Tiết 1 TẬP ĐỌC - Tiết 25:
Bài: CHUỖI NGỌC LAM.
I / MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn; Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật.
-Hiểu ý nghĩ : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(trả lời: câu hỏi 1,2,3)
-GD biết yêu thương, nhân hậu với những người xung quanh.
II / CHUẨN BỊ
Tranh minh hoạ SGK.
TUẦN 14 Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 TẬP ĐỌC - Tiết 25: Bài: CHUỖI NGỌC LAM. I / MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài văn; Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật. -Hiểu ý nghĩ : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(trả lời: câu hỏi 1,2,3) -GD biết yêu thương, nhân hậu với những người xung quanh. II / CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ SGK. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Kiểm tra bài cũ(6phút): HS đọc: - GV nhận xét ghi điểm -Nêu tác dụng của rừng ngập mặn? 2- Bài mới(34phút) : Giới thiệu bài - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Vì hạnh phúc con người. GV giới thiệu: Các bài đọc trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo,lạc hậu, bệnh tật, vị tiến bộ, vì hạnh phúc của con người. -1HS đọc toàn bài: - Hướng dẫn đọc diễn cảm:- giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời cô bé: ngây thơ, hồn nhiên khi khen chuỗi ngọc đẹp, khi khoe nắm xu lấy từ con lợn đất tiết kiệm,.. Lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị. Lời chị cô bé: lịch sự, thật thà. Câu kết bài đọc chậm rãi, đầy cảm xúc. -Bài chia làm: 2đoạn: + 2HS đọc nối tiếp nhau: -Luyện đọc từ khó: + 2HS đọc nối tiếp nhau: -Đọc chú giải SGK. -GV giải nghĩa từ: - HS đọc: đoạn 2- nhận xét. + 2HS đọc nối tiếp nhau -GV nhận xét. * GV đọc mẫu toàn bài; 3/Tìm hiểu bài: Đọc thầm đoạn 1: -H1: Cô bé mua chuỗi ngọc Lam để tặng ai? H2:- Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? H3: Chi tiết nào cho biết điều đó? *Đoạn 1(cuộc đối thoại giữa pi-e và cô bé) + Đọc thầm đoạn2 Câu 3: Chị của cô bé tìm gặp Pi- e làm gì? Câu 4: Vì sao Pi -e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? H: Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? - GV: Ba nhân vật trong truyện đều nhân hậu, tốt bụng: Ngưới chị thay mẹ nuôi em từ bé. Em gái yêu chị, dốc hết tiền tiết kiệm để mua tặng chị món quà nhân ngày lễ nô en. Chú Pi- e tốt bụng muốn mang lại niềm vui cho hai chị em đã gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc. Ngưới chị nhận món quà quý, biết em gái không thể mua nổi chuỗi ngọc đã đi tìm chủ tiệm để hỏi, muốn trả lại món hàng. Những con người trung hậu ấy đã đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho nhau. + GV tóm tắt nội dung bài học. 4/ Đọc diễn cảm: -HS cảm thụ đoạn văn, em thích? - 2 HS đọc nối tiếp: - GV hướng dẫn đọc đúng các nhân vật Lời cô bé: ngây thơ, hồn nhiên khi khen chuỗi ngọc đẹp, khi khoe nắm xu lấy từ con lợn đất tiết kiệm,.. Lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị. Lời chị cô bé: lịch sự, thật thà. - Cả lớp đọc nhóm 2—đoạn 2 - 3HS đọc thi đua diễn cảm - Bạn đọc hay nhất - GV nhận xét- ghi điểm. + HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn, --- nêu nội dung bài. - Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhơ lượng hải sản tăng nhiều, các loài chim nước trở nên phong phú.) -Sgk/ -HS khá đọc. +Đoạn 1(Từ đầu đến người anh yêu quý)- cuộc đối thoại giữa pi-e và cô bé)+ Đoạn 2 (Còn lại - cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé). - Một em đọc phần chú giải. * Học sinh luyện đọc-đoạn 2 - Cả lớp chú ý lắng nghe. + Từng cặp HS luyện đọc đoạn 1. - Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị nhan ngày lễ Nô en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. - Cô bé không có đủ tiền để mua chuỗi ngọc. - Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn tay một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. Chú pi-e trầm ngâm nhìn cô, lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền... - Đọc thầm đoạn2 - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc lam ở tiệm Pi-e không? chuỗi ngọc có phải ngọc thật không? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá tiền là bao nhiêu? + Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được. Em bé lấy tất cả số tiền mà em đập con lợn đất để mua món quà tặng chị. + Các nhân vật trong câu chuyện đều là những người tốt, đều là những người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho nhau. *- Ca ngợi những nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác. -Đoạn 2. - 2HS đọc bài. + Luyện đọc thầm nhóm 2, đoạn 2. -HS thi đua đọc. - HS phân vai đọc diễn cảm cả bài văn 3- Củng cố (4phút): Tóm tắt nội dung: Ca ngợi những nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác. (HS đọc bài) ; GD: HS hãy biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn. 4-Dặn dò(1phút): Học bài ở nhà, đọc bài học, chuẩn bị bài mới: “Hạt gạo làng ta” - GV nhận xét tiết học; .. Tiết 2 Tiết 14: ĐẠO ĐỨC Bài: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. I/ MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. -nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. -Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. - GD hs quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Thẻ màu sử dụng cho bài tập 3 tiết 1 -Tranh ảnh bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.(nếu có) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định lớp - GV cho lớp hát một bài 2- Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề bài lên bảng: HĐ1: Tìm hiểu thông tin: - GV đọc truyện, tĩm tắc câu truyện. -2HS đọc lại truyện, thông tin. +HS thảo luận, 2 câu hỏi. H1: Em hãy kể những công việc của người phụ nữ trong gia đình mà em biết? H2: Tai sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? - HS nhận xét bổ sung. GV kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, Bà Nguyễn Thị Trâm, Chị Nguyễn Thúy Hiền và bà mẹ trong bức ảnh" Mẹ địu con đi làm nương" là những người phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần lớn vào công cuộc đấu tranh.... *Liên hệ: mẹ là người phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình và trong xã hội. Em cần tôn trọng và yêu quí. HĐ2: Phần ghi nhớ: - Yêu cầu hS đọc phần ghi nhớ. HĐ3: Luyện tập thực hành: Bài tập 1: - HS làm việc cá nhân. - HS trả lời. Bài tập 2: Bày tỏ thái độ. - GV cho HS sử dụng thẻ từ theo quy ước đã quy định. - GV nhận xét chung - HS hát cả lớp. * Tìm hiểu thông tin: - Từng nhóm quan sát, một bức ảnh trong SGK. - HS nối tiếp nhau trả lời. - Người phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình và trong xã hội. Họ xứng đáng được mọi người tôn trọng. - HS chú ý lắng nghe. * Trên thế giới đã có những Phụ Nữ làm tổng thống, thủ tướng: như bà Thatcher ở nước Anh; Bà Buhtto ở nước Pakistan, Bà AroYo ở Philippinở Việt Nam có nhiều phụ nữ thành đạt: Biểu tượng người phụ nữ Việt Nam trong thời đại mới, đó là:PCT: Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Định, Trương Thị Mỹ Hoa, Nguyễn Thị Doan, và Võ Thị Thắng, Tòng Thị Phóng, Hà Thị Khiết. * Phần ghi nhớ: - 3 HS đọc . * Luyện tập thực hành. Bài tập 1: - HS làm việc cá nhân. - 1 HS đọc đề bài. - Lần lượt HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. * Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là (a), ( b ). * Việc làm biểu hiện chưa tôn trọng phụ nữ là(c),( d). Bài tập 2: - HS cả lớp bày tỏ thái độ theo quy ước . - Một số HS giải thích lí do. Tán thành với các ý kiến a,d Không tán thành với các ý kiến b, c, đ. Vì các ý kiến này thiếu tôn trọng phụ nữ. 3- Củng cố(4phút); HS đọc ghi nhớ bài – GD HS Biết yêu quí mẹ, chị của em 4-Dặn dò(1phút):- Về nhà ôn bài và tìm hiểu chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng ( có thể là bà, mẹ, chị, cô giáo....) - Sưu tầm một số bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung. .. Tiết 3 KĨ THUẬT - Tiết 14: Bài: CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN(t.3) I/ MỤC TIÊU -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - GD cho HS yêu thích môn học, yêu quí đồ vật của gia đình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị đồ dùng khâu, thêu: kim, chỉ, khuôn thêu, phấn. - Chuẩn bị đồ dùng khác (nếu nấu ăn.) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Kiểm tra bài cũ(5phút): HS nêu cách nấu 1 mốn em thích. - GV nhận xét ghi điểm. 2- Bài mới(30phút) : Giới thiệu bài- (ghi đề lên bảng.) HĐ1: ÔN tập những nội dung đã học. - HS ôn lại nội dung chính đã học ở chương 1. - HS nhắc lại cách đính khuy. Thêu chữ V, thêu dấu nhân, những nội dung đã học ở phần nấu ăn. -GV nhận xét và tóm tắt nội dung nêu. HĐ2: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn: - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS : nguyên liệu và dụng cụ thực hành.; phân chia vị trí cho HS thực hành. -Gv đến từng nhóm và quan sát thực hành của HS. Và hướng dẫn thêm. HĐ4: - Đánh giá kết quả thực hành: Cho HS tự đánh giá, kết quả thực hành theo các yêu cầu: + Hoàn thành sản phẩm, đúng thời gian, qui định. + Sản phẩm đảm bảo được yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật. -Nêu cách rửa một số dụng cụ nấu ăn, Cách nấu ăn và thưcï hành nấu ăn. -Sgk/ + HS nêu cách đính khuy: vạch dấu các điểm đính khuy trên vải, đính khuy vào các điểm đính khuy vạc ... ơng có thay đổi không? - GV : Hãy áp dụng tính chất trên để tìm kết quả của phép chia 23,56: 6,2. - HS nêu cách làm và kết quả: - H: Như vậy 23,56 chia cho 6,2 bằng bao nhiêu? - GV nêu: Để thực hiện 23,56 : 6,2 thông thường chúng ta làm như sau ( GV giới thiệu như SGK) 23 x5,6 6 x 2 4 9 6 3,8(kg) 0 - HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 23,56 : 6,2 - HS so sánh thương của 23,56 : 6,2 trong các cách làm. -H: Em biết vì sao trong khi thực hiện phép tính 23,56 :6,2ta bỏ dấu phẩy ở 6,2 và chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số mà vẫn tìm được thương đúng không? - Trong ví dụ trên để thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân ta chuyển về phép chia như thế nào ? b) Ví dụ 2: -HS Dựa vào cách đặt tính và thực hiện tính 23,56:6,2 các em hãy đặt tính và thực hiện phép tính 82,55:1,27. -GV gọi 1 số HS trình bày cách tính: 82 x 55 1 x 27 6 3 5 65 0 0 * thực hiện phép chia HS1: 45,6 12 376 0 22x4 09 6 3,8 152 0 16, 78 0 0 17 60 1920 128 -Sgk/ 71 a) Ví dụ 1: - HS nghe và tóm tắt lại bài toán. - HS: Lấy cân nặng của cả thanh sắt chia cho độ dài của cả thanh sắt . - HS nêu phép tính 23,56: 6,2 - HS: Khi ta nhân cả số chia và số bị chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi. - HS trao đổi với nhau để tìm kết quả của phép chia. ví dụ -Nhân cả số bị chia và số chia với 10, sau đó thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. 23,56 : 6,2 =(23,56 x 10) : (6,2 x 10) = 235,6 : 62=3,8 -Nhân cả số bị chia và số chia với 100 rồi thực hiện phép chia số tự nhiên: 23,56 : 6,2 =(23,56 x 100) : (6,2x 100) = 2356 : 620=3,8 - Một số HS trình bày cách làm của mình. - HS nêu 23,56 :6,2=3,8 - HS theo dõi GV thực hiện phép chia. - Đếm thấy phần thập phân của số 6,2 có 1chữ số. - Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số được 235,6; bỏ dấu phẩy ở số 6,2 được 62. Thực hiện phép chia 235,6 : 62=3,8 Vậy 23,56 : 6,2=3,8 - HS đặt tính và thực hiện phép tính. - HS nêu: Các cách làm đều cho thương là 3,8. - HS trao đổi và nêu ýù kiến: Bỏ dấu phẩy ở 6,2 tức là đã nhân 6,2 với 10. - Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số tức là nhân 23,56 với 10. - Vì nhân cả số bị chia và số chia với 10 nên thương không đổi. - Để thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân ta chuyển phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân rồi thực hiện chia. b) Ví dụ 2: - Một số HS trình bày, HS cả lớp cùng trao đổi, bổ sung ý kiến, sau đó cả lớp cùng thống nhất cách làm như SGK. - Đếm thấy phần thập phân của số 82,55 có hai chữ số và phần thập phân của 1,27 cũng có hai chữ số - Bỏ dấu phẩy ở hai số đó đi được 8255và 127 - Thực hiện phép chia 8255:127 - Vậy 8255:127 = 65 c) Quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. - GV hỏi: bạn nào có thể nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân - GV cho HS đọc quy tắc SGK. HĐ2: Luyện tập - Thực hành. Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài, HS tự làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, - GV nhận xét và ghi điểm HS Bài 2: - Gv gọi HS đọc đề bài toán trước lớp. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và ghi điểm HS. c) Quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. - 2 HS trình bày trước lớp , HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS đọc quy tắc. * Luyện tập - Thực hành. -HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Đáp số đúng: a)3,4 ; b)1,58 ; c)51,52 ; Bài 2: - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, - 1 HS lên bảng làm bài, Bài giải 1l dầu hoả cân nặng là : 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8l dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg 3-Củng cố(4phút): HS đọc qui tắc phép chia. 4-Dặn dò(1phút): Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Ghi Bài. GV nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 CHÍNH TẢ - Tiết 14: ( nghe- viết ) CHUỖI NGỌC LAM. I/ MỤC TIÊU : - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. -Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu in theo yêu cầu của BT3; làm được BT2a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - GD: cho hs biết yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ làm BT3, Sgk. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Kiểm tra bài cũ (7phút): . VD: sương giá - xương xẩu, siêu nhân- liêu xiêu,..; hoặc việc làm - Việt bắc, lần lượt - sơ lược,... - GV nhận xét chung. 2- Bài mới (33phut): Giới thiệu bài- Ghi đề bài lên bảng HĐ1: Hướng dẫn HS viết chính tả. - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài: Chuỗi ngọc lam. - HS nêu về nội dung đoạn đối thoại. - HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách viết các câu đối thoại, các câu hỏi, câu cảm, các từ ngữ các em dễ viết sai. +Luyện viết từ khó: trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ, Nô-en, chuỗi ngọc. + Viết chính tả: - GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. - GV đọc cho các em soát lại toàn bài; chấm, chữa bài. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập chính tả. Bài tập 2: - HS lớp mình làm BT2a . - lưu ý HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ ngữ. - GV có thể yêu cầu 1 nhóm tìm những từ ngữ chứa cả 4 cặp tiếng trong bảng, -VD, nhóm 1: tranh - chanh; nhóm 2: trưng - chưng... hoặc nhóm 3: báo - báu; Nhóm 4: cao - cau,.. - HS làm bảng nhóm- đính kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; - HS viết những từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x hoặc vần uôt / uôc: -Sgk/ * HS viết chính tả. - HS theo dõi trong SGK. - Chú Pi- e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc, Pi-e đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị. - HS viết bảng con. - HS viết bài chính tả. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. - HS chú ý lắng nghe GV chữa từ khó * Học sinh làm các bài tập chính tả. Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu của BT. - HS trao đổi nhanh trong nhóm nhỏ. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Mời 3 nhóm HS thi đua, làm nhanh. BT2a: -Tranh: tranh ảnh, bức tranh, tranh giành, tranh thủ, tranh công, tranh việc,... Trưng: trưng bày, đặc trưng, sáng trưng, trưng cầu ý dân, trưng dụng, trưng mua (lương thực),.. -Trúng:trúng đích, bắn trúng, trúng tim, trúng đạn, trúng độc, trúng phong, trúng tuyển, trúng tủ, trúng cử,.. leo trèo, trèo cây, trèo cao ngã đau,.. -Chanh: quả chanh, chanh cốm, chanh đào, chanh chua, lanh chanh,... Chưng: báng chưng, chưng cất, chưng mắm, chưng hửng,.. Chúng: chúng ta, chúng mình, chúng tôi, dân chúng, , công chúng, chúng sinh,.. hát chèo, chèo đò, chèo lái,chèo chống,... Bài tập 3: - HS ghi nhớ điều kiện BT đã nêu: chữ ở các ô số 1 có vần ao hoặc au, chữ ở các ô số 2 bắt đầu bằng ch hoặc tr. - Bảng phụ viết sẵn nội dung mẫu tin; -Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm. - Một HS đọc lại mẫu tin đã được điền chữ đúng. - GV, cả lớp nhận xét bổ sung. Bài tập 3: - Cả lớp đọc thầm đoạn văn Nhà môi trường 18 tuổi. - HS làm việc cá nhân, điền vào ô trống trong VBT - 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Mỗi HS làm bài xong, đọc lại mẫu tin đã được điền chữ hoàn chỉnh. (hòn)đảo, (tự)hào, (một )dạo, (trầm)trọng, tàu,(tấp)vào, trước(tình hình đó), (môi) trường, (tấp) vào, chở(đi), trả(lại). 3- Củng cố, (4phút): Đọc lại những tiếng co âm đầu: tr / ch hoặc ao / au. 4-Dặn dò(1phút): - Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã ôn luyện để không viết sai chính tả. Về nhà tìm thêm 5 từ ngữ bắt đầu bằng tr / ch(hoặc có vần ao / au). - GV nhận xét tiết học. . Ia Glai, ngày 23 tháng 11 năm 2012 TỔ TRƯỞNG Vũ Thị Thúy SINH HOẠT TUẦN 14 I / MỤC TIÊU: Đánh giá và nhận xét một số điểm trong tuần 14, Khắc phục tồn tại. - Có kế hoạch cho tuần tới tuần 15 II/ Chuẩn bị : Cán sự lớp chuẩn bị nội dung cho tiết sinh hoạt. - GV Lên kế hoạch tuần 15. A/ Tiến hành: 1 . ỔN định lớp: Hát ôn bài ca. “những bông hoa; ước mơ.” 2. Tiến hành : Các tổ báo cáo hoạt động trong tuần. Luyện tập văn nghệ. + Tổ 1: Nhiều bạn ngoan, lễ phép, chăm chỉ học tập, tích cực các hoạt động. Một số bạn chưa thực hiện tốt các hoạt động của lớp, vấp nhiều khuyết điểm như: Trang phục, học bài cũ..Hay ồn ào trong giờ học. + Tổ 2: Tổ viên tham gia đầy đủ các hoạt động sinh hoạt, học tập, có nhiệt tình. Một số bạn có lực học yếu, chưa năng nổ phát biểu bài, học bài ở nhà yêú chưa nhiệt tình. B/ Nhận xét của Giáo viên: Lớp ta trong sinh hoạt đội, nế nếp lớp và học tự quản chưa tốt. Lớp ta có ý thức trong học tập, tuyên dương các bạn thực hiện học ở nhà tốt. Động viên các bạn nữ luyện tập văn nghệ rất tốt, thi nét đẹp đội viên khá tốt, làm vệ sinh sạch sẽ, tích cực phát biểu bài học tập. Còn số ít bạn không thuộc bài cũ, bài tập ở nhà, vở ghi thiếu nhãn vở, trình bày chưa đẹp. Trang phục chưa gọn, nói chuyện riêng trong giờ học, còn HS đi học trễ. 3/- Kế hoạch tuần 15 Tiếp tục duy trì nề nếp lớp, nề nếp tác phong, đạo đức, khắc phucï tồn tại của tuần 14, tập luyện đá bóng mi ni, thực hiện thi đua học tốt, tham các hoạt động của CLB, sinh hoạt, làm vệ sinh, sinh hoạt sao nhi, An toàn giao thông, Bảo vệ cơ sở vật chất. HS sinh hoạt ngoại khóa tại cụm làng Yon. ------------------------------g&h---------------------------
Tài liệu đính kèm: