Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 09

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 09

LUYỆN TẬP

I-Mục tiêu:Giúp HS:

-Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.

- Làm được BT 1,2,3,4(a,c)

- Giúp HS yếu làm được bài 1,2 tại lớp.

II-Đồ dùng dạy học: SGK, Vở bài tập

III-Hoạt động dạy- học chủ yếu:(50’)

 Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh

A.Bài cũ:

- Gọi 3 HS lên thực hiện bài 3 SGK /44

B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Thực hành

Bài 1: Gọi HS đọc đề

- YCHS tự làm bài , GV theo dõi kèm HS chậm

 Bài 2: GV nêu bài mẫu:

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

 315 cm = .m

GV gợi ý HS nêu cách làm

- GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập

Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, YCHS làm bài theo nhóm đôi

- Theo dõi giúp đỡ HS châmk làm bài tập

+ Bài 4: GV gợi ý HS làm các phần (a; c)

3.Củng cố, dặn dò:

- Cho HS nhắc nhắc lại mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài

- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài tập 4/ trang 45 và các bài ở VBT 5'

1'

40'

4' Bài 3: 5 km 302m = 5, 302 km

 5km75m = 5,075km

 302 m = 0,302 km

Bài 1: HS tự làm

a) 35 m 23 cm = 35, 23m

b) 51 dm 3 cm = 51,3 dm

c) 14m 7 cm = 14, 07 m

- HS nêu lại kết quả và cách làm

 Bài 2: HS thảo luận, phân tích:

315 cm = 300 cm + 15 cm

 = 3m 15 cm = 3,15 m

HS thực hiện, cả lớp thống nhất

234 cm = 2,34 m

506 cm = 5, 06 m

34 dm = 3,4 m

Bài 3: HS thảo luận theo nhóm đôi và thống nhất kết quả

a)3 km 245 m= km=3,245km

b) 5km 34m = km =5, 034km

c) 307 m = km = 0, 307 km

Bài 4: HS theo dõi cách làm

a)12,44 m = m = 12m 44 cm

c) 7,4 dm = dm = 7 dm 4 cm

- 2 HS nhắc lại- Theo dõi lắng nghe

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 09", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán( T41)
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:Giúp HS:
-Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
- Làm được BT 1,2,3,4(a,c)
- Giúp HS yếu làm được bài 1,2 tại lớp.
II-Đồ dùng dạy học: SGK, Vở bài tập
III-Hoạt động dạy- học chủ yếu:(50’)	
 Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên thực hiện bài 3 SGK /44
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc đề
- YCHS tự làm bài , GV theo dõi kèm HS chậm
 Bài 2: GV nêu bài mẫu:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 315 cm = ....m
GV gợi ý HS nêu cách làm
- GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, YCHS làm bài theo nhóm đôi
- Theo dõi giúp đỡ HS châmk làm bài tập
+ Bài 4: GV gợi ý HS làm các phần (a; c)
3.Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc nhắc lại mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài tập 4/ trang 45 và các bài ở VBT
5'
1'
40'
4'
Bài 3: 5 km 302m = 5, 302 km
 5km75m = 5,075km
 302 m = 0,302 km
Bài 1: HS tự làm 
35 m 23 cm = 35, 23m
51 dm 3 cm = 51,3 dm
14m 7 cm = 14, 07 m
- HS nêu lại kết quả và cách làm
 Bài 2: HS thảo luận, phân tích:
315 cm = 300 cm + 15 cm 
 = 3m 15 cm = 3,15 m
HS thực hiện, cả lớp thống nhất
234 cm = 2,34 m
506 cm = 5, 06 m
34 dm = 3,4 m
Bài 3: HS thảo luận theo nhóm đôi và thống nhất kết quả
a)3 km 245 m= km=3,245km
b) 5km 34m = km =5, 034km
c) 307 m = km = 0, 307 km
Bài 4: HS theo dõi cách làm 
a)12,44 m =m = 12m 44 cm
c) 7,4 dm = dm = 7 dm 4 cm
- 2 HS nhắc lại- Theo dõi lắng nghe
Ngày dạy: Thứ hai: 24/10/2011 0n
Tập đọc
Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I- Mục tiêu:
1. Đọc diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Hiểu vấn đề tranh luận ( Cái gì là quý nhất? ) và ý được khẳng định qua tranh luận( Người lao động là quý nhất ). Trả lời được các câu hỏi 1,2,3
3. Giáo dục HS yêu quý người lao động.
- Giúp HS yếu luyện đọc đúng đoạn 1
II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III- Hoạt động dạy- học:(45’)
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
 A. Bài cũ: Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài: Trước cổng trời
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS QS tranh.
*Trong cuộc sống, cái gì quý nhất?
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc - Gọi HS đọc bài và chú giải.
- Chia 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ... “ sống được không?”
+ Đoạn 2: Tiếp ...đến “ phân giải”
+ Đoạn 3: Còn lại
- Theo dõi ghi từ khó và hướng dẫn HS đọc
- Cho HS đọc trong nhóm
- Theo dõi nhận xét chung.
- Đọc mẫu.
 b) Tìm hiểu bài: - Tổ chức cho HS lần lượt trả lới các câu hỏi tìm hiểu bài / SGK / trang 86
- Tham khảo SGV / trang 183, gợi ý HS trả lời câu hỏi
 - Gợi ý HS nêu ý nghĩa bài.
c) Hướng dẫn HS luyện đọc lại: 
 - HD HS đọc đoạn 2.GV đọc mẫu
- Theo dõi chung.
- Ghi điểm cho một số HS.
 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
- Đọc trước bài: Đất Cà Mau 
5’
1’
15’
12’
10’
2’
- HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi
1,2,3 /SGK / trang 81; nêu nội dung bài
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK/ trang 85, nói về nội dung tranh
- 1 HS khá đọc cả bài, 1 HSTB đọc chú giải.
- Theo dõi đánh dấu đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn ( 3 lần)
- Đọc từ khó
- Đọc theo nhóm 3.
- 2 nhóm thi đọc trước lớp, lớp nhận xét.
- Theo dõi lắng nghe.
 Câu 1: HSTB phát biểu
Câu 2: HS khá nêu lý lẽ của từng bạn
Câu 3: Nhấn mạnh cách lập luận(HS giỏi)
Câu 4: HS tự do phát biểu( HS khá giỏi)
- HS nêu ý nghĩa của bài và ghi vào vở
- Theo dõi
- Thi đua đọc đoạn 2 ( HS khá giỏi đọc theo vai, HSTB đọc đúng)
HS yếu luyện đọc đoạn 1
- Nhắc lại ý nghĩa bài
Toán(T42)
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I-Mục tiêu:Giúp HS ôn:
- Bảng đơn vị đo khối lượng
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng
- Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau
- BT cần làm: Bài 1,2(a),3. Giúp HS yếu làm được bài 1,2(a)
II-Đồ dùng dạy học:
- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong
III-Hoạt động dạy- học chủ yếu:(50’)
 Hoạt động của giáo viên 
TL
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên thực hiện bài 4 trang 45
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hình thành kiến thức
a)Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
Cho HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng
b) Hoạt động 2: Ví dụ 
GV nêu ví dụ : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 5 tấn 132 kg = ... tấn
- GV cho HS thực hiện tiếp:
5 tấn 32 kg = ....tấn
3. Thực hành 
- Tổ chức cho HS làm bài tập 1, 2 sau đó
 thống nhất kết quả
Bài 1:- Cho HS đọc đề bài
- HD cách làm
- Giao nhiệm vụ cho HS( HS chậm làm 2 câu, HS khá giỏi làm cả bài)
- Theo dõi kèm HS chậm làm bài
- Cho HS chữa bài và thống nhất KQ
Bài 2(a): Tiến hành tương tự bài 1
Bài 3: HDHS làm bài ở nhà
4. Củng cố, dặn dò 
Cho HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng
Về nhà tiếp tục hoàn thành bài 3 trang 46/ SGK
4'
1'
13'
25'
2'
 Bài 4: 3, 45 km = 3450 m
 34,3 km = 34 300 m
1/ HS nêu mối quan hệ:
1 tạ = tấn = 0,1 tấn
1 kg = tấn = 0. 001 tấn
1 kg = tạ = 0,01 tạ
2/ HS nêu cách làm:
5 tấn 132 kg = tấn = 5, 132tấn
5 tấn 32 kg = tấn = 5, 032 tấn
3/ HS hoàn thành bài tập
Bài 1: 1 HS chậm đọc 
- Theo dõi cách làm
- Nhận nhiệm vụ và làm bài vào vở bài tập
- 4 HS chữa bài trước lớp, lớp nhận xét thống nhất KQ
 4 tấn 562 kg = 4, 562 tấn
 3 tấn 14 kg = 3, 014 tấn
 12 tấn 6 kg = 12, 006 tấn
 500 kg = 0.5 tấn
Bài 2: 2 kg 50 g = 2, 05 kg
 45 kg 23 g = 45, 023 kg
 10 kg 3 g = 10, 003 kg
 500g = 0, 5 kg
- 2 HS nhắc lại
Ngày dạy: Thứ tư: 26/10/2011
Tập đọc(T18)
ĐẤT CÀ MAU
I-Mục tiêu:
1. Đọc đúng toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- Giúp HS yếu luyện đọc đúng đoạn 1
II-Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bản đồ Việt Nam, tranh, ảnh về cảnh thiên nhiên, con người trên đất mũi Cà Mau
III-Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
 A. Bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài: Cái gì quý nhất?
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu đất Cà Mau kết hợp chỉ bản đồ
2.HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc bài và chú giải.
- Chia 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ... " nổi cơn dông"
+Đoạn 2:Tiếp ...đến " bằng thân cây đước"
+ Đoạn 3: Còn lại
- Theo dõi ghi từ khó và hướng dẫn HS luyện đọc.
- YC HS đọc trong nhóm.
- Theo dõi nhận xét chung.
- Đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài: 
- Tổ chức cho HS đọc lại bài rồi lần lượt trả lới các câu hỏi tìm hiểu bài / SGK / trang 90
- Tham khảo SGV / trang 191, gợi ý HS trả lời câu hỏi
- Gợi ý HS nêu ý nghĩa bài.
c) Hướng dẫn HS luyện đọc lại: 
- Đính bảng ghi sẵn cách đọc từng đoạn
- Hướng dẫn HS đọc đoạn, bài
- GV theo dõi giúp đỡ chung, nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
- Đọc trước bài: Ôn tập giữa học kỳ I
5’
20’
12’
8’
3’
- HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi
1,2,3 /SGK / trang 86; nêu nội dung bài
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK/ trang 89; nói về nội dung tranh
- 1 HS giỏi đọc bài, 1 HS chậm đọc chú giải.
- Theo dõi đánh dấu đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn( 3 lần)
- Đọc đúng các từ khó
- Đọc theo nhóm 3
- 2 nhóm thi đọc trước lớp, lớp nhận xét
- Theo dõi lắng nghe
+ Câu 1: HS đặt tên đoạn văn
+ Câu 2: HS trả lời về cây cối, nhà cửa
+ Câu 3: Nhấn mạnh tính cách 
+ Câu 4: HS tự do phát biểu
- HS nêu ý nghĩa của bài và ghi vào vở
- Nhấn mạnh đọc từ gợi cảm, gợi tả
- Thi đua đọc đoạn, bài( HS khá giỏi); Đọcđoạn 1 đối với HS chậm.
- Nhắc lại ý nghĩa bài
Toán( 43):
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I-Mục tiêu:Giúp HS ôn :
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thông thường.
- Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo diện tích.
- BT cần làm: 1,2. Giúp HS yếu làm được ½ số bài.
II-Đồ dùng dạy học: - Bảng mét vuông ( có chia ra các ô đề- xi- mét vuông)
III-Hoạt động dạy- học chủ yếu:(45’)
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:Viết các đơn vị đo khối lượng...
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài 3 trang 46
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hình thành kiến thức 
a)HĐ1:Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích - GV cho HS nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học: 
 km2 , hm2 ( ha) , dam2 , m2, dm2 , cm2 , mm2
-Cho HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề; quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích : km2 , ha với m2 ; giữa km2 và ha
-Cho HS nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài , GV khắc sâu kiến thức cho HS quan sát bảng mét vuông để nhận ra mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
b)Hoạt động 2: Ví dụ: 
GV nêu ví dụ 1: Viết số đo thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 3 m2 5dm 2 = .... m2
- GV cho HS thảo luận ví dụ 2:
 42 dm 2 = ...m 2
3. Thực hành 
- GV cho HS thực hành bài 1, 2,3 
Bài 1;- Cho HS đọc đề bài- HD cách làm
- Giao nhiệm vụ cho HS( HS chậm làm 2 câu, HS khá giỏi làm cả bài)
- Theo dõi kèm HS chậm làm bài
- Cho HS chữa bài và thống nhất KQ
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
- GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập 
Bài 3: HDHS hoàn thành ở nhà.
 4. Củng cố, dặn dò: 
Gọi HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
- Về nhà hoàn thành bài 3 trang 47/SGK
5'
1'
15'
22'
2'
- Cả lớp theo dõi- Nhận xét
1/ HS nêu lần lượt các đơn vị đo theo
thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại
HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
2/ HS phân tích và nêu cách giải:
3 m2 5 dm 2 = m2 = 3, 05 m 2
- HS thảo luận ví dụ 2
Bài 1: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Bài 2 : HS thảo luận cách làm
1654 m2 = ha = 0, 1654 ha
- 1 HS nhắc lại
Toán (T44): 
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu: Giúp HS ôn :
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân. 
- BT cần làm: 1,2,3. 
Giúp HS yếu làm được bài 1,2 tại lớp.
II-Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm, vở bài tập
III-Hoạt động dạy- học:(50’)
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Viết các số đo diện tích dưới dạng STP
- Gọi 2 HS lên giải bài 3 trang 47 / SGK
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành 
- GV hướng dẫn HS thực hiện bài 1, 2, 3, trang 47/ SGK
Bài 1;- Cho HS đọc đề bài
- HD c ...  từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời
2. Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên
3. Giáo dục ý thức viết văn đúng và hay
II-Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở bài tập 1
- Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời để HS làm bài tập 2
III-Hoạt động dạy- học:(45’)
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu: ( 1’) Nêu nội dung bài học
2/ Hướng dẫn HS làm BT ( 40’)
Tổ chức cho HS lần lượt các bài tập 1, 2, 3 trang 88/ SGK
Bài 1: Tổ chức cho HS đọc bài
- GV chữa lỗi phát âm cho HS
Bài 2: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
GV dán bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời
Bài 3: GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập
3. Củng cố, dặn dò: ( 1’)
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại
- HS làm lại bài tập 3a, 3b để củng cố kiến thức đã học về từ nhiều nghĩa
Bài 1: Một số HS tiếp nối nhau đọc một lượt bài Bầu trời mùa thu
Bài 2: HS làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào giấy khổ to, dán lên bảng lớp
- Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: 
xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
- Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá:
được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây
Bài 3: HS thực hiện bài tập:
- Viết đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em
- Chỉ cần viết đoạn văn khoảng 5 câu
- Sử dụng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Bình chọn đoạn văn hay nhất
Ngày dạy: Thứ năm: 27/10/2011
Tập làm văn(T17)
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
 I-Mục tiêu:
- Bước đầu có kỹ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi:
 1. Trong thuyết trình, tranh luận, nêu được những lý lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục
 2. Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận
 II-Đồ dùng dạy- học: - Một tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1
 - Một số tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3a
 III- Các hoạt động dạy- học:(45’)
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 - Gọi 3 HS kiểm tra
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1’)
- Chúng ta cần phải có khả năng thuyết phục người khác, đạt mục tiêu đặt ra 
2. Hướng dẫn HS luyện tập: ( 35’)
- GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 1,2,3 trang 91/ SGK
- GV nhấn mạnh: Khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí có tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại
3. Củng cố, dặn : ( 4’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhở các điều kiện thuyết trình, tranh luận; có ý thức rèn luyện kĩ năng thuyết trình, tranh luận. Đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết Luyện tập thuyết trình, tranh luận sau
- HS đọc đoạn mở bài gián tiếp,kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh con đường (Bài tập 3)
Bài 1: HS làm việc theo nhóm 4:
- Thảo luận và viết kết quả vào giấy khổ to đã kẻ sẵn của bảng tổng hợp)
a)Vấn đề tranh luận: Cái gì quý nhất trên đời?
b)Nêu ý kiến và lí lẽ của từng bạn
c)Nêu ý kiến, lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo
Bài 2: Từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm ( đóng các vai Hùng, Quý, Nam) thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận
Bài 3: HS các nhóm trao đổi, thảo luận, gạch dưới những câu trả lời đúng rồi đánh số thứ tự để sắp xếp
Ngày dạy: Thứ sáu: 28/10/2011
Tập làm văn(T18)
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
 I-Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận
 1. Trong thuyết trình, tranh luận, nêu được những lý lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục
 2. Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận
 II-Đồ dùng dạy- học: - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1, giúp các em biết mở rộng lí lẽ và dẫn chứng
 III- Các hoạt động dạy- học:(45’)
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 - Gọi 3 HS kiểm tra
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1’)
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS luyện tập: ( 37’)
- GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 1,2 trang 94/ SGK
3. Củng cố, dặn dò: ( 2’)
- Nhận xét tiết học 
- Khen HS có khả năng thuyết trình, tranh luận tốt
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng trong 9 tuần đầu SGK Tiếng Việt 5, Tập một để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới
- HS làm lại bài tập 3
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
Bài 1: HS làm việc theo nhóm 4:
- Thảo luận và viết kết quả vào giấy khổ to đã kẻ sẵn của bảng tổng hợp)
- HS các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp rồi đi đến thống nhất
Bài 2: HS làm việc độc lập, tìm hiểu ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng
- HS phát biểu ý kiến của mình
HS khi thuyết trình, trả lời một số câu hỏi: 
- Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra?
- Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?
- Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra?
- Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào?
Mỹ thuật(T9)
 TTMT: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I/ Mục tiêu:
HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam
HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam ( tượng tròn, phù điêu tiêu biểu)
HS yêu quý và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, SGV; sưu tầm tranh ảnh về điêu khắc cổ
Học sinh: SGK, ảnh về tượng và phù điêu cổ
III/ hoạt động dạy - học chủ yếu: (30’)
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: Gợi ý để HS nhận ra sự khác nhau giữa tượng, phù điêu và tranh vẽ
1/ Hoạt động :Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ ( 7’)
- GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở SGK để tìm hiểu về xuất xứ, nội dung đề tài, chất liệu
2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng ( 20’)
- GV yêu cầu HS xem hình giới thiệu ở SGK và tìm hiểu về:
* Tượng:
Tượng Phật A- di- đà ( chùa Phật Tích, Bắc Ninh)
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay( chùa Bút Tháp, Bắc Ninh)
Tượng Vũ nữ Chăm ( Quảng Nam)
 * Phù điêu:
+ Chèo thuyền( đình Cam Đà, Hà Tây)
+ Đá cầu ( đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc)
HS tìm hiểu về một số tác phẩm cổ có ở địa phương như có ở đình, chùa ....
Liên hệ: Giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dân Việt Nam
4/ Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá ( 2’)
- GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi tích cực phát biểu xây dựng bài
* Dặn dò:
- Tượng, phù điêu là những tác phẩm có hình khối...
1/ Các tác phẩm điêu khắc cổ do các nghệ nhân dân gian tạo ra, thường thể hiện các chủ đề tín ngưỡng và cuộc sống
2/ HS xem hình giới thiệu ở SGK và tìm hiểu về tượng, phù điêu:
+ Pho tượng được tạc bằng đá
+ Pho tượng được tạc bằng gỗ
+ là tượng đẹp của Chăm
+ Phù điêu được chạm trên gỗ
+ Phù điêu được chạm trên gỗ
* Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có ở điình, chùa, lăng tẩm ...
Điêu khắc cổ được đánh giá cao về nội dung, nghệ thuật
3/ Sưu tầm tranh ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ
- Sưu tầm các bài vẽ lớp trước
ThÓ dôc(T17)
§éng t¸c ch©n- Trß ch¬i “DÉn bãng”
I. Môc tiªu:
- ¤n hai ®éng t¸c v¬n thë vµ tay. Yªu cÇu thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c.
- Häc ®éng t¸c ch©n. Yªu cÇu thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c.
- Trß ch¬i “DÉn bãng”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i mét c¸ch chñ ®éng.
- Gi¸o dôc hs th­êng xuyªn luyÖn tËp thÓ dôc thÓ thao ®Ó cã c¬ thÓ khoÎ m¹nh vµ ph¸t triÓn c©n ®èi.
II. §Þa ®iÓm- Ph­¬ng tiÖn:Gv: ChuÈn bÞ 1 c¸c cßi..
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp: (30’)
	Néi dung - Ph¬ng ph¸p
H×nh thøc
1. PhÇn më ®Çu(6’)
- HS c¶ líp ra s©n xÕp thµnh 2 hµng däc.
- NhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu cña bµi häc.
- Líp tr­ëng ®iÒu khiÓn líp khëi ®éng: 
- Ch¹y nhÑ thµnh ®éi h×nh vßng trßn.
- §øng vç tay h¸t 2 phót.
Hs: Ch¬i trß ch¬i : §oµn kÕt 
Hs ch¬i gv theo dâi.
- KT:10 hs thÓ hiÖn 2 ®éng t¸c v­¬n thë vµ tay, gv nhËn xÐt 
2. PhÇn c¬ b¶n:(20’)
a. ¤n hai ®éng t¸c v­¬n thë vµ tay:
- LÇn 1: TËp tõng ®éng t¸c
- LÇn 2-3: TËp liªn hoµn 2 ®éng t¸c theo nhÞp h« cña líp tr­ëng, 
b) Häc ®éng t¸c ch©n:
Gv nªu tªn ®éng t¸c, 
Gv lµm mÉu ®éng t¸c chËm
Gv lµm mÉu vµ ph©n tÝch ®éng t¸c
Gv võa h« võa lµm mÉu Gv lµm mÉu - hs thùc hiÖn theo Gv h« hs tËp
Hs h« - hs tËp - gv nhËn xÐt söa sai
- Hs tËp phèi hîp hai ®éng t¸c v­¬n thë vµ tay
Líp trëng h«, líp tËp - gv theo dâi, söa sai 
- Hs chia tæ ra tËp, gv theo dâi, quan s¸t. hs tæ chøc b¸o kÕt kÕt qu¶ tËp luyÖn cña tõng tæ.
- ¤n l¹i ba ®éng t¸c ®· häc, gv nhËn xÐt 
 c. Trß ch¬i: DÉn bãng: 
-Nh¾c tªn trß ch¬i, phæ biÕn c¸ch ch¬i, cho mét nhãm ch¬i lµm mÉu sau ®ã cho líp ch¬i thö vµ tæ chøc ch¬i chÝnh thøc.
- Gv lµm träng tµi 
- Gv nhËn xÐt cuéc ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc:(4’)
- Hs cói ng­êi th¶ láng.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
- GVgiao viÖc vÒ nhµ. 
ThÓ dôc(T18)
¤n ba ®éng t¸c: V­¬n thë, tay, ch©n
Trß ch¬i “Ai nhanh vµ khÐo h¬n”
I. Môc tiªu:
- ¤n 3 ®éng t¸c v­¬n thë, tay vµ ch©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- Häc trß ch¬i “Ai nhanh vµ khÐo h¬n”. Yªu cÇu n¾m ®­îc c¸ch ch¬i.
- Gi¸o dôc hs th­êng xuyªn luyÖn tËp thÓ dôc thÓ thao ®Ó cã c¬ thÓ khoÎ m¹nh vµ ph¸t triÓn c©n ®èi.
II. §Þa ®iÓm- Ph­¬ng tiÖn:
Gv: ChuÈn bÞ 1 c¸c cßi, bãng vµ kÎ s©n trß ch¬i
Hs: Dän vÖ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶m b¶o an toµn khi tËp luyÖn .
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:(30’)
Néi dung - Ph­¬ng ph¸p
H×nh thøc
 1.PhÇn më ®Çu
Gv nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu cña buæi häc.	
- Hs xÕp thµnh 2 hµng däc.
- Líp tr­ëng ®iÒu khiÓn líp khëi ®éng: 
- Ch¹y nhÑ thµnh ®éi h×nh vßng trßn.
- §øng vç tay h¸t 2 phót.
Hs: Ch¬i trß ch¬i “§øng ngåi theo tÝn hiÖu”
Hs ch¬i gv theo dâi nhËn xÐt.
2. PhÇn c¬ b¶n:
a) ¤n ba ®éng t¸c v­¬n thë, tay vµ ch©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung: 
- Hs «n theo líp c¶ 3 ®éng t¸c 2 lÇn, gv theo dâi söa sai.
- Hs «n tËp theo tæ, gv theo dâi.
- Hs b¸o c¸o kÕt qu¶ luyÖn tËp
- C¸c tæ thi víi nhau xem tæ nµo tËp ®óng vµ nhanh nhÊt
Líp cïng gv tuyªn d­¬ng tæ th¾ng cuéc.
b)- Häc trß ch¬i :Ai nhanh vµ khÐo h¬n.
Hs nªu tªn trß ch¬i, h­íng dÉn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i
 sau ®ã tæ chøc cho hs ch¬i thö, gv h­íng dÉn thªm c¸ch ch¬i.
Hs tiÕn hµnh ch¬i chÝnh thøc
Gv nhËn xÐt qua trß ch¬i
3. PhÇn kÕt thóc:
- Gv cho hs cói ng­êi th¶ láng.
- Gv cïng hs hÖ thèng l¹i néi dung häc.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
- GVgiao viÖc vÒ nhµ. 
x x
x x
x x
x x
x x
x x x x x x x x 
x x x x x x x x

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc