Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 18

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 18

TẬP ĐỌC (Tiết số: 35)

ÔN TẬP (TIẾT 1)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)

Yêu cầu về kĩ nang đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HK1 của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

2. Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Hãy giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.

3. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.

GD KNS: Thu thập xử lí thông tin; hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách Tiếng Việt 5, tập một để HS bốc thăm.Trong đó .

+ 8 phiếu ghi tên các bài tập đọc

+ 9 phiếu ghi tên những bài tập đọc có yêu cầu HTL.

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở BT 2.

HS: vở bài tập

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Ngày soạn: 20-23/ 12/ 2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Tập đọc (Tiết số: 35)
Ôn tập (tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Yêu cầu về kĩ nang đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HK1 của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Hãy giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.
3. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. 
GD KNS: Thu thập xử lí thông tin; hợp tác làm việc nhóm.
II. Đồ dùng dạy học
GV:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách Tiếng Việt 5, tập một để HS bốc thăm.Trong đó .
+ 8 phiếu ghi tên các bài tập đọc
+ 9 phiếu ghi tên những bài tập đọc có yêu cầu HTL.
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở BT 2.
HS: vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Bài cũ (không)
3. Bài mới (30-35’)
3.1. Giới thiệu bài(1-2’) 
 - GV ghi bảng. HS ghi vở. 
3.2. HD ôn tập.
a. Kiểm tra đọc.
- HS lên bảng gắp thăm bài đọc (5 HS )
- HS đọc bài gắp thăm và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
b. HD làm bài tập:
Bài tập 2
- GV dạy theo quy trình dạy LTVC:
? Cần thống kê vác bài tập đọc theo nội dung như thế nào ?
(Thống kê theo 3 mặt: Tên bài - Tác giả- Thể loại)
? Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột đọc?
Bảng thống kê cần ít nhất 3 cột dọc: Tên bài- Tác giả- Thể loại. Có thể thêm cột số thứ tự.
? Bảng thống kê có mấy dòng ngang?
(có bao nhiêu bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh thì có bấy nhiêu dòng ngang).
Bài tập 3
- GV cho HS làm bài.
- Chú ý nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện.
- Nhận xét- GV kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố- dặn dò. (2’)
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- Dặn HS về đọc và ôn lại những nội dung chính của từng bài tập đọc
Toán (Tiết số:86)
Diện tích hình tam giác
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tam giác để giải toán.
- Bài tập cần làm 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài dạy. 2 hình tam giác to, bằng nhau.
- HS: Vở bài tập. 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt giấy.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ(3-5’)
- GV cho HS nhắc lại đặc điểm nhận biết hình tam giác.
3. Dạy bài mới (32-35’)
a. GV giới thiệu bài.(1-2’)
- GVghi tên bài lên bảng. HS ghi bài vào vở.
b. Nội dung:
* Cắt hình tam gác.
- GV hướng dẫn: Lấy một trong 2 hình tam giác bằng nhau, vẽ một đường cao lên hình tam giác đó, cắt theo đường cao được 2 hình tam giác ghi 1 và 2
- HS cắt theo hướng dẫn của GV
* Ghép thành hình chữ nhật. 
- GV hướng dẫn : Ghép 2 mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành hình chữ nhật ABCD , vẽ đường cao EH.
- HS ghép theo hướng dẫn của GV
* So sánh, đối chiếu các yêu tố hình học trong hình vừa ghép.
- GV hướng dẫn HS so sánh : Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng chiều dài đáy DC của tam giác EDC.
- Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC.
- Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích tam giác EDC.
* Hình thành quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- SABCD là: DC AD = DCEH
- Vậy SEDC là: 
- Nêu quy tắc và ghi công thức: 
* Công thức: S = 
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao)
c. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: - HS đọc đề bài toán.
- GV cho HS tự làm bài. Đổi vở kiểm tra.
- 2 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
- GVnhận xét.
a) 86 :2 = 24 (cm2)
b) 2,3 1,2 :2 = 1,38 (dm2)
Bài 2: - Dành cho HS đã làm xong còn thời gian các em làm nốt BT2.
4 Củng cố, dặn dò (2’)
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài đã học để giờ sau kiểm tra.
Đạo đức (Tiết số:18)
Thực hành cuối kì I
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập củng cố kiến thức,kĩ năng,hành vi cho HS về nội dung môn đạo đức qua các bài từ tuần 8 đến tuần 17.
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.
II. chuẩn bị:
	GV: - Bài giảng
HS: - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.(1-2’)
2. Bài cũ.(3-5’) 
? Em hãy kể một tình bạn mà em thấy? 
3. Bài mới (25-30’)
a. Giới thiệu (1-2’)- Ghi đầu bài. 
b. Bài giảng.
- GV nêu y/c của tiết thực hành.
- GV cho HS làm bài tập trên phiếu.
- HS nêu bài làm của mình. 
- GV cùng HS nhận xét bổ xung
- GV kết luận.
Bài 1:Hãy ghi chữ Đ vào ô trước ý em cho là đúng:
a. Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức ở:
 Hà Nội
 Phú Thọ
 Thành Phố Hồ Chí Minh
b. Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày;
 Mồng 10 tháng 3 âm lịch
 Mồng 1 Tết
 Rằm Trung thu
Bài 2: Đánh dấu + vào ô trước những việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ của các bạn nam.
 Khi lên xe ôtô, luôn nhường các bạn nữ lên xe trước.
 Chúc mừng, tặng quà cho các bạn nũ nhân nngày 8-3
 Không thích làm chung với các bạn nữ trong công việc tập thể.
 Không chơi với các bạn nữ.
Bài 3: Hãy nêu những việc làm để thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ:
4 Củng cố, dặn dò (2’)
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài tuần sau: 
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
LT & C (Tiết số:35)
Ôn tập (Tiết 2).
I. Mục đích, yêu cầu:
* Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Yêu cầu về kĩ nang đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HK1 của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
* Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu BT2.
* Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học BT3.
GD KNS: Thu thập xử lí thông tin; hợp tác làm việc nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1); Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng thống kê để HS làm BT 2.
HS: vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ(không)
3. Bài mới (32-35’)
3.1. GV giới thiệu bài (1-2’)
- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
3.2. HD ôn tập.
(HD tương tự như T 1)
a. Kiểm tra đọc.
- HS lên bảng gắp thăm bài đọc (5 HS )
- HS đọc bài gắp thăm và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
b. HD làm bài tập
Bài 1: - HS đọc y/c bài.
- HS làm bài.
- HS trình bày bài.
- Nhận xét bài.
- GV nhận xét chung.
Bài 2:- HS đọc y/c
- HS làm bài.
- HS trình bày bài.
- Nhận xét bài.
- GV nhận xét chung.
Bài 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
4. Củng cố- dặn dò(2’)
- GVnhận xét tiết học, hs về luyện đọc & đọc thuộc lòng bài đã học.
Toán (Tiết số:87)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Biết: 
- Tính diện tích hình tam giác.
- Tính diện tích Hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
- Bài tập cần làm 1,2,3
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bài giảng
 - HS: Vở BT.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1-2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
? Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm ntn? Lấy VD tính kq?
- HS nhận xét.
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài. HS ghi vở. 
b. Nội dung.
Bài 1: - HS đọc đề bài.
? Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác?
- HS làm bài .
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
a. 30,5 12 : 2 = 183(dm2)
b. 16dm = 1,6 m 
 1,6 5,3 :2 = 4,24 (m2)
Bài 2: - HS đọc đề bài.
- GV vẽ hình lên bảng.
- HS lên bảng tìm đường cao tương ứng với đáy của hình tam giác ABC & DEG.
? Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình gì? 
? Để tính diện tích hình tam giác vuông chúng ta cố thể làm ntn?
GV nhận xét chung.
Tam giác ABC
Đường cao BA
Đáy AC
Tam giác DEG
Đường cao ED
Đáy DG
Bài 3: - HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm. Nhận xét.
? Để tính diện tích hình tam giác vuông chúng ta cố thể làm ntn?
GV nhận xét chung.
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC:
 4 3: 2 = 6(cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG:
 5 3: = 7,5 (cm2)
4. Củng cố- dặn dò(2’)
GV nhận xét giờ học.
HS về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Tiết số:18)
Ôn tập (Tiết 3)
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HK1 của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 * Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bài dạy. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17.
HS: Đọc lại bài.
III. Các hoạt động dạy- học 
	1. ổn định lớp (1-2’)
2. Bài cũ: (không.)
3. Bài mới (32-35’)
3.1 GV giới thiệu bài(1-2’)
- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
3.2. HD ôn tập.
a. Kiểm tra đọc.
- HS lên bảng gắp thăm bài đọc (5 HS )
- HS đọc bài gắp thăm và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
b. HD làm bài tập.
Bài 2: - HS đọc y/c đề bài. (Kẻ bảng phụ như (SGK)
- Lớp thảo luận nhóm 4:
? Tìm các từ chỉ sự vật trong môi trường: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển?
? Tìm các từ chỉ hành động bảo vệ môi trường: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển?
- Các nhóm làm bài.
- Các nhóm đọc bài làm. Nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV tóm tắt ý chính của bài.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS hs về luyện đọc & đọc thuộc lòng bài đã học. 
Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010
Tập đọc (Tiết số:36)
Ôn tập (Tiết 4)
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Yêu cầu về kĩ nang đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HK1 của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
* Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta  ... 000 đồng
3. 3700m bằng bao nhiêu ki- lô- mét ?
 A. 370km B. 37km
 C. 3,7km D. 0,37km
Phần 2:
1. Đặt tính rồi tính:
 a. 286,43 + 521,85 b. 55,07 x 4,5
 c. 516,40 – 350,28 d. 45,54 : 1,8
2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
 a. 8kg 375g = kg 
A
 b. 7m2 8dm2 = m2
3. Tính diện tích hình tam giác ABC biết diện tích hình tam giác ACD là 15cm2
15cm2
C
D
B
	 7cm	 5cm
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau.
Khoa học (Tiết số:36)
Hỗn hợp
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,).
GD KNS: Tìm giải pháp để giải quyết vấn đề; lựa chọn phương án thích hợp; bình luận đánh giá về phương án đã thực hiện.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Bài dạy, phiếu học tập.
HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ.(3-5’)
- GV gọi HS lên bảng.
? đặc điểm của chất rắn, lỏng, khí.?
3. Dạy bài mới (25-30’)
a. GV giới thiệu bài (1- 2’)
- GV ghi bài lên bảng. HS ghi bài vào vở
b. Nội dung.
* HĐ 1: - GV hướng dẫn cho HS thực hành tạo ra một hỗn hợp: gia vị muối tinh, hạt tiêu, mì chính.
- GV cho HS thảo luận:
? Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
- HS cho các chất vào và trộn nếm thử và nhận xét.
- muối, hạt tiêu, mì chính.
? Hỗn hợp là gì?( Là nhiều chất trộn đều với nhau)
- GV cho HS trình bày:
- GV chốt lại:
+ Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau.
+ Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo ra một hỗn hợp. Trong hỗn hợp , mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
* HĐ 2: 
- GV cho HS thảo luận nhóm.
? Không khí là một chất hay một hỗn hợp?
? Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết?
- GV cho HS trình bày.
* HĐ 3: 
- GV hướng dẫn HS tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- GV kiểm tra các nhóm.
- Nhận xét , đánh giá.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
? Hỗn hợp là gì ? Hỗn hợp gồm các chất có t/c gì? 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài 37.
Luyện từ và câu (Tiết số:36)
Ôn tập ( Tiết 6)
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Yêu cầu về kĩ nang đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HK1 của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
* Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: :- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1); Phiếu học tập cá nhân.
- HS: Đọc trước bài, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: ( không)
3. Bài mới (32-35’)
a. Giới thiệu . (1-2’)- GV ghi đầu bài. HS ghi vở. 
* Kiểm tra đọc.
- HS lên bảng gắp thăm bài đọc (5 HS )
- HS đọc bài gắp thăm và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
* Đọc và trả lời câu hỏi
- HS đọc y/c.
- HS tự làm bài.
- HS trình bày bài làm.
- Chữa bài.
- GV nhận xét chung.
a) Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới.
b) Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng dùng với nghĩa chuyển.
c) Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ: em và ta.
d) Miêu tả hình ảnh mà câu thơ lúa lượn bậc thang mây gợi ra
VD: lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bi tiết sau: ôn tập.
Tập làm văn (Tiết số: 19)
Ôn tập (tiết 7)
I. Mục đích, yêu cầu:
Giúp HS:
- Kiểm tra đọc- hiểu, luyện từ và câu.
- HS làm đúng bài tập, có ý thức tự giác làm bài. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bài dạy. 
- HS: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (không)
3. Bài mới.(32-35’)
a. Giới thiệu bài.(1-2’)
b. Bài giảng.
* Đọc thầm.
- HS đọc thầm bài: SGK- T 177
b. Dựa vào nội dung bài, chọn câu trả lời đúng.
- GV cho lớp thảo luận nhóm 4. Trong thời gian là 10 phút.
- Các nhóm thảo luận.
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Các nhóm trình bày bài.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV kết luận.
Đáp án:
1. B; 2. A; 3. C; 4. C; 5. B; 6. B; 7. B; 8. A; 9. C; 10. C.
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Lịch sử (Tiết số:18)
Kiểm tra định kì cuối kì I
I. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài KT
- Có kĩ năng phân tích đề và làm bài KT có hiệu quả cao.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Đề kiểm tra
 HS: Xem lại bài.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. ổn định (1-2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới (25-30’)
a. GV giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng. 
b. Nội dung.
- GV nêu y/c của tiết KT
- GV phát đề HS làm bài.
- Thu bài.
* Đáp án, biểu điểm
Câu: 1 (1đ)- D
Câu: 2 (2đ)- B
Câu: 3 (1đ)- D
Câu: 4 (1đ)- C
Câu: 5 (1đ)- B
Câu: 6 (1đ)- B
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu1: (1 điểm)Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào tháng, năm nào?
Tháng 8/ 1845
Tháng 9/1855
Tháng 8/ 1857
Tháng 9/ 1858
Câu 2: Tên tuổi nhà yêu nước Phan Bội Châu gắn liền với phong trào nào?
Cần Vương
Đông Du
Đông Kinh Nghĩa Thục
Xô Viết Nghệ Tĩnh
Câu3: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ở nơi nào?
Cảng Hải Phòng
Cảng Cam Danh
Cảng Đà Nẵng
Cảng Nhà Rồng.
Câu 4: ĐCSVN ra đời vào thời gian nào?
 A. 03/ 02/ 1929
 B. 03/ 02/ 1935
 C. 03/ 02/ 1930
 D. 03/ 02/ 1945
Câu 5: Ngày 02/ 9/ 1945 là ngày gì ?
4. Củng cố, dặn dò:(2’) 
- GV tóm tắt nội dung 
- Nhận xét giờ.
- Về chuẩn bị bài 11.
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
Toán (Tiết số:90)
Hình thang
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Giấy kẻ ô vuông, kéo, ê ke.
 - HS: Giấy kẻ ô vuông, kéo, ê ke.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1-2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài.- HS ghi vở.
b. Nội dung.
* Hình thành biểu tượng về hình thang.
- GV cho HS quan sát hình vẽ.
? Em hãy tìm đặc điểm giống nhau giữa hình cái thang và hình ABCD.
- GV nhận xét, kết luận.
* Nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình và hình vẽ trả lời:
? Có mấy cạnh?
? Có hai cạnh nào song song với nhau?
? Hình thang là hình ntn?
? Chỉ rõ các cạnh đáy, các cạnh bên của hình thang ABCD?
- GV kết luận: Hình thang có một cặp đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai cạnh đáy ( đáy lớn DC, đáy bé AB); hai cạnh kia là hai cạnh bên (BC, AD)
- HS nhắc lại kết luận.
- GV chỉ cho HS quan sát hình thang ABCD và GV chỉ cho HS thấy đường cao AH. 
- HS nhận xét về đường cao AH, quan hệ đường cao với hai đáy
- HS đọc lại kết luận.
1. Hình thang
- có 4 cạnh
- có hai cạnh song song là: AB và CD
* Luyện tập, thực hành.
? Giờ học hôm nay gồm mấy bài tập? 
Bài 1:
- HS đọc y/c và tự làm bài. HS nêu kq bài làm.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
? Vì sao hình 3 không phải là hình thang?
- GV kết luận.
Bài 2:- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- GV hỏi: Trong 3 hình:
? Hình nào có bốn cạnh và bốn góc?
? Hình nào có hai cặp cạnh đối diện song song?
? Hình nào có một cặp cạnh đối diện song song?
? Hình nào có bốn góc vuông?
? Hình nào là hình thang?
- GV nhận x ét, kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
- Cả 4 hình có 4 cạnh, 4 góc.
- Hình 1 và 2 có 2 cặp cạnh đối diện và song song.
- Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện và song song.
- Hình 1 có 4 góc vuông
Bài 3:- HS đọc đề bài. 
- HS quan sát hình vẽ.
? Để vẽ được hình thang chúng ta phải chú ý điều gì ?
- HS tự vẽ hình.
- GV hướng dẫn HS gặp khó khăn..
- GV nhận xét.
Bài 4:- Dành cho HSKG.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
? Điểm quan trọng nhất để vẽ được hình thang là gì ?
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Luyện tập 
Tập làm văn (Tiết số: 36)
Ôn tập (tiết 8)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng.
- Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ 95 chữ /15phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài), trình bày đúng thể thơ.
- HS viết bài văn tả người theo yêu cầu của đề bài.
- Giáo dục ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bài dạy. 
- HS: Vở kiểm tra. 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (2’)
- GV kiểm tra vở của HS.
3. Bài mới.(32-35’)
a. Giới thiệu bài.(1-2’)
b. Bài giảng
- GV nêu y/c của tiết kiểm tra.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS đọc đề bài.
- GV lưu ý cho HS khi làm bài.
- HS làm bài
- GV bao quát lớp làm bài.
* Biểu điểm chấm:
+ Chính tả (5đ)
+ TLV (5đ)
- MB: 1 điểm.
- TB: 
+ Tả ngoại hình: 1,5 điểm
+ Tả các hoạt động: 1,5 điểm
- KB: 1 điểm.
1. Nghe – viết 2 khổ thơ đầu bài: Về ngôI nhà đang xây.(TV5-T1/T148)
2.Đề bài:Em hãy tả một người thân đang làm việc: (đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài,)
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Địa lí (Tiết số:18)
Kiểm tra
I. Mục tiêu:
	- Vận dụng kiến thức để làm bài KT.
	- Có kĩ năng phân tích đề và làm bài KT.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Đề KT
- HS: Ôn lại bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp.(1-2’)
2. KT bài cũ.(không) 
3. Bài mới (25-30’) 
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi đầu bài.
b. Bài giảng.
- GV nêu y/c của tiết KT.
- HS làm bài.
* Đáp án, biểu điểm.
Câu 1: (2 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
Câu 3: (2 điểm)
Câu 4: (1 điểm)
Câu 5: (2 điểm)
Câu 6: (1 điểm)
Câu 1: Phần đất liền nước ta giáp với các nước. 
Lào, Thái Lan, Cam- Pu- Chia
Trung Quốc, Lào, Thái Lan
Lào, Trung Quốc, Cam- Pu- Chia
Trung Quốc, Thái Lan, Cam- Pu- Chia
Câu 2: Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta là:
Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa.
Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa.
Câu 3: Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp nước ta là:
Trồng trọt.
Chăn nuôi.
Cả 2 ngành trên
Câu 4: Nước ta có mật độ dân số là:
Cao. B. Thấp.
 B. Trung bình. C. Rất thấp
Câu 5: Lâm nghiệp không phát triển mạnh
4. Củng cố, dặn dò (2’)
? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh học tập tích cực, hiệu quả
- HS chuẩn bị tiết sau: Nông nghiệp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan18-1011.doc