểm tra 2 HS
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1: 
- Giao việc: Làm việc cá nhân, thi đua theo 3 tổ sửa bài trên bảng 
a/ Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí
b/ Nông dân: thợ cấy, thợ cày
c/ Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm
d/ Quân nhân: đại uý, trung sĩ
e/ Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư
g/ Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học
*Bài tập 2:
- Gợi ý HS dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ , nếu không giải thích được Gv giải thích.
a/ Chịu thương chịu khó: cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ
b/ Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và thực hiện sáng kiến
c/ Muôn người như một: đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động
d/ Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc(tài: tiền của)
e/ Uống nước nhớ nguồn: biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình
*Bài tập 3: 
3a: Chốt ý trả lời đúng: Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ
- 3b: Hướng dẫn sử dụng từ điển ghi vào VBT những từ tìm được, 
3c/ Đánh giá, khích lệ HS đặt câu hay
5. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
- Đọc lại đoạn văn theo yêu cầu tiết trước
- Ghi vở đề bài.
Bài tập 1
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1, lớp theo dõi- Sgk/27
- Tìm và ghi những từ đã cho theo 5 nhóm, làm vào VBT. Đọc rõ các từ vừa xếp theo nhóm (HS yếu )
Bài tập 2- Nêu yêu cầu của bài tập 2
- HS đọc to những câu thành ngữ, tục ngữ, trao đổi với bạn cùng bàn, phát biểu ý kiến
- Thi đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ trên
Bài tập 3: - Nêu yêu cầu của bài tập 3
- HS đọc thầm lại truyện "Con Rồng cháu Tiên", đọc chú giải
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a, 3b
- Làm bài vào VBT, 
3c/- Nối tiếp nhau nêu câu văn đã đặt.
- Viết vào vở 2 câu văn đúng mà em thích 
Kể Chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước
A/ Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, đã tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đá nghe, đá đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
3. Giáo dục HS ý thức xây dựng quê hương đất nước.
* Giúp HS yếu kể một câu chuyện ngắn hoặc 1 đoạn giới thiệu.
B/ Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước.
- Bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
C/ Các hoạt động dạy - học: (45p)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: 
- Kiểm tra 1 HS
 B. Bài mới
 1/ Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu tiết học
- Kiểm tra sự chuẩn ...  chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành đoạn văn miêu tả có chi tiết, hình ảnh hợp lý.BT2
- Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên.
HS K hoàn chỉnh được 2 đoạn văn ở BT1, làm được BT2; HSY viết được 3-4 câu văn (BT2)
B/ Đồ dùng Dạy - Học
- Bảng phụ nhóm ghi nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa(BT1)
- VBT Tíếng Việt
C/ Các hoạt động Dạy - Học: (45P)
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
A. Bài cũ: 
- Kiểm tra, chấm điểm dàn ý hoàn chỉnh của 3 HS
B. Bài mới: 
1/ Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu bài học
2/Hướng dãn HS luyện tập: 
Bài 1: 
* Lưu ý: Yêu cầu của đề bài Tả quang cảnh sau cơn mưa
- Chốt ý đúng, treo bảng phụ về nội dung chính của 4 đoạn văn
+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào- ào ạt tới rồi tạnh ngay
+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa 
+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa 
+ Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa
 Bài 2: 
- Nhắc HS nên chọn viết một đoạn trong phần thân bài
- Nhận xét, chấm điểm những bài viết tốt, ý sáng tạo thể hiện sự quan sát riêng, lời văn chân thực, sinh động
3/Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, HD tiếp tục hoàn chỉnh bài và chuẩn bị bài sau: Quan sát trường học, viết lại những điều đã quan sát được.
- Trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát được theo yêu cầu tiết trước
Bài 1- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 1- Sgk/34
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn, xác định nội dung chính mỗi đoạn
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- HS làm bài trong VBT
- Mỗi tổ cử 1 HS viết trên bảng nhóm
- Nhận xét, góp ý sửa bài của bạn
Bài 2- Nêu yêu cầu của bài tập 
- HS làm bài trong VBT, chọn 3 HS viết trên bảng phụ (HSY viết được 3-4 câu)
- Nhận xét, góp ý bổ sung bài của bạn, tự sửa lại bài của mình
- Bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất trong giờ học
Kĩ thuật
	Thêu dấu nhân ( t1 )
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết về mũi thêu dấu nhân
- Nắm được thao tác kĩ thuật thêu dấu nhân
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Mẫu thêu dấu nhân, một số sản phẩm thêu dấu nhân
- Tranh quy trình và dụng cụ thực hành của GV
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: (30p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:(2p)
- Kiểm tra 2 HS
2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
*/Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu:(7p) 
- Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, một số sản phẩm thêu dấu nhân
- Nêu yêu cầu quan sát
- Kết luận: Thêu dấu nhân là cách thêu tạo thành cá mũi thêu giống nhau như dấu nhân, nối nhau lên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy áo, vỏ gối, khăn bàn,...
*/Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:(20p) 
- Hướng dẫn các thao tác, làm mẫu
- Gọi một số HS thực hành, HD cả lớp quan sát, nhận xét
- HD thao tác kết thúc đường thêu
- Nêu một số điểm lưu ý: Sgv/26
3/ Củng cố- Dặn dò:(1p)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau thực hành
- Nhắc lại cách thêu chữ V
- Quan sát mẫu thêu dấu nhân, một số sản phẩm thêu dấu nhân
- Nhận xét đặc điểm mũi thêu dấu nhân
( mặt phải, trái)
- Nêu ứng dụng của mũi thêu dấu nhân
- Nhắc lại kết luận
- Đọc Sgk/20; 21
- Nêu cách vạch dấu, so sánh thao tác thêu chữ V
- Quan sát hình 2; 3; 4; 5/ Sgk, nêu cách bắt đầu thêu; 3- 4 HS lên bảng thêu 
- Nêu và thao tác kết thúc đường thêu
- Nhìn tranh quy trình, nêu lại các bước thêu dấu nhân
 Thể dục(T6)
Bài: ễN ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ- TRề CHƠI “ĐUA NGỰA”
I. Mục tiờu: 
- Thực hiợ̀n được tọ̃p hợp hàng dọc, dúng hàng, điểm số, đứng nghiờm, đứng nghỉ, quay phải, quay trỏi, quay đằng sau, dàn hàng, đồn hàng. Yờu cầu tập hợp, dàn hàng, dồn hàng nhanh, trạt tự, quay trỏi, quay phải, quay sau đỳng hướng, đều, đẹp, đỳng với khẩu lệnh.
- Trũ chơi “Đua ngựa”. Yờu cầu tập trung chỳ ý, nhanh nhẹn, khộo lộo, chơi đỳng luật, hào hứng, nhiệt tỡnh trong khi chơi
- Giỏo dục Hs luụn luyện tập thể thao để tăng cường sức khỏe.
II. Đồ dựng dạy- học:
- Giỏo viờn: 1 cỏi cũi, 4 con ngựa làm bằng bỡa, 4 lỏ cờ đuụi nheo và kẻ sõn chơi
- Học sinh: Vệ sinh nơi tập
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Nội dung- Phương phỏp
 ĐL
 Hỡnh thức tổ chức
I. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu bài học: Đội hỡnh hàng ngang
- Chơi trũ chơi “Làm theo tớn hiệu” Hs chơi Gv theo dừi, nhận xột 
2. Khởi động(chung và chuyờn mụn):
3. Kiểm tra bài cũ: gọi 5 Hs lờn kiểm tra, Gv nhận xột, tuyờn dương
II. Phần cơ bản( Phần trọng động): 
a. ễn đội hỡnh đội ngũ:
- Gv cho Hs tập hợp thành hàng dọc.
- Gv cho Hs ụn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, đi đều vũng phải, vũng trỏi.
- Lần 1, 2 Gv điều khiển Hs tập sửa chữa khi Hs tập sai.
- Gv chia 3 tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Gv quan sỏt cỏc tổ tập sửa chữa những em của cỏc tổ cũn tập sai.
- Thi biểu diễn giữa cỏc tổ.
- Gv cựng lớp nhận xột cuộc thi..
b. Trũ chơi: “ Đua ngựa”.
- Gv cho Hs tập hợp theo đội hàng dọc
- Gv phổ biến trũ chơi, cỏch chơi cho một nhúm chơi làm mẫu sau đú cho lớp chơi thử và tổ chức chơi chớnh thức.
- Lớp trưởng điều khiển lớp chơi.
- Gv làm trọng tài cú phạt những em phạm qui.
- Gv nhận xột cuộc chơi.
III. Phần kết thỳc: 
1. Thả lỏng:
2. Củng cố:
- Gv cựng Hs hệ thống lại nội dung học.
3. Nhận xột:
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học.
6-8’
20-22’
5-7’
Chính tả
	 Nghe- viết: Thư gửi các học sinh
Quy tắc đánh dấu thanh
A/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe và viết lại đúng đoạn văn"
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần ; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
- Giáo dục HS ý thức tôn trọng quy tắc chính tả.
 * Giúp HS yếu viết đúng 3 câu đầu.
B/ Đồ dùng dạy học:
- VBT của HS
- Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần 
C/ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: (45P)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 3 HS
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu của tiết học
2/ Hướng dẫn HS nghe- viết:
- Nhắc nhở cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết( kết hợp đánh vần tiếng khó giúp HS yếu viết đúng 3 câu đầu)
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài ( khoảng 7 bài), nhận xét chung
3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: 
- Nhắc nhở cách làm bài theo yêu cầu của bài tập
- Hướng dẫn làm vào VBT, chữa bài trên bảng
Bài 3: 
- Nhận xét, thống nhất ý trả lời đúng
 - Kết luận về quy tắc đánh dấu thanh
4/ Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết đúng chính tả, chữ đẹp,...
- Yêu cầu HS nhớ và vận dụng đúng quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
- HS nhắc lại cấu tạo của vần, cho VD
- Kiểm tra VBT
- Ghi tên bài
- 2 học sinh đọc lại đoạn thư "Sau 80 năm... của các em"
- Nêu cách viết những từ dễ viết sai như: hoàn cầu, kiến thiết. Chú ý những chữ cần viết hoa trong đoạn: Việt Nam, viết chữ số: 80 năm
- HS nghe, viết.
- Soát bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi .
Bài 2: 
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Làm vào VBT
- 1 HS chữa bài trên bảng nhóm( Viết phần vần của từng tiếng theo mô hình cấu tạo vần)
- Đọc lại 2 dòng thơ một lần
Bài 3: 
 Nêu yêu cầu của bài tập
- HS Nhận xét:
+ Đánh dấu thanh vào âm chính(dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên)
- Vài HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
Môn : Âm nhạc ôn tập bài hát: bài reo vang bình minh
Tiết : 3 Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 1
1. Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Reo vang bình minh
- HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài Tập đọc nhạc. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách
- Giáo dục lòng ham thích âm nhạc 
2. Chuẩn bị: + Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng; bài tập đọc nhạc, vài động tác phụ hoạ
 + Học sinh: SGK Âm nhạc 5, nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách...)
3. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 Họat động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A.Phần mở đầu: ( 5 phút )
- Giới thiệu nội dung và hoạt động của tiết học
B. Phần hoạt động: ( 20 phút )
a) Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh
- Cho HS nghe băng hoặc đĩa nhạc, cả lớp hát theo
- GV sửa chữa những sai sót. Chú ý sắc thái, tình cảm ở: 
. Đoạn a: vui tươi, rộn ràng. Hát gọn tiếng, rõ lời, lấy hơi đúng chỗ 
. Đoạn b: Thể hiện tính chất sinh động, linh hoạt
- GV chia đôi lớp, một nửa hát, một nửa gỗ đệm theo hình tiết tấu. Tập hình tiết tấu cho nửa lớp thực hiện thật thuần thục sau đó mới phối hợp cả lớp cùng hát 
b) Hoạt động 2: Học bài tập đọc nhạc số 1
- GV chép sẵn bài tập đọc nhạc vào bảng phụ
- Cho HS làm quen với cao độ: Đô, Rê, Mi, Son
- GV đọc mẫu cho HS nghe rồi tập đọc theo thứ tự hoặc không theo thứ tự các âm trên
- Cho HS làm quen với hình tiết tấu ( gõ hoặc vỗ tay )
- GV đọc bài Tập đọc nhạc số 1 ( tốc độ chậm )
- GV đàn, HS nghe rồi đọc lại đúng tên nốt, đúng cao độ 
C. Phần kết thúc: ( 5 phút )
- GV hướng dẫn HS tập chép bài Tập đọc nhạc số 1
- Nhận xét tiết học 
1/ Cả lớp khởi động hát tập thể các bài hát theo điều khiển của lớp phó văn thể
2/ HS nghe băng hoặc đĩa nhạc, cả lớp hát theo
- HS tập hát có lĩnh xướng:
. Đoạn a: 1 em
+ Câu 1: Reo vang... hoa lá
+ Câu 2: Cây rung ... hồn ta 
. Đoạn b: Tất cả hoà giọng 
( giữ tốc độ đều đặn )
+ Câu 3: Líu líu... tươi sáng
+ Câu 4: La la ... muôn năm
- Khi hát lần thứ hai có thể kết hợp vừa hát vừa vỗ tay theo phách hoặc theo nhịp
- Tập bài hát kết hợp gõ đệm theo một âm hình tiết tấu cố định
* HS làm quen với cao độ: Đô, Rê, Mi, Son
- HS đọc cả bài và ghép lời ca với tốc độ vừa phải 
3 / HS tập chép bài Tập đọc nhạc số 1
Sinh hoạt lớp Tuần 3
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết được những ưu, khuyết điểm trong tuần 3 và nội dung kế hoạch tuần 4. Có ý thức khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch tuần 4 
- Có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể 
II/ Nội dung- Tiến trình sinh hoạt:
1/ Đánh giá hoạt động tuần 3:
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần 3
- Lớp trưởng báo cáo chung
- GV tổng hợp ý kiến, đánh giá
* Ưu điểm: 
	- HS thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường, đoàn kết tốt 	
- Nhiều HS chăm học ở nhà, tích cực trong học tập ở lớp, như: Y Hanh, Y Bas, Quân, Ngiên
- Cán sự lớp năng nổ, nhiệt tình, ổn định tốt nề nếp lớp, 
* Khuyết điểm: 
	- Còn một số HS chưa sôi nổi phát biểu xây dựng bài , chưa làm bài tập giao về nhà
	- Vở viết chưa gạch chân hết bài học.
	- Chữ viết xấu, còn tẩy xóa nhiều.
 - Còn 1 số em đi học trễ, nghỉ học không xin phép (A Kiêu, A Yang, Y Âm)
2/ Kế hoạch tuần 4- Biện pháp và phân công thực hiện:
- GV phổ biến kế hoạch lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3.doc