Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 13

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 13

TẬP ĐỌC (Tiết số: 25)

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết đọc diễn đoạn văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi1,2,3b)

GDMT: HS nâng cao ý thức bảo vệ MT

GDKNS: ứng phó với căng thẳng; đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.

HS : Đọc trước bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Ổn định lớp (1)

2. Bài cũ (3-5)

- GV Gọi 2HS lên bảng đọc bài: “Hành trình của bày ong”

? Em hiểu câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” ntn?

3. Bài mới (30-32)

3.1. Giới thiệu bài(1-2)

- GV ghi bảng. HS ghi vở.

3.2. HD luyện đọc& tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc.

- 1 HS đọc toàn bài. Lớp đọc thầm chia đoạn.

? Theo em bài chia thành mấy đoạn? (3 đoạn)

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 336Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn: 15 - 18/ 11/ 2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tập đọc (Tiết số: 25)
Người gác rừng tí hon
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn đoạn văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi1,2,3b)
GDMT: HS nâng cao ý thức bảo vệ MT
GDKNS: ứng phó với căng thẳng; đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS : Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1’)
2. Bài cũ (3-5’)
- GV Gọi 2HS lên bảng đọc bài: “Hành trình của bày ong”
? Em hiểu câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” ntn?
3. Bài mới (30-32’)
3.1. Giới thiệu bài(1-2’) 
- GV ghi bảng. HS ghi vở. 
3.2. HD luyện đọc& tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài. Lớp đọc thầm chia đoạn. 
? Theo em bài chia thành mấy đoạn? (3 đoạn) 
- Nhận xét.
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.
+ Lần 1 (Sửa phát âm, ngắt giọng): HS đọc từ khó. 
+ Lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: HS khó hiểu)
- HS đọc chú giải.
- GV cho HS đọc trong nhóm đôi
+1-2 nhóm đọc: Nhận xét.
+ GV nhận xét.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
* Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
1. Cậu bé phát hiện có người vào rừng đẵn gỗ.
? Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ?
GV ghi bảng, giảng từ:
? Nội dung đoạn 1 là gì?. 
- Nhận xét- GV ghi bảng
* HS đọc thầm tiếp đoạn 2 trả lời câu hỏi 2.
2. Cậu bé báo công an huyện.
? Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy: 
+ Bạn là người thông minh.
+ Bạn là người dũng cảm ? 
- GV ghi bảng và giảng từ: 
? ý đoạn 2 nói gì ?. Nhận xét- GV ghi bảng. 
* Để trả lời câu hỏi 3 lớp đọc thầm đoạn còn lại.
3. Hành động dũng cảm, thông minh của cậu bé.
- HS đọc câu hỏi. HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
? ý đoạn 3 nói gì?
- Nhận xét- GV ghi bảng
- HS đọc lại toàn bài.
? Nêu nội dung chính của bài? 
- GV tóm tắt nội dung bài, ghi bảng.
c. HD đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết: Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? 
- GV kết luận giọng đọc. 
- Đọc diễn cảm đoạn 3: (bảng phụ)
+ GVđọc mẫu, HS theo dõi GV đọc.
- Luyện đọc trong nhóm. 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: 
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
- GV nhận xét kết luận.
4. Củng cố- dặn dò. (2’)
? Em học được điều gì từ bạn nhỏ ?
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- Dặn HS về đọc và soạn bài: trồng rừng ngập mặn.
Toán (Tiết số:61)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài dạy. 
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(3-5’)
-GV cho HS nêu lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân?
3. Dạy bài mới: (32-35’)
 a. GV giới thiệu bài.(1-2’)
- GVghi tên bài lên bảng. HS ghi bài vào vở
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:- HS nêu y/c.
- GV cho HS tự làm bài. Đổi vở kiểm tra.
- 3 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
- GVnhận xét.
375,86 + 29,05
80,475 – 26,827
48,16 x 3,4
Bài 2:- HS đọc đề bài .
? Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,  ta làm ntn?
? Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;  ta làm ntn?
- HS dụng quy tắc trên để thực hiện phép tính.
- Lớp làm bài.
- 3 HS lên bảng làm.
- Chữa bài: Có giải thích.
- GV nhận xét. 
 78,29 x 10
 78,29 x 0,1
Bài 4: - HS tự tính phần a.
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
? So sánh giá trị của hai biểu thức?
a. HS vận dụng quy tắc vừa học để làm bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài. Nhận xét.
- GV nhận xét chung.
4 Củng cố, dặn dò (2’)
GV tổng kết tiết học.
Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài: luyện tập chung.
Đạo đức (Tiết số:13)
Kính già, yêu trẻ (T.2)
I. Mục tiêu: 
- Biết vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái đọ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
GDKNS: Kn tư duy phê phán; kn ra quyết định; kn giao tiếp với người già, trẻ em.
II. chuẩn bị:
	GV:- Phiếu bài tập (STK- 48)- HĐ3 tiết 1, bảng phụ (HĐ 2- Tiết 1)
HS: - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.(1-2’)
2. Bài cũ.(không) 
3. Bài mới (25-30’)
a. Giới thiệu (1-2’)
- Ghi đầu bài. 
b. Bài giảng.
* HĐ1 : Xử lí tình huống.
- Lớp thảo luận nhóm 4: Tìm cách giải quyết các tình huống, sau đó sắm vai thể hiện tình huống đó.
N1: Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì?
N2: Em sẽ làm gì khi thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành một quả bóng?
N3: Lan đâng chơi nhảy dây cùng bạn thì một cụ già đến hỏi thăm đường. Nếu em là lan em sẽ làm gì?
- Các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận
* HĐ2 : Truyền thống tốt đẹp- kính già- yêu trẻ.
- GV phát phiếu bài tập (STK- T 50)
- HS làm bài. Trình bày bài.- Nhận xét.
? Em hãy kể với bạn những phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc VN?
- HS trình bày ý kiến của mình.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét giờ học.
4 Củng cố, dặn dò (2’)
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài tuần sau: 
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
LT & C (Tiết số:25)
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3.
GDMT: GD lòng yêu quý, ý thức BVMT có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bài dạy. 
HS: Vở Bài tập TV5
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ(3-5’)
? Đặt câu với cặp quan hệ từ và cho biết quan hệ từ ấy có tác dụng gì?
- Nhận xét.
3. Bài mới (32-35’)
3.1. GV giới thiệu bài (1-2’)
- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
3.2. Tìm hiểu bài:
Bài 1: 
- HS đọc y/c và chú thích của bài.
- HS làm bài nhóm đôi.
- GV hướng dẫn cách làm.
+ Đọc kĩ đoạn văn.
+ Nhận xét về các loài động vật, thực vật qua số liệu thống kê.
+ Tìm nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học.
- HS phát biểu. Nhận xét.
- GV nhận xét lời giải đúng.
Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực vật.
Bài 2: 1 hs đọc y/c và nội dung bài tập. 
- HS thảo luận theo nhóm 4 về y/c của bài tập.
- GV gợi ý: 
- HS phát biểu ý kiến. HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt ý đúng, ghi bảng:
Bài 3: 1 hs đọc y/c BT.
- GV hướng dẫn HS: 
? Em viết về đề tài nào ?
- HS viết đoạn văn.
- HS nối tiếp nhau đọc bài. 
- Nhận xét. Sửa từ.
- GV cho điểm những em làm bài tốt.
4. Củng cố- dặn dò(2’)
- GVnhận xét tiết học, hs xem trước bài: luyện tập về quan hệ từ.
Toán (Tiết số:62)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bài dạy.
 - HS: Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1-2’)
2 . Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) 
- Ghi tên bài - HS ghi vở. 
b. Nội dung.
* HD hs luyện tập.
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm.
- GV gọi 2HS leen bảng làm.
- GV Nhận xét.
a. 375,84 - 95,69 + 36,78
b. 7,7 + 7,3 x 7,4
Bài 2: 
? Nhận xét các dạng của biểu thức trong bài ?
? Bài tập y/c em là gì? 
? Với biểu thức có dạng một tổng nhân với một số em có những cách tính nào?
? Với biểu thức có dạng một hiệu nhân với một số em có những cách tính nào?
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét chung.
a. (6,75 + 3,25) x 4,2
b. (9,6 – 4,2 ) x 3,6
Bài 3: 
- HS đọc đề bài.
- HS khá lên bảng làm bài.
- GV gợi ý cho HS kém.
- Tổ chức chữa bài. 
- Gv nhận xét chung.
Bài 4: - HS đọc đề bài.
? Số x cần tìm phải thỏa mãn những điều kiện nào?
- Lớp làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài. Nhận xét.
- GV nhận xét.
 4. Củng cố- dặn dò(2’)
GV nhận xét giờ học.
HS về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Tiết số:13)
Hành trình của bầy ong
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2a,b hoặc BT3a,b.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: soạn bài.
	HS : Vở và bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học: 
	1. ổn định lớp (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết vào vở nháp.
? Tìm 3 cặp từ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c ?
3. Bài mới (32-35’)
a. GV giới thiệu bài.
- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
b. GV HD viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung bài.
- GV gọi 3-5 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ..
? Qua hai dòng thơ cuối, t/g muốn nói điều gì về công việc của loài ong ? 
? Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong?
* Hướng dẫn viết từ khó.
? Tìm các từ khó, dễ lẫn.?
- HS viết các từ khó.
- GV nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai, chữ viết hoa, cách viết chữ số.
* Viết chính tả.
- GV nhắc HS lưu ý 2 câu thơ đặt trong ngoặc đơn, giữa hai khổ thơ để cách một dòng.
- GV thu 5- 6 vở chấm.
- GV nhận xét chung
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
BT2 : GV cho HS đọc yêu cầu và dung bài 2a.
- Lớp làm bài nhóm 4. 
- Lớp đọc bài làm của nhóm mình, nhận xét bài.
- GV ghi bảng.
- GV chốt lại kết quả đúng.
BT3 : HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 3a.
- GV chia lớp thành 2 nhóm: 
- Làm bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét 
- GVchốt kiến thức bài, cho 2 ,3 HS đọc lại bài.
a. s hay x
Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh.
Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV tóm tắt ý chính của bài.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. 
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
Tập đọc (Tiết số:26)
Trồng rừng ngập mặn
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (trả lời được ...  số:26)
Đá vôi
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
GDMT:
II. Đồ dùng dạy – học:	
GV: Bài dạy, hình minh họa T.54 SGK
HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ.(3-5’)
- GV gọi HS lên bảng.
? Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm cần lưu ý điều gì ?
3. Dạy bài mới (25-30’)
a. GV giới thiệu bài (1- 2’)- GV ghi bài lên bảng. HS ghi bài vào vở
b. Nội dung.
* H Đ 1: Một số vùng núi đá vôi của nước ta.
- HS quan sát hình T 54, đọc tên các vùng núi đá vôi đó.
? Em còn biết vùng nào nước ta có nhiều đá vôi v à núi đá vôi?
- HS nêu.
- GV nhận xét, kết luận: 
* H Đ 2: Tính chất của đấ vôi.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: Làm thí nghiệm sau:
TN1: Cọ sát hòn đá vào nhau. Quan sát chỗ cọ sát và nhận xét.
TN2:+ Dùng bơm tiêm hút giấm trong lọ.
 + Nhỏ giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội. Quan sát hiện tượng xảy ra.
- C ác nhóm nêu hiện tượng x ảy ra. Nhóm khác nhận xét.
? Qua hai thí nghiệm trên, em thấy đá vôi có t/c gì?
- GV kết luận: 
* H Đ 3: ích lợi của đá vôi.
- HS thảo luận nhóm đôi.
? Đá vôi được dùng để làm gì ?
- HS nêu. HS nhận xét.
- GV ghi bảng.
- GV kết luận.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, chuẩn bị bài 27.
Luyện từ và câu (Tiết số:26)
Luyện tập về quan hệ từ
I. Mục đích, yêu cầu:
Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1.
Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp BT2; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn BT3.
HSKG: nêu được tác dụng của QHT trong BT3.
GDMT: nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Viết bảng lớp BT 1.
 - HS : Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: không
3. Bài mới (32-35’)
a. Giới thiệu. (1-2’)- GV ghi đầu bài. HS ghi vở. 
b. Bài giảng. 
* Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
HS tự làm.
 GV gợi ý: Dùng bút chì gạch chân dưới cặp quan hệ từ trong câu.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV kết luận.
Bài 2. HS đọc yêu cầu, nội dung BT.
- GV hướng dẫn cách làm:
+ mỗi đoạn vă a & b đều có mấy câu?
+ y/c của bài tập là gì ?
- HS tự làm bài.
- HS trình bày bài. HS nhận xét.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
? Cặp quan hệ từ trong từng câu có ý nghĩa gì?
Bài 3: HS đọc y/c và nội dung bài.
- HS làm bài theo cặp để trả lời câu hỏi trong sgk.
- HS phát biểu ý kiến.
? Hai doạn văn có gì khác nhau?
? Đoạn nào hay hơn ? Vì sao ?
? Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì? 
- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bi tiết sau: Tuần 14.
Tập làm văn (Tiết số:25)
Luyện tập tả người
(Tả ngoại hình)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nêu dược những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn - BT1.
- Lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp- BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bài dạy. bảng phụ ghi sẵn nội dung dàn ý của bài văn tả người.
- HS : Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (không)
3. Bài mới.(32-35’)
a. Giới thiệu bài.(1-2’)
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:- HS đọc y/c & nội dung bài tập.
- Lớp thảo luận nhóm 4
- GV giúp đỡ những em gặp khó khăn.
- HS trình bày bài.
- GV nhận x ét, bổ sung ý kiến cho từng HS.
a. Bà tôi.
? Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
? Đoạn 2 còn tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
? Các đặc điểm đó quan hệ với nhau thế nào? Chúng cho biết điều gì về tính tình của bà ?
b . Chú bé vùng biển.
? Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng?
? Những đặc điểm ấy cho biết điều gì vầ tính tình của Thắng?
? Khi tả ngoại hình nhân vật cần lươ ý điều gì?
- GV kết luận.
Bài 2: - HS đọc y/c bài tập.
- GV treo bảng phụ có cấu tạo bài văn tả người.
? Giới thiệu người em định tả?
? Em quan sát trong dịp nào?
- HS lập dàn ý.
- HS trình bày bài, nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
? Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Lịch sử (Tiết số:13)
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
I. Mục tiêu:
- Biết TDPháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
+ Cách mạng tháng 8 thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng TDPháp trở lại xâm lược nước ta.
+ Rạng sáng 19/12/1946 ta quyết định phát đọng toàn quốc kháng chiến.
+ Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV:- Bài giảng.
 HS: Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. ổn định (1-2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3- 5’)
? Vì sao nói: Ngay sau C/m tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”?
? Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”?
3. Bài mới (25-30’)
a. GV giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng. 
- HS ghi vào vở. 
b. Nội dung.
*HĐ 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.
- HS đọc SGK: 
? Sau ngày c/m tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì?
? Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì ?
? Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì ?
- GVkết luận, giảng nội dung: 
*HĐ 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Lớp đọc từ Đêm 18 rạng sáng 19- 12- 1946 đến nhất định không chịu làm nô lệ.
? Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào khi nào?
? Ngày 20- 12- 1946 có sự kiện gì sảy ra?
- HS đọc thành tiếng lời kêu gọi của Bác Hồ.
? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? 
? Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất?
- HS đọc SGK và quan sát hình minh họa.
? Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng?
? Các địa phương nhân dân đã kháng chiến với tinh thần ntn?
? Hình 1 chụp ảnh gì?
? Việc quân và dân HN chiến đấu giam chân địch gần hai tháng trời có ý nghĩa ntn?
? Hình 2 chụp cảnh gì? Cảnh này thể hiện điều gì? 
 ? Em biết gì về cuộc chiến đấu của nhân dân quê hương em trong những ngày toàn quốc kháng chiến?
GV nhận xét, kết luận. 
4. Củng cố, dặn dò:(2’) 
- GV tóm tắt nội dung 
? Nêu cảm nghĩ của em về những ngày đều toàn quốc kháng chiến?
- Nhận xét giờ.
- Về chuẩn bị bài 14. 
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Toán (Tiết số:60)
Chia một số thập phân cho 10,100,1000, 
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số thập phân cho 10,100,1000, và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bài dạy. Bảng phụ viết nội dung bài tập 1a.
 - HS: Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1-2’)
2 . Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vở.
- GV viết đề bài: Tính nhẩm. 	
12,35 x 0,1 76,8 x 0,01 	27,9 x 0,001	
- Lớp nhận xét bài của bạn, đọc bài làm của mình.
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) 
- Ghi tên bài.- HS ghi vở. 
b. HD hs luyện tập.
? Giờ học hôm nay gồm mấy bài tập? (5 BT)
Bài 1:
a. - HS đọc y/c bài.
- 2 HS bảng làm.- Lớp tự làm bài.
 - GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
? Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b ) x c và a x (b x c) khi a = 2,5; b = 3,1; c =0,6.
- GV hỏi tương tự các trường hợp còn lại.
- GV thống nhất kết quả.
? Nêu t/c kết hợp của phép nhân các số thập phân ?
b. HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài.
? Vì sao em cho rằng cách tính của em là thuận tiện nhất?
Bài 2:- HS đọc đề bài.
- HS tự thực hiện phép tính.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở. Đổi chéo vở để kiểm tra.
- GV cùng HS chữa bài , nhận xét.
a. (28,7 + 34,5) x 2,4
 = 63,2 x 2,4
 = 151,68
Bài 3:- HS đọc đề bài. 
- HS khá tự làm bài. 1 HS lên bảng làm.
- GV hướng dẫn HS yếu.
- Chữa bài trên bảng, nhận xét.
Người đó đi được quãng đường là: 
 12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25km.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Luyện tập chung.
Tập làm văn (Tiết số:26)
Luyện tập tả người
( Tả ngoại hình )
I. Mục đích, yêu cầu:
- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bài dạy. 
- HS: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)
- Thu, chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong g đ của 3HS.
- GV nhận xét.
3. Bài mới.(32-35’)
a. Giới thiệu bài.(1-2’)
b. HS đọc phần gợi ý: 
- HS đọc HS làm bài.
- HS đọc y/c và nội dung của BT.
- GV gọi phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn.
- GV gợi ý:
- HS tự làm bài.
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- HS trình bày. Nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét bài làm của từng HS.
- GV nhận xét, ghi điểm HS làm bài tốt.
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, viết một đọan văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Địa lí (Tiết số:13)
Công nghiệp (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
- HSKG: Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TP HCM. Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: bản đồ kinh tế VN
- HS: đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.(1-2’)
2. KT bài cũ.(3-5’) 
? Kể tên một số ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của ngành đó?
3. Bài mới (25-30’) 
a. Giới thiệu (1-2’) 
- Ghi đầu bài.
b. Bài giảng.
* HĐ1 : Sự phân bố của một số ngành công nghiệp.
- HS quan sát H3- T 94 SGK, cho biết tên, tác dụng của lược đồ.
- HS nêu ý kiến. Nhận xét.
- GV kết luận:
* HĐ2 : Sự tác động của tài nguyên, dân số đến sự phân bố của một số nghành công nghiệp.
- GV treo bảng phụ.
- HS làm bài tập: Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho phù hợp.
- HS trình bày bài. HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận: 
* HĐ3 : Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta.
- HS làm việc theo nhóm đôi để hoàn thành BT sau: (STK- T 89)
- HS trình bày.
- NHận x ét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
*GV chốt phần ghi nhớ( SGK- T 95)
4. Củng cố, dặn dò (2’)
? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh học tập tích cực, hiệu quả
- HS chuẩn bị tiết sau: Nông nghiệp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan13-1011.doc