Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 14

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 14

TẬP ĐỌC (Tiết số: 27)

CHUỖI NGỌC LAM

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.

HS : Đọc trước bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Ổn định lớp (1)

2. Bài cũ (3-5)

- GV Gọi 2HS lên bảng đọc bài: “Trồng rừng nhập mặn”

? Nêu nội dung chính của từng đoạn?

- HS nhận xét.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Ngày soạn: 22- 25/ 11/ 2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tập đọc (Tiết số: 27)
Chuỗi ngọc lam
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS : Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1’)
2. Bài cũ (3-5’)
- GV Gọi 2HS lên bảng đọc bài: “Trồng rừng nhập mặn”
? Nêu nội dung chính của từng đoạn? 
- HS nhận xét.
3. Bài mới (30-32’)
3.1. Giới thiệu bài (1-2’) 
 - GV ghi bảng. HS ghi vở. 
3.2. HD luyện đọc& tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài. Lớp đọc thầm chia đoạn. 
? Theo em bài chia thành mấy đoạn? (2 đoạn) 
- Nhận xét.
- 2 HS đọc nối tiếp toàn bài.
+ Lần 1 (Sửa phát âm, ngắt giọng): HS đọc từ khó. 
+ Lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: HS khó hiểu)
- HS đọc chú giải.
- GV cho HS đọc trong nhóm đôi
+1-2 nhóm đọc: Nhận xét.
+ GV nhận xét.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
* Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
1. Cuộc đối thoại giữa Pi- e và cô bé.
? Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
? Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
? Chi tiết nào cho biết điều đó?
?Thái độ của chú Pi- e lúc đó thế nào?
GV ghi bảng, giảng từ:
? Nội dung đoạn 1 là gì?. 
- Nhận xét- GV ghi bảng
* HS đọc thầm tiếp đoạn 2 trả lời câu hỏi 2.
2. Cuộc đối thoại giữa Pi- e và chị cô bé.
? Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi- e làm gì?
? Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
? Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú Pi- e?
- GV ghi bảng và giảng từ: 
? ý đoạn 2 nói gì ?. Nhận xét- GV ghi bảng. 
- HS đọc lại toàn bài.
? Nêu nội dung chính của bài? 
- GV tóm tắt nội dung bài, ghi bảng.
c. HD đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết: Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? 
- GV kết luận giọng đọc. 
- Đọc diễn cảm đoạn 2: (đọc phân vai)
+ GVđọc mẫu, HS theo dõi GV đọc.
- Luyện đọc trong nhóm. 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: 
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
- GV nhận xét kết luận.
4. Củng cố- dặn dò. (2’)
? Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- Dặn HS về đọc và soạn bài tuần 15: 
Toán (Tiết số:66)
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
mà thương tìm được là một số thập phân
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài dạy. 
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Dạy bài mới: (32-35’)
 a. GV giới thiệu bài.(1-2’)
- GVghi tên bài lên bảng. HS ghi bài vào vở
b. Nội dung.
* VD 1: GV nêu bài toán. 
? Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào ?
- GV y/c HS thực hiện phép chia.
? Theo em ta có thể chia tiếp được hay không?
? Làm thế nào để có thể chia tiếp số dư 3 cho 4 ?
* VD 2: 43 : 52 = ?
? Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống phép chia 27: 4 không ? Vì sao ?
- HS thực hiện phép chia, nhận xét.
? Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà cò dư thì ta tiếp tục chia ntn ?
- HS học thuộc quy tắc.
c. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:- HS nêu y/c.
- GV cho HS tự làm bài. Đổi vở kiểm tra.
- 3 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
- GVnhận xét.
Bài 2:- HS đọc đề bài toán.
- Lớp tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài: Lớp nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét.
4 Củng cố, dặn dò (2’)
GV tổng kết tiết học.
Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài: luyện tập.
Đạo đức (Tiết số:14)
Tôn trọng phụ nữ (T.1)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu đươc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
GDKNS: Ra quyết định; giao tiếp ứng xử; tư duy phê phán.
II. chuẩn bị:
	GV:- Phiếu bài tập (STK- 48)- HĐ1tiết 1
HS: - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp.(1-2’)
2. Bài cũ.(không) 
3. Bài mới (25-30’)
a. Giới thiệu (1-2’)- Ghi đầu bài. 
b. Bài giảng.
* HĐ1 : Vai trò của phụ nữ.
- Lớp thảo luận nhóm 4: Hoàn thành phiếu học tập.(STK- T 54)
- Các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận
- HS đọc ghi nhớ: SGK
* HĐ2 : Thé nào là đối xử bình đẳng, tôn trọng với phụ nữ.
- GV phát phiếu bài tập (STK- T 56)
- HS làm bài. Trình bày bài.- Nhận xét.
? Thế nào là đối xử bình đẳng với phụ nữ ?
? Hiện nay, phụ nữ VN được đối xử ntn? 
- GV nhận xét:
* HĐ3: Tôn trọng phụ nữ bằng hành động.
- Lớp thảo luận làm bài theo nhóm nữ/ nam
+Nam: Nêu những việc làm thể hiện sự tôn trọng và chưa tôn trọng phụ nữ?
+ Nữ: Nêu những việc làm thể hiện sự tôn trọng và chưa tôn trọng phụ nữ của các bạn nam?
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- GV nhận xét chung.
4 Củng cố, dặn dò (2’)
- GV tổng kết tiết học.
 - Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài tuần sau: 
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
LT & C (Tiết số:27)
ôn tập về từ loại
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học BT2; tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của Bt4.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bài dạy. 
HS: Vở Bài tập TV5
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ
3. Bài mới (32-35’)
3.1. GV giới thiệu bài (1-2’)- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
3.2. Tìm hiểu bài:
Bài 1: 
- HS đọc y/c và nội dung của bài.
? Thế nào là danh từ chung? Cho VD ?
? Thế nào là danh từ riêng ? Cho VD ?
- HS làm bài 
- GV nhắc HS : Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới danh từ chung, gạch hai gạch dưới danh từ riêng.
- 1 HS lên bảng làm. Nhận xét.
- GV nhận xét lời giải đúng.
Bài 2: 1 hs đọc y/c bài tập. 
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng ?
- GV gợi ý: 
- HS phát biểu ý kiến. HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt ý đúng, ghi bảng:
Bài 3: 1 hs đọc y/c BT.
- GV hướng dẫn HS: 
? Thế nào là đại từ xưng hô ?
- HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau đọc bài. 
- Nhận xét. Luận.
Bài 4: 1 hs đọc y/c BT.
- HS tự làm.
- GV gợi ý HS gặp khó khăn.
+ Đọc kĩ từng câu trong đoạn văn.
+ Xác định đó là kiểu câu gì.
+ Xác định chủ ngữ trong câu là danh từ hay đại từ.
- 4 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét. Chữa bài.
- GV cho điểm những em làm bài tốt.
4. Củng cố- dặn dò(2’)
- GVnhận xét tiết học, hs xem trước bài: Ôn về từ loại..
Toán (Tiết số:67)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. 
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bài dạy.
 - HS: Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1-2’)
2 . Kiểm tra bài cũ: không 
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài. 
b. Nội dung.
* HD hs luyện tập.
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm.
- GV gọi 2HS lên bảng làm.
- GV Nhận xét.
 5,9 : 2 + 13,06 
 = 2,95 + 13,06 
 =	 16,01 
 8,76 4 : 8
 = 35,04 : 8
 = 4, 38
GVcho HS làm bài,Và yêu cầu HS so sánh kết quả.
GV giải thích lí do 
vì 10 : 25 = 0,4 và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia do ( 8,3 10 khi tính nhẩm có kết quả là 83).
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét chung.
HSKG: Làm tiếp BT3,4
4. Củng cố- dặn dò(2’)
GV nhận xét giờ học.
HS về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nghe – viết)(Tiết số:14)
Chuỗi Ngọc lam
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn thiện mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT2a,b.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: Kẻ bảng phụ BT 2
	HS : Vở và bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học: 
	1. ổn định lớp (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)HS đọc lại bài Chuỗi ngọc lam
3. Bài mới (32-35’)
a. GV giới thiệu bài(1-2’)
- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài
b. GV HD viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung bài.
- GV gọi 3-5 HS đọc đoạn cần viết.
? Nội dung của đoạn văn là gì ?
* Hướng dẫn viết từ khó.
? Tìm các từ khó, dễ lẫn.?
- HS viết các từ khó.
- GV nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai, chữ viết hoa. 
* Viết chính tả.
- GV nhắc HS viết bài.
- GV thu 5- 6 vở chấm.
- GV nhận xét chung
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
BT2 : GV cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài 2a.
- Lớp làm bài nhóm 4. 
- Lớp đọc bài làm của nhóm mình, nhận xét bài.
- GV ghi bảng.
- GV chốt lại kết quả đúng.
BT3 : HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - GV chia lớp thành 2 nhóm: 
- Làm bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét 
- GVchốt kiến thức bài, cho 2 ,3 HS đọc lại bài.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV tóm tắt ý chính của bài.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2010
Tập đọc (Tiết số:28)
Hạt gạo làng ta
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Hạt gạo được làm ra từ mồ hôi công sức của nhiều người là tấm lòng của hậu với tuyền tuyến trong những năm chiến tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ luyện đọc diễn cảm. 
- HS : Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ (3-5’)
- GV Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp bài: Chuỗi ngọc lam
? Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
3.Bài mới (32-35’)
3.1. Giới thiệu bài, ghi bảng. HS ghi vở. 
3.2. HD luyện đọc & tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài. Lớp đọc thầm 
? Bài được chia thành mấy khổ thơ ? 
- 5 HS đọc nối tiếp toàn bài.
+ Lần 1 (Sửa phát âm, ngắt giọng): HS đọc từ khó. 
+ Lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ:) 
- HS đọc chú giải.
- GV cho HS đọc trong nhóm đôi.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
* Lớp đọc thầm khổ thơ thứ nhất. 
? Em hiểu hạt gạo làm nên từ những gì ? 
? Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo ?
- GV ghi bảng và giảng từ: 
? Tuổi nhỏ đã góp công sức ntn để làm ra hạt gạo ?
- HS quan sát tranh minh họa và giảng.
? Vì sao t/g lại gọi hạt gạo là “hạt vàng” ?
- HS đọc lại toàn bài.
? phần vừa tìm hiểu, e ...  trong phép nhân để giải thích?
GV nhận xét:
x 8,6 = 387 9,5 x = 399
x =387:8,6 x = 399: 9,5
x = 45 x = 42
Bài 3:- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở. Nhận xét bài làm của bạn.
- GVcùng HS chữa bài, nhận xét. HSKG: Làm các bài còn lại
Số dầu ở cả hai thùng là: 21 + 15 = 36 (l)
Số chai dầu là: 36 : 0,75 = 48 (chai)
 Đáp số: 48 chai
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau.
Khoa học (Tiết số:28)
Xi măng
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát nhận biết xi măng.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Bài dạy, hình minh họa T.58, 59 SGK
HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ.(3-5’)
- GV gọi HS lên bảng.
? Kể tên các đồ gốm mà em biết ?
3. Dạy bài mới (25-30’)
a. GV giới thiệu bài (1- 2’)- GV ghi bài lên bảng. HS ghi bài vào vở
b. Nội dung.
* H Đ 1: Công dụng của xi măng.
- HS trao đổi theo cặp:
? Xi măng dùng để làm gì ?
? Hãy kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết?
- GV nhận xét, kết luận: 
* H Đ 2: Tính chất của xi măng công dụng của bê tông.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: 
? Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
? Xi măng có t/c gì?
? Xi măng được dùng để làm gì?
? Vữa xi măng do nguyên liệu nào tạo thành?
? Vữa xi măng có t/c gì?
? Vữa xi măng dùng để làm gì?
- GV kết luận: 
? Bê tông do các vật liệu nào tạo thành?
? Bê tông có ứng dụng gì?
? Bê tông cốt thép là gì?
? Bê tông cốt thép dùng để làm gì?
? Cần lưu ý điều gì khi sử dụng vữa xi măng?
? Cần phải bảo quản xi măng ntn? Tại sao?
- HS nêu. HS nhận xét.
- GV ghi bảng.
- GV kết luận.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, chuẩn bị bài 29.
Luyện từ và câu (Tiết số:28)
ôn tập về từ loại
I. Mục đích, yêu cầu:
Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu Bt2.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Nội dung bài
 - HS : Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: không
3. Bài mới (32-35’)
a. Giới thiệu. (1-2’)
- GV ghi đầu bài. HS ghi vở. 
b. Bài giảng. 
* Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
? Thế nào là động từ?
? Thế nào là tính từ?
? Thế nào là quan hệ từ? 
- HS tự làm.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV kết luận.
Bài 2. HS đọc yêu cầu.
- HS đọc khổ thơ thứ hai trong bài Hạt gạo làng ta.
- HS tự làm bài.
- HS trình bày bài. HS nhận xét.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bi tiết sau: Tuần 15.
Tập làm văn (Tiết số:27)
Làm biên bản cuộc họp
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản.
- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (Bt1mục III), biết đặt câu cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2)
GDKNS: Ra quyết định; giải quyết vấn đề; tư duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bài dạy. bảng phụ ghi sẵn nội dung mẫu đơn.
- HS : Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (3- 5’)
- Đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp?
- GV nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới.(32-35’)
a. Giới thiệu bài.(1-2’)
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
* VD:- HS đọc y/c bản Đại hội chi đội.
- HS đọc y/c bài tập.
- Lớp thảo luận nhóm 4
- GV giúp đỡ những em gặp khó khăn.
- HS trình bày bài.
- GV nhận x ét, bổ sung ý kiến cho từng HS.
? Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?
? Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?
? Nêu tóm tắt những điểm cần ghi vào biên bản?
- GV kết luận.
? Biên bản là gì?
? Nội dung biên bản thường gồm có những phần nào?
- HS đọc phần ghi nhớ.
* luyện tập.
Bài 1: - HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: HS đọc y/c bài tập.
- HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Lịch sử (Tiết số:14)
Thu- đông 1947, Việt bắc “mồ chôn giặc pháp”
I. Mục tiêu:
- Diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
- ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài giảng.
HS: Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. ổn định (1-2’)
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới (25-30’)
a. GV giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng. - HS ghi vào vở. 
b. Nội dung.
* HĐ1: Âm mưu của địch và chủ trương của ta.
- HS đọc SGK: 
? Sau khi đánh chiếm Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?
? Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó ?
? Trước âm mưu của thực dân pháp, Đảng và chính phủ đã có chủ trương gì ?
- GVkết luận, giảng nội dung: 
* HĐ2: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
- Lớp đọc SGK, dựa vào sgk và lược đồ trình bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
- HS nêu.
? Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường?
? Quân ta đã tấn công, chặn đánh quân địch ntn?
? Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế ntn?
? Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu được kết quả ra sao?
GV nhận xét, kết luận.
* HĐ3: ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947.
? Thắng lợi của chiến dịch đã tác động thế nào đến âm mưu đánh nhanh- thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp?
? Sau chiến dịch, cơ quan đầu não kháng chiến của ta ở Việt bắc ntn?
? Chiến dịch việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnh và truyền thống của nhân dân ta?
? Thắng lợi tác động thế nào đến tinh thần chiến đấu của nhân cả nước?
- GV tổng kết: 
4. Củng cố, dặn dò:(2’) 
- GV tóm tắt nội dung 
? Tại sao nói: Việt bắc Thu- đông 1947 là, “mồ chôn giặc pháp”?
- Nhận xét giờ.
 - Về chuẩn bị bài 15. 
Thứ sáu ngày 03 tháng 12 năm 2010
Toán (Tiết số:70)
Chia một số thập phân cho một số thập phân
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong các bài toán có lời văn. 
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bài dạy. 
 - HS: Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1-2’)
 2 . Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vở.
 125 : 50 	 	 45,8 : 12 
 3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài. - HS ghi vở. 
b. Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
* Ví dụ1: GV nêu bài toán và hướng dẫn HS giải .
- Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên rồi thực hiện phép chia.
- GV hướng dẫn HS phát biểu cách thực hiện phép tính 
 23,56 : 6,2
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
* Ví dụ2:
- GV cho HS vận dụng cách làm và cho HS nêu cách chia.
- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
c. HD hs luyện tập.
? Giờ học hôm nay gồm mấy bài tập? (5 BT)
Bài 1: (làm ý a,b,c)
- HS đọc y/c bài.
- 4 HS bảng làm.
- Lớp tự làm bài.
- GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét bài.
Bài 2:- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở. Đổi chéo vở để kiểm tra.
- GV cùng HS chữa bài , nhận x ét
 1lít dầu hoả cân nặng là:
 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
 8 lít dầu hoả cân nặng là:
 0,76 8 = 6,08(kg
 Đáp số : 6,08 kg
Bài 3: Dành cho HS KG
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Luyện tập.
Tập làm văn (Tiết số:28)
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I. Mục đích, yêu cầu:
- Ghi được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc của chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi của SGK.
GDKNS: Ra quyết định; giải quyết vấn đề;hợp tác; tư duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bài dạy. Đề bài và gợi ý ghi bảng lớp.
- HS: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)
? Thế nào là biên bản ? Biên bản thường có nội dung nào?
- GV nhận xét.
3. Bài mới.(32-35’)
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn HS làm bài.
- HS đọc đề bài.
? E m chon cuộc họp nào để viết biên bản?
? Cuộc họp bàn việc gì?
? Cuộc họp diễn ra vào lúc nào? ở đâu?
? Cuộc họp có những ai tham dự ?
? Ai điều hành cuộc họp?
? Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì?
? Kết luận cuộc họp ntn?
- làm bài theo nhóm 4.
- GV gợi ý:
- HS tự làm bài.
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- HS trình bày. Nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét bài làm của từng HS.
- GV nhận xét, ghi điểm HS làm bài tốt.
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Địa lí (Tiết số:14)
Giao thông vận tải
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta:
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.
+ Tuyến đường sắt B-N và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất Việt NAm.
Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt thống nhất, quốc lộ 1A.
Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: bản đồ giao thông VN
- HS: đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp.(1-2’)
2. KT bài cũ.(3-5’) 
? Vì sao ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển
3. Bài mới (25-30’) 
a. Giới thiệu (1-2’) 
- Ghi đầu bài.
b. Bài giảng.
* HĐ 1 : Các loại hình giao thông vận tải.
? Kể các loại hình giao thông vận tải mà em biết?
- HS nêu ý kiến. Nhận xét.
- GV kết luận:
- GV treo biểu đồ khối lượng hàng hóa phân theo loại hình năm 2003.
? Biểu đồ biểu diễn cái gì?
? Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hóa vận chuyển được của các loại hình giao thông nào?
? Khối lượng hàng hóa được biểu diễn theo đơn vị nào?
? Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu tấn hàng hóa?
? Theo em, vì sao đường ô tô lại vận chuyển được nhiều hàng hóa nhất?
- GV nhận xét, kết luận: 
* HĐ 2 : Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta.
- GV treo lược đồ giao thông vận tải:
? Đây là lược đồ gì, cho biết tác dụng của nó?
- HS thảo luận nhóm 4.Thực hiện phiếu học tập T. 96
- HS trình bày.
- NHận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
*GV chốt phần ghi nhớ( SGK- T 98)
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh học tập tích cực, hiệu quả
- HS chuẩn bị tiết sau: Nông nghiệp

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan14-1011.doc