Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 17 - Trường TH Nguyễn Tri Phương

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 17 - Trường TH Nguyễn Tri Phương

 TẬP ĐỌC - Tiết 33

Bài: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I/ MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.(Trả lời các câu hỏi sgk)

-Tăng cường tiếng việt cho HS dân tộc.

- GD hs giúp đở gia đình chống đói giảm nghèo.

II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Sgk, Bảng phụ.

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 17 - Trường TH Nguyễn Tri Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ sáu ngày 2 tháng 14 năm 2012
Tiết 1	 TẬP ĐỌC - Tiết 33 
Bài: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I/ MỤC TIÊU: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn. 
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.(Trả lời các câu hỏi sgk)
-Tăng cường tiếng việt cho HS dân tộc.
- GD hs giúp đở gia đình chống đói giảm nghèo.
II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Sgk, Bảng phụ.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra bài cũ(7phút): HS đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện, trả lời 
HS : Bài đọc giúp em hiểu điều gì?
HS1: Câu nói cuối bài của cụ Ún đã cho thấy cụ thay đổi cách nghĩ ntn?
-GV nhận xét ghi điểm.
2- Bài mới(34phút): Giới thiệu bài - ghi đề bài lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn HS Luyện đọc.
- 1HS đọc toàn bài
-Hướng dẫn đọc diễn cảm, nhấn mạnh:
 ngỡ ngàng, ngoằn ngèo vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suốt một năm trời, bốn cây số, xuyên đồi, vận động, mở rộng, vỡ thêm.
- Bài chia làm: 3 đoạn :
+ 3HS đọc nối tiếp:
-Luyện đọc từ khó:
+ 3HS đọc nối tiếp:
- HS đọc chú giải- sgk.
-GV giảng từ khó: tập quán(thói quen), canh tác (trồng trọt).
- chọn đoạn 1 cho HS đọc.
- 2, 3HS luyện đọc đoạn 1 
+ 3HS đọc nối tiếp:
 -GV nhận xét HS đọc.
 -GV đọc diễn cảm bài văn 
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
-HS đọc thầm toàn bài và trả lời : 
H1: Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
H2: Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
H3: Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
*GDBVMT: Ông là tấm gương sáng về BV nguồn nước thiên nhiên, việc trồng cây gây rừng, giữ gìn MT sống tốt đẹp.
* Tóm tắt nội dung chính của bài.
-HS cảm thụ đoạn, mình thích? Vì sao?
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc 3 đoạn:
 - Đọc diễn cảm đoạn 1. 
 -Chú ý nhấn mạnh từ ngữ sau: ngỡ ngàng, ngoằn ngoè, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suốt một năm trời, bốn cây số, xuyên suốt, xuyên đồi, vận động, mở rộng, vỡ thêm.
- HS luyện đọc thầm nhóm 2
- cho 3,4HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ghi điểm.
-HS đọc lại bài : Thầy cúng đi bệnh viện, 
-HS nêu nội dung bài.
-Không nghe thầy cúng nữa, đau ốm nên đến bệnh viện để chữa bệnh.
-Sgk/ 164.
* HS Luyện đọc.
+ 1HS đọc.
+ Phần 1: từ đầu đến  đất hoang trồng lúa.
+ Phần 2: từ Con nước nhỏ ....đến trước nữa.
+ Phần 3: Phần còn lại.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc chú giải.
-Đoạn 1. 
 - HS chú ý lắng nghe.
 - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-HS tìm hiểu bài.
- Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.
- phần 2- trả lời: Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước nữa mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
-phần 3 - trả lời: Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
- Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó. Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo, ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn từ đói nghèo vươn lên thành thôn có mức sống khá. Muốn có cuộc sống hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm.....
 * Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
* HS đọc diễn cảm.
- 3 em đọc nối tiếp. 
- HS đọc thầm nhóm 2.
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- 3 em thi đọc diễn cảm, nhận xét.
3-Củng cố (4phút):HS nêu nộïi dung: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. 
-Liên hệ- GD cho HS: suy nghĩ làm giàu, thay đổi cuộc sống—HS đọc lại
4-Dặn dò(1phút):
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học,
 Tiết 2	ĐẠO ĐỨC - Tiết 17 -
 LUYỆN TẬP -THỰC HÀNH
I/ MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc,vui chơi.
-Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
-có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
-Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
-Tăng cường tiếng việt cho HS dân tộc.
-GD cho HS biết hợp tác với mọi người, khi làm một công việc nào đó.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Phiếu bài tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2
- Thẻ màu , sgk. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra bài cũ (6phút): HS đọc ghi nhớ bài học.
HS2: Em có nhận xét gì về cách tổ chức trồng cây của mỗi tổ trong tranh?
2- Bài mới(34phút) : Giới thiệu bài- Ghi đề bài lên bảng.
HĐ1: Làm bài tập 3, SGK.
- GV gọi 1 em đọc đề bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV nhận xét chung.
HĐ2: Xử lí tình huống ( bài tập 4 ).
- Bài 4: 1 em đọc đề bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét chung.
HĐ3: Làm bài tập 5, SGK.
- Gọi 1 em đọc đề bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thực hành trên phiếu bài tập 
- GV nhận xét về ý kiến của HS.
- HS đọc bài học.
- Các bạn tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung, biết hợp tác với nhau.
+ Sgk/ 26.
* Làm bài tập 3, SGK.
- 1 em đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm đôi bài tập 3.
+ Việc làm của bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống ( a ) là đúng .
+ Việc làm của bạn Long trong tình huống(b ) là chưa đúng.
* Xử lí tình huống ( bài tập 4 ).
- 1 em đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm 4.
 a) Trong thực hiện cong việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau.
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
 * Làm bài tập 5, SGK.
- 1 em đọc đề bài.
- 2 em ngồi cùng bàn cùng thảo luận.
- HS làm bài trên phiếu.
- Một số HS trình bày bài của mình cả lớp nhận xét bổ sung.
3- Nhận xét dặn dò(3phút): HS đọc lại ghi nhớ bài học. Liên hệ thực tiễn, GD cho HS biết hợp tác với những người xung quanh! dặn HS về nhà họa bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học
Tiết 3 	KĨ THUẬT - TIẾT 17 -
Bài:	 THỨC ĂN NUÔI GÀ(t1)
I / MỤC TIÊU: 
-Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
-Biết liên lạc thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng để nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương(nếu có).
-Tăng cường tiếng việt cho HS dân tộc. 
-GD cho HS biết yêu thích động vật nuôi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh H1, H2 trong Sgk.
III / HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
1/ Kiểm tra bài cũ(4phút):
-HS nêu ghi nhớ.
- nhận xét –ghi điểm.
2- Bài mới(30phút): Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.” Thức ăn nuôi gà”.
HĐ1:Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà. 
Tác dụng của thức ăn:
H: Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển.
Các loại thức ăn nuôi gà
* Thảo luận nhóm 2:- HS quan sát hình 1,
H: kể tên các loạïi thức ăn để nuôi gà?
H: Thức ăn thường dùngở thực tế?
 - GV nhận xét.
-Quan sát hình 2: Kể tên thức ăn chứa nhiều tinh bột đường mà gia đình em hay sử dụng?
ii) Thức của gà được chia làm mấy loại? Kể tên các loại thức ăn?
HĐ2: Thảo luận nhóm. 
Lớp chia làm 4 nhóm:
+ Điền thông tin thức ăn thích hợp vào bảng sau:
Tác dụng
Sử dụng
K.quả.
+ Ghi nhớ: “cách chọn gà”
Cách chọn gà nuôi lấy trứng.
Cách chọn gà nuôi lấy thịt.
- Sgk/ 56.
+ HS đọc thầm.
- Động vật cần thức ăn , nguồn cung cấp là năng lượng để duy trì các hoạt động sống.
- động vật lớn nhanh và sinh trưởng tốt. Phát triển, cần cung cấp các loại thức ăn thích hợp.
+ Rau cải , bắp, cào cào , đậu lúa, ngô khoai, sắn ốc, 
- Ngô, sắn, gạo , lúa.
+ Hạt bắp, khoai, sắn, gạo.
+ Căn cứ vào dinh dưỡng: chia làm 5 nhóm: Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường, nhóm thức ăn cung cấp đạm, chất khoáng, vi ta min và thức ăn tổng hợp.
+trong đó nhóm thức ăn tinh bột đường, cần cho gà ăn thường xuyên và nhiều.
+ chia nhóm 4;
-HS điền thông tin thức ăn thích hợp.
- điền các loại thức ăn thích hợp.
- Nhóm thức ăn: chất khoáng, vi ta min, thức ăn tổng hợp.
3/ Củng cố(2phút): hS nêu ghi nhớ Sgk: HS nhắc lại ghi nhớ.
-Liên hệ- Gdục HS yêu quí động vật nuôi.
4-Dặn dò(1phút): Dặn HS học bài ở nhà, chuẩn bị tiết sau: “thức ăn nuôi gà(tt).
 Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4	Tiết 81: TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS:
-Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.(B 1a; 2a; 3)
-Tăng cường tiếng việt cho HS dân tộc.
- GD cho HS biết vận dụng vào thực tiễn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sgk, phấn, HS có bảng phụ. 
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG ÏCỦA HS
 ... hắc mắc:
- Bạn cháu trả lời:
Em không biết.
-Còn cháu thì viết:
Em cũng không biết.
Thế thì đáng buồn quá!.
Không đâu.
Em hãy cho biết đại từ là gì.
- Câu dùng để hỏi điều chưa biết.
- Cuối câu có dấu chấm hỏi(?).
- Câu dùng để kể dự việc.
- Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm.
- Câu bộc lộ cảm xúc.
- Trong câu có các từ quá, đâu.
- Cuối câu có dấu chấm than(!).
- Câu nêu yêu cầu, đề nghị.
- Trong câu có từ hãy
Bài tập 2:
- HS đọc nội dung BT2.
- H: Các em đã biết những kiểu câu nào? 
- GV dán lên bảng tờ giấy đã viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ về 3 kiểu câu kể.
- GV phát bút dạvà giấy khổ to kẻ sẵn bảng phân loại cho 4 -5 HS làm bài tại chỗ.
- HS làm bài trên bảng, kết quả lên bảng lớp, Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, 
Bài tập 2:
- 1 HS đọc nội dung BT2.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Một HS nhìn bảng đọc lại những kiến thức cần nhớ.
- HS đọc thầm mẫu chuyện Quyết định độc đáo, làm bài vào vở bài tập hoặc vở(gạch một gạch chéo giữa trạng ngữ với chủ và vị ngữ, gạch hai gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ). 
-Ai làm gì?
-Ai thế nào?
Ai là gì?
1. Cách đây không lâu (tr N),/ lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót- tinh -ghêm ở nước Anh(C) / đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn(V).
2. Ông chu ûtịch Hội đồng thành phồ(C) / tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả(V).
1.Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi (trN),/ công chức(c)//sẽ bị phạt 1 bảng (v).
2. Số công chức trong thành phố (C) khá đông (V).
-Đây (C) //là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng anh(V).
 3- Củng cố (3phút): HS nêu lại nội dung ôn tập.- về câu, các kiểu câu.
 4-Dặn dò(1phút):Nhắc HS nắm vững các kiểu câu kể, các thành phần câu. 
 HS ghi bài. -GV nhận xét tiết học
Tiết 3	KHOA HỌC - Tiết 34
	KIỂM TRA HỌC KÌ I	
(Có bộ đề kèm theo, theo đề chung của nhà trường)
Tiết 4	 TOÁN - Tiết 86 :
Bài: HÌNH TAM GIÁC.
I/ MỤC TIÊU: Biết:
-Đặc điểm của hình tam giác : có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác ( phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy và đường cao(tương ứng) của hình tam giác. (B1; B2)
 -Tăng cường tiếng việt cho HS dân tộc.
- GD cho HS vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-Hộp đồ dùng dạy-học của GV và HS; Bảng nhóm, Sgk.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG ÏCỦA HS
1- Kiểm tra bài cũ(4phút): Ổn định lớp.
2- Bài mới(36phút): Giới thiệu bài - ghi đề bài lên bảng.
HĐ1: Các đặc điểm của hình tam giác.
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu HS nêu rõ: B
 A C
+ Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC.
+ Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác ABC.
+Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC.
- GV nêu: như vậy hình tam giác ABC là hình có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
HĐ2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc).
- GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng góc của từng tam giác.
* Hình tam giác ABC có : 
+ Hình tam giác có ba góc nhọn
+ Hình tam giác có 1 góc tù và hai góc nhọn 
+ Hình tam giác MNP có 1 góc vuông.
 - Hình tam giác có 1 góc vuông và hai góc nhọn
(gọi là hình tam giác vuông)
- GV giới thiệu: Dựa vào các góc của các hình tam giác, người ta chia các hình tam giác thành 3 dạng khác nhau đó là:
Hình tam giác có 3 góc nhọn.
Hình tam giác có 1 góc tù và hai góc nhọn.
Hình tam giác có 1 góc vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông).
HĐ3: Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác.
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC có đường cao AH như SGK: 
 A 
 B H C
- GV giới thiệu: Trong hình tam giác ABC HS nối tiếp nhau nêu đáy, đường cao 
- GV yêu cầu: Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH.
- GV giới thiệu: trong hình tam giác, đoạn thẳng đi từ đỉnh và góc vuông với đáy tương ứng gọi là đường cao của hình tam giác, độ dài của đoạn thẳng này gọi là chiều cao của hình tam giác.
- GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng khác nhau lên bảng, vẽ đường cao của từng tam giác, sau đó yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy.
HĐ4: Thực hành
Bài 1: 
- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm bài 
 A D M
 B C E G K N
 - GV nhận xét và ghi điểm HS.
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng ê ke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác. 
 P 
 A D N
 M G 
 B C K Q
 E
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
* Các đặc điểm của hình tam giác.
- 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.:
+ Hình tam giác ABC có ba cạnh là: cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.
+ Hình tam giác ABC có ba đỉnh là đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
+ Hình tam giác ABC cá ba góc là:
Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (gócA)
Góc đỉnh B, cạnh BC và BC (gócB)
Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (góc C)
- HS quan sát các hình tam giác và nêu:
* Giới thiệu ba dạng hình tam giác: 
- HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng ( góc ) 
- HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại.
- HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác (theo góc)
* Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác.
- HS quan sát hình tam giác.
+ BC là đáy.
+ AH là đường cao tương ứng với đáy BC.
+ Độ dài AH là chiều cao.
- HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết luận: đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.
- 1 HS làm trên bảng, HS dưới lớp kiểm tra các hình của SGK.
 A A 
 B C
 A H 
 H H B C
 B C
* Thực hành
Bài 1: 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS lên bảng làm bài vừa chỉ hình vừa giới thiệu với cả lớp 3 góc và 3 cạnh của từng hình tam giác.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2: 
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét:
Hình tam giác ABC có đường cao CH tương ứng với đáy AB
Hình tam giác DEG có đường cao DK tương ứng với đáy EG
Hình tam giác MPQ có đường cao tương ứng với đáy PQ.
 3- Củng cố (3phút): HS nêu các cạnh và đường cao của Hình tam giác. 
 4-Dặn dò(1phút): dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết dạy.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5	Tiết 17 - CHÍNH TẢ ( Nghe - viết):
Bài: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON.
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi(BT1) 
-Làm được BT2.
-Tăng cường tiếng việt cho HS dân tộc.
- GD cho HS biết yêu quí mẹ, yêu thương ngưòi gặp hoạn nạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm BT2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài cũ(6phút):
-Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có từ ngữ chứa tiếng rẻ / giẻ hoặc chim / chiêm.
- GV nhận xét ghi điểm.
2- Bài mới(34phút): Giới thiệu bài -- ghi đề bài lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
H: Đoạn văn nói về ai?
- Nhắc HS chú ý cách viết các chữ số, tên riêng, từ ngữ khó (51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải,...).
b) Hướng dẫn viết từ khó:
-HS đọc, tìm hiểu từ ngữ khó khi viết chính tả.
- HS luyện viết các từ vừa tìm được?
c) Viết chính tả.
- GV đọc bài cho HS viết.
d) Soát lỗi và chấm bài.
- GV đọc bài lại một lượt cho HS soát lỗi.
- GV chấm vở HS.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
Câu a:
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. 
- GV Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm và báo cáo kết quả (cả lớp làm bài vào vở hoặc VBT,một vài HS làm bài vào bảng phụ;
- GV chữa bài trên bảng lớp
- đặt câu có từ ngữ chứa tiếng rẻ / giẻ hoặc chim / chiêm.
 VD: chiếc áo này giá rẻ/ kia là giẻ lau bảng.
-Sgk/ 
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
- 1 em đọc đoạn văn chuẩn bị viết.
- Nói về mẹ Nguyễn Thi Phú là một phụ nữ không sinh con nhưng đã cố bươn chải, nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nay nhiều người đã trưởng thành.
* Hướng dẫn viết từ khó:
- HS nêu các từ khó. VD: Lý Sơn, Quảng Ngãi, thức khuya, nuôi dưỡng....
- 1 em lên bảng - lớp viết bang con.
* Viết chính tả.
- Cả lớp viết bài.
* Soát lỗi và chấm bài.
- HS soát lỗi bài mình - Đổi vở cho bạn bên cạnh .
* Học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
- Một em đọc đề bài.
- HS làm bài theo nhóm và báo cáo kết quả (cả lớp làm bài vào vở hoặc VBT,một vài HS làm bài vào bảng phụ
- Cả lớp theo dõi.
Mô hình cấu tạo vần.
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Con
o
n
ra
a
tiền
iê
n
tuyến
u
yê
n
xa
a
xôi
ô
i
Yêu
yê
u
bầm
â
m
nước
ươ
c
cả
a
đôi
ô
i
mẹ
e
hiền
iê
n
Câu b: Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV chốt lại lời giải đúng: 
- GV có thể nói thêm: Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8.
- 2 em thảo luận cùng nhau.
* Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
- HS chú ý lắng nghe.
	4- Củng cố, dặn dò(4phút): Hs nêu nội dung ôn cấu tạo vần.
 -Dặn HS nhớ mô hình cấu tạo vần của tiếng.- Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học.
 Ia Glai, ngày 13 tháng 12 năm 2012 
 Tổ trưởng
	 Vũ Thị Thúy

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17-5.doc