Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 17

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 17

TẬP ĐỌC (Tiết số: 33)

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

GD BVMT: Liên hệ: nêu tấm gương sáng về BV dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.

HS : Đọc trước bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Ổn định lớp (1)

2. Bài cũ (3-5)

- GV Gọi 2HS lên bảng đọc bài: “Thầy cúng đi bệnh viện”

? Nêu nội dung chính của bài?

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Ngày soạn: 13-16 /12/ 2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tập đọc (Tiết số: 33)
Ngu công xã Trịnh Tường
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
GD BVMT: Liên hệ: nêu tấm gương sáng về BV dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS : Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1’)
2. Bài cũ (3-5’)
- GV Gọi 2HS lên bảng đọc bài: “Thầy cúng đi bệnh viện”
? Nêu nội dung chính của bài? 
- HS nhận xét.
3. Bài mới (30-32’)
3.1. Giới thiệu bài (1-2’) - GV ghi bảng. HS ghi vở. 
3.2. HD luyện đọc& tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài. Lớp đọc thầm chia đoạn. 
? Theo em bài chia thành mấy đoạn? (3 đoạn) 
- Nhận xét.
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.
+ Lần 1 (Sửa phát âm, ngắt giọng): HS đọc từ khó. 
+ Lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: HS khó hiểu)
- HS đọc chú giải.
- GV cho HS đọc trong nhóm đôi
+ 1-2 nhóm đọc: Nhận xét.
+ GV nhận xét.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
* Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
? Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên về điều gì?
? Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ? 
GVghi bảng, giảng từ:
* HS đọc thầm tiếp đoạn 2 trả lời câu hỏi 2.
? Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn Phìn Ngan đã thay đổi ntn ?
- GV ghi bảng và giảng từ: 
* HS đọc thầm tiếp đoạn còn lại.
? Ông lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nước?
? Thảo quả là cây gì?
? Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan?
- HS đọc lại toàn bài.
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
? Nêu nội dung chính của bài? 
- GV tóm tắt nội dung bài, ghi bảng.
c. HD đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết: Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? 
- GV kết luận giọng đọc. 
- Đọc diễn cảm đoạn 1: 
+ GVđọc mẫu, HS theo dõi GV đọc.
- Luyện đọc trong nhóm. 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: 
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
- GV nhận xét kết luận.
4. Củng cố- dặn dò. (2’)
? Bài văn có ý nghĩa ntn ?
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- Dặn HS về đọc và soạn bài: Ca dao về lao động sản xuất.
Toán (Tiết số: 81)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giảI các bìa toán liên quan đến tỷ số phần trăm.
- Bài tập cần làm: 1a, 2a, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài dạy. 
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Dạy bài mới: (32-35’)
 a. GV giới thiệu bài.(1-2’)
- GVghi tên bài lên bảng. HS ghi bài vào vở
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:- HS nêu y/c.
- HS nêu cách thực hiện các phép tính.
- GV cho HS tự làm bài. Đổi vở kiểm tra.
- 3 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
- GVnhận xét.
Bài 2: - HS đọc đề bài toán.
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức ?
- Lớp tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Chữa bài: Lớp nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét. 
a. (131,4 – 80,8) : 2,3 +21,84 2
=	50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68
= 65,68
Bài 3:- HS đọc đề bài toán.
? Số dân tăng thêm từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 là bao nhiêu người?
? Tỉ số phần trăm tăng thêm là tỉ số phần trăm của các số nào?
? Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 tăng thêm bao nhiêu người?
? Cuối năm 2002 số dân của phường đó là bao nhiêu người?
- HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- GV nhận xét chung
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 – 15625 = 250(người) 
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016 
 0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 1,6 :100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
 15875 +254 = 16129 (người)
 Đáp số: a) 1,6%, 
 b) 16129 người
Bài 4: Dành cho HS đã làm xong trước các bài trên, và có khả năng làm tiếp các phép tính còn lại.
4 Củng cố, dặn dò (2’)
GV tổng kết tiết học.
Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài: luyện tập chung.
Đạo đức (Tiết số:17)
Hợp tác với những người xung quanh (T.2)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có tháI độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
BVMT: Biết hợp tác với mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương.
GDKNS: Kĩ năng hợp tác; tư duy phê phán; ra quyết định
II. chuẩn bị:
	GV:- Phiếu bài tập: HĐ 3- T 2
 - Bảng phụ: HĐ 1,2- T 2
HS: - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp.(1-2’)
2. Bài cũ.(không) 
3. Bài mới (25-30’)
a. Giới thiệu (1-2’)
- Ghi đầu bài. 
b. Bài giảng.
* HĐ1 : Đánh giá việc làm.
- GV treo bảng phụ có ghi cả 5 việc làm cần đánh giá (STK- T 68)
- Lớp thảo luận nhóm đôi: Cho biết việc làm nào của các bạn có sự hợp tác với nhau. 
- Các nhóm trình bày. Nhận xét.
? Vậy trong công việc chúng ta cần làm việc thế nào? Làm việc hợp tác có tác dụng gì?
- GV nhận xét, kết luận
* HĐ2 : Thực hành.
- HS. Trình bày bài.- Nhận xét.
- GV nhận xét:
* HĐ3: Thảo luận xử lí tình huống..
- Lớp thảo luận để xử lí tình huống BT 4- T 27 (SGK) ghi kq vào bảng.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét, GV kết luận:
* HĐ4: Thực hành kĩ năng thực hành để hợp tác.
? Trong khi làm việc hợp tác nhóm chúng ta nên nói với nhau ntn?
? Nếu khi hợp tác, em không đồng ý với ý kiến của bạn, em nên nói ntn với bạn?
? Trước khi trình bày ý kiến, em nên nói gì?
? Khi bạn trình bày ý kiến, em nên làm gì?
? Thế nào là làm việc hợp tác với nhau?
- Các nhóm trình bày kq. Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung.
4 Củng cố, dặn dò (2’)
- GV tổng kết tiết học.
 - Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài tuần sau: 
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
LT & C (Tiết số:33)
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, tráI nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bài dạy. Bảng phụ ghi nội dung (STK- T 483)
HS: Vở Bài tập TV5
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ(không)
3. Bài mới (32-35’)
3.1. GV giới thiệu bài (1-2’)
- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
3.2. Tìm hiểu bài:
Bài 1: 
- HS đọc y/c và nội dung của bài.
? Trong T. Việt có các kiểu cấu tạo từ ntn? 
? Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức ?
? Từ phức gồm những loại từ nào ? 
- HS làm bài. 
- GV gợi ý HS cách trình bày bài. 
- HS trình bày bài. Nhận xét.
? Tìm thêm 3 VD minh họa cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại ? 
- GV nhận xét lời giải đúng.
- GV ghi nhanh lên bảng. Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ.
- Từ đơn: nhà, bàn, ghế,
- Từ ghép: thầy giáo, học sinh,
- Từ láy: chăm chỉ, cần cù,..
Bài 2: 1 hs đọc y/c và nội dung bài tập. 
? Thế nào là từ đồng âm ? từ nhiều nghĩa ? từ đồng nghĩa ?
- HS phát biểu. Nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
Bài 3: 1 hs đọc y/c bài tập. 
- HS tự làm.
- HS đọc nối tiếp các từ đồng nghĩa.
? Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó?
Bài 4: 1 hs đọc y/c bài tập. 
- HS tự làm.
- HS phát biểu. Nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
a. Có mới nới cũ.
b. Xấu gỗ, tốt nước sơn.
c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
4. Củng cố- dặn dò(2’)
- GVnhận xét tiết học, hs xem trước bài: Ôn tập về câu.
Toán (Tiết số:82)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giảI các bài toán liên quan đến tỷ số phần trăm.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bài dạy.
 - HS: Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1-2’)
2 . Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
 ? Muốn tìm tỉ số % của hai số ta làm ntn ?
 - HS trả lời. Lớp nhận xét.
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài. - HS ghi vở.
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:- HS nêu y/c.
? Tìm cách chuyển hỗn số thành số thập phân ?
- GV cho HS tự làm bài. Đổi vở kiểm tra.
- 4 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
- GVnhận xét.
4= 9: 2 = 4,5 3= =19 :5 = 3,8
2= = 9 :4 = 2,75 1= = 37 :25
Bài 2: - HS đọc đề bài 
- Lớp tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Chữa bài: Lớp nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét. 
a. x 100 = 1,643 + 7,357
 x 100 = 9
 x = 9 : 100
 x = 0,09
b. 0,16 : x = 2- 0,4
 0,16 : x = 1,6
 x = 0,16 : 1,6
 x = 0,1
Bài 3:- HS đọc đề bài toán.
? Em hiểu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ ?
- HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- GV nhận xét chung
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
 35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút trong hồ là:
 100% - 75% = 25%(lượng nước tronghồ)
Đáp số: 25% lượng nước trong hồ
Bài 4:- Dành cho HSKG
4. Củng cố- dặn dò(2’)
GV nhận xét giờ học.
HS về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Tiết số:17)
Người mẹ của 51 đứa con
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôI (BT1)
- Làm được BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: Kẻ bảng phụ: Mô hình cấu tạo vần.
	HS : Vở và bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. ổn định lớp (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết vào vở nháp.
? Đặt câu có từ ngữ chứa tiếng rẻ / giẻ hoặc vỗ/ dỗ hoặc chim/ chiêm ?
- Nhận xét, ghi điểm em: 
3. Bài mới (32-35’)
a. GV giới thiệu bài(1-2’)
- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
b. GV HD viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung bài.
- GV gọi 2 HS đọc đoạn cần viết.
? Đoạn văn nói về ai?
* Hướng dẫn viết từ khó.
? Tìm các từ khó, dễ lẫn?
- HS viết các từ khó.
- GV nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai, chữ viết hoa. 
* Viết chính tả.
- GV nhắc HS viết bài.
- GV thu 5- 6 vở chấm.
- GV nhận xét chung
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
BT2 : GV cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài 2a.
- Lớp tự làm bài. 
- 1 HS lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
- GV chốt lại kết quả đúng.
* HS đọc yêu cầu 2b.
?Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau? 
? Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu thơ trên?
- HS làm bà ...  KT
HS: Ôn bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ.(không)
3. Dạy bài mới (25-30’)
a. GV giới thiệu bài (1- 2’)
- GV ghi bài lên bảng. 
b. Nội dung.
- GV nêu y/c của tiết KT.
- GV phát đề HS làm bài.
- Thu bài.
* Đáp án, biểu điểm.
Câu 1: (2 điểm) Chọn ý: B
Câu 2: (2 điểm) Chọn ý: D
Câu 3: (2 điểm) Chọn ý: E
Câu 4: (2 điểm) Chọn ý: C
Câu 5: (2 điểm)
Đề bài: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng.
Bài 1: Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì ?
 A. Vi khuẩn C. Kí sinh trùng
 B. Vi rút D. Cả 3 ý trên
Bài 2: Nên làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết.
A. Giữ vệ sinh nhà ở & môi trường xung quanh.
B. Diệt muỗi, diệt bọ gậy.
C. Tránh để muỗi đốt.
D. Thực hiện các công việc trên.
Bài 3: Muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.Mỗi HS cũng như mỗi công dân cần phải làm gì?
A. Tìm hiểu, học tập để biết rõ về luật giao thông đường bộ.
B. Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ.
C. Thận trọng trong khi qua đường & tuân theo chỉ dẫn của đèn báo hiệu.
D. Không đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng dưới lòng đường.
E. Thực hiện tất cả các việc trên.
Bài 4: Loại tơ sợi nào dưới đây có nguồn gốc từ động vật?
A. Sợi bông B. Sợi đay
C. Tơ tằm D. Sợi lanh
Bài 5: Nêu t/c và công dụng của nhôm ? 
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, chuẩn bị bài 33.
Luyện từ và câu (Tiết số:34)
Ôn tập về câu
I. Mục đích, yêu cầu:
Tìm được một câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi câu đó.(BT1)
Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bài giảng. Ghi bảng phụ nội dung (STK- T 495)
 - HS : Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)
- GV gọi HS lên bảng. Lớp làm vở nháp.
 Đặt câu với có từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- GV bổ sung nếu cần thiết. 
3. Bài mới (32-35’)
a. Giới thiệu. (1-2’)
- GVghi đầu bài. HS ghi vở. 
b. Bài giảng. 
* Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
? Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
? Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
? Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
? Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
- GV treo bảng phụ nội dung ghi nhớ: Các kiểu câu.
- HS tự làm bài. Đọc kết quả bài làm 	
- GV kết luận luận lời giải đúng.Ghi bảng nội dung.
Bài 2. HS đọc y/c và nội dung.
? Có những kiểu câu nào? CN, VN trong kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi nào? 
- GV treo bảng phụ nội dung ghi nhớ: Các kiểu câu kể.
- HS tự làm bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bi tiết sau: Tuần 18.
Tập làm văn (Tiết số:33)
Ôn tập về viết đơn
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.(BT1)
- Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ hoặc Tin học đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
GD KNS: Ra quyết định, giải quyết vđề- hợp tác làm việc nhóm.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bài dạy. Mẫu đơn xin học đủ cho số HS trong lớp.
- HS : Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (3- 5’)
- 2 HS đọc lại biên bản về việc cụ ún trốn viện.
- Nhận xét bài bạn làm.
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu bài. (1-2’)
b. Hướng dẫn HS thực hành.
Bài 1: 
- HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- GV phát mẫu đơn sẵn cho từng HS.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc lá đơn hoàn thành.
- GV sửa lỗi cho từng HS.
- GV nhận x ét chung. 
Bài 2: 
- HS đọc y/c của bài tập.
- HS tự làm bài.
- HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét cho điểm từng HS
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Lịch sử (Tiết số: 17)
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu:
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Như: Phong trào chống Pháp của Trương Định, Đảng CSVN ra đời
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài giảng.
 HS: Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. ổn định (1-2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3- 5’)
? Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950?
3. Bài mới (25-30’)
a. GV giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng. - HS ghi vào vở. 
b. Nội dung.
* GV nêu câu hỏi, HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
? TDP xâm lược nước ta vào ngày tháng năm nào?
? Năm 1862 nước ta có sự kiện lịch sử lớn nào?
? Nguyễn Trường Tộ đã có những mong muốn gì? những mong muốn ấy có được thực hiện không?
? Thế nào là phong trào Cần Vương? Kể tên một số PT tiêu biểu?
? Nêu tình hình xã hộ VN cuối thế kỉ XIX đầu TK XX ?
? Trình bày những hiểu biết của em về phong trào Đông Du? 
? Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? ở đâu?
? Đảng CSVN ra đời vào tháng nào? Ai là người sáng lập, người lãnh đạo?
? Nêu ý nghĩa của ngày 12-9; 19-8; 2-9?
? Ngày toàn quốc kháng chiến là ngày nào?
? Thu đông 1947 & thu đông 1950 có gì giống và khác nhau?
? Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới ntn?
- HS trả lời. 
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung. 
4. Củng cố, dặn dò:(2’) 
- GV tóm tắt nội dung 
? Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn?
- Nhận xét giờ. - Về chuẩn bị bài 16. 
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2010
Toán (Tiết số:85)
Hình tam giác
I. Mục tiêu:
Biết:
- Đặc điểm của hình tam giác: có 3 cạnh, 3góc, 3 đỉnh. 
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc). 
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
- BT cần làm: 1,2.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bài dạy.Các hình tam giác như SGK, Êke 
 - HS: Vở bài tập toán.Êke
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1-2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- GV đọc: một số phép tính. 2 HS lên bảng làm. Lớp tính bằng máy tính.
- Lớp nhận xét bài của bạn, đọc bài làm của mình.
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài. - HS ghi vở.
b. B ài giảng.
* Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC.
? Nêu số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC?
? Nêu số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác ABC?
? Nêu số góc và tên các góc của hình tam giác ABC?
- GV: Như vậy hình tam giác ABC là hình có 3 cạnh, 3góc, 3đỉnh.
* Giới thiệu ba dạng hình tam giác.
- GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK.
- HS nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác.
* Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác.
- GV vẽ lên bảng hình tam giác như SGK.
- GV giới thiệu đáy và đường cao như SGK. 
* Thực hành.
Bài 1:
- HS đọc đề bài toán.
- 2 HS bảng làm.
- Lớp tự làm bài.
- GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét bài.
Bài 2:- HS quan sát hình, dùng Êke để kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của hình tam giác.
- GV nhận x ét.
Bài 3: Dành cho HS có khả năng và còn thời gian.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Diện tích hình tam giác..
Tập làm văn (Tiết số:34)
Trả bài văn tả người
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày)
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bài dạy. Bảng phụ ghi sẵn lỗi về chính tả, cách dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, .. cần chữa chung cho cả lớp.
- HS: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)
- GV chấm 3 bài: Đơn xin học môn tự chọn.
- GV nhận xét.
3. Bài mới.(32-35’)
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Nhận xét chung về bài làm của HS.
- HS đọc lại đề bài viết.(GV ghi bảng)
? Xác định lại y/c của đề bài.
+ Thể loại: 
+ Nội dung: 
+ Trọng tâm: 
* Nhận xét chung.
- Ưu điểm: 
+ HS hiểu đề, viết đúng y/c đề ntn?
+ Bố cục của bài văn.
+ Diễn đạt câu, ý.
+ Sự sáng tạo khi miêu tả.
+ Chính tả, hình thức trình bày bài văn.
(GV nêu những bài làm tốt theo từng ưu điểm trên)
Nhược điểm: 
+ GV nêu lỗi, ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả,
+ GV viết lỗi trên bảng, lớp thảo luận, tìm cách sửa lỗi.
- Trả bài cho HS.
* Hướng dẫn chữa bài.
- HS tự chữa bài theo cặp.
- GV giúp đỡ cặp HS yếu.
* Học tập những đoạn văn hay, những bài văn tốt.
- HS đọc những bài văn đạt điểm cao, hay cho cả lớp nghe.
- GV hỏi để tìm ra cách dùng từ, diễn đạt hoặc ý hay.
* Hướng dẫn viết lại đoạn văn
- Gợi ý viết lại đoạn văn.
+ Đoạn văn có nhiều lỗi.
+ Đoạn văn lủng củng.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+ Đoạn văn viết đơn giản, câu cụt.
+ Đoạn mở bài, kết bài, chưa hay.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- GV nhận xét từng đoạn văn của HS.
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Địa lí (Tiết số:17)
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu:
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biến lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo nước trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: bản đồ của từng bài.
- HS: đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp.(1-2’)
2. KT bài cũ.(không) 
3. Bài mới (25-30’) 
a. Giới thiệu (1-2’) 
- Ghi đầu bài.
b. Bài giảng.
- GV nêu câu hỏi, HS thảo luận.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
? Nêu vị trí, giới hạn & hình dạng của nước ta?
? Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta? 
? Nước ta có khí hậu gì ? ảnh hưởng của nó tới con người ntn?
? Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì ?Kể tên vài con sông lớn?
? Nêu vị trí, đặc điểm, vai trò của vùng biển nước ta?
? Nước ta có những loại đất chính, loại rừng chính nào?
? Dân số nước ta có đặc điểm gì?
? Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?Sự phân bố dân cư có đặc điểm gì?
? Nêu đặc điểm ngành lâm nghiệp & thủy sản nước ta?
? Nêu đặc điểm nghành lâm nghiệp nước ta?
? Ngành công nghiệp nước ta có đặc điểm gì?
? Kể tên các loại hình giao thông vận tải nước ta? 
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh học tập tích cực, hiệu quả
- HS chuẩn bị tiết sau: Ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan17-1011.doc