Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 21 đến tuần 24

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 21 đến tuần 24

TOÁN

Luyện tập tính diện tích

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp học sinh thực hành cách tính diện tích của các hình đã học như HCN , HV , .

2. Kĩ năng: - Rèn học sinh kĩ năng chia hình và tính diện tích của các hình nhanh, chính xác, khoa học.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ.

+ HS: SGK, VBT.

III. Các hoạt động:

 

doc 126 trang Người đăng hang30 Lượt xem 350Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 21 đến tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục và đào tạo huyện ứng hòa
GIAÙO AÙN
Tháng 2
Từ tuần 21 đến tuần 24
 	Lớp: 5
 	Giáo viên: 
năm học 2007 - 2008
tuần 21
(Từ ngày 04 đến ngày 08 tháng 2)
Thứ hai ngày 04 tháng 2 năm 2008
Chào cờ
(Nội dung của nhà trường)
?&@
Toán
Luyện tập tính diện tích
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh thực hành cách tính diện tích của các hình đã học như HCN , HV , ..
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh kĩ năng chia hình và tính diện tích của các hình nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
4’
1’
34’
10’
20’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“ Luyện tập về tính diện tích” .
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
Phương pháp: Quan sát, động não, thực hành. 
Giáo viên chốt:
+ Chia hình trên thành 2 HV và 1 HCN
+ Xác định kích thước : HV có cạnh 20 m ; HCN có kích thước là 70 m và 40,1 m 
+ Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất 
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Quan sát, thực hành.
Bài 1
Yêu cầu đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
Yêu cầu đọc đề.
GV hướng dẫn tương tự bài 1
- Gợi ý để làm cách khác : 
+ HCN có các kích thước là 141 m và 80 m bao phủ khu đất .
+ Khu đất đã cho chính là HCN bao phủ bên ngoài khoét đi 2 HCN nhỏ ở trên bên phải và góc dưới bên trái .
 Scả khu đất = Scả hình bao phủ – S2 hình CNH
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Giáo viên nhận xét.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích (tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài nhà 
Hoạt động nhóm.
Học sinh đọc ví dụ ở SGK.
Nêu cách chia hình.
Chọn cách chia hình chữ nhật và hình vuông.
Tính S từng phần đ tính S của toàn bộ.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
Học sinh đọc đề.
Chia hình đã cho thành 2 HCN 
Tính diện tích toàn bộ hình.
Sửa bài.
Học sinh đọc đề.
HS nêu cách chia hình thành 3 HCN
Đại diện trình bày.
Tính diện tích toàn bộ hình.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
2 dãy thi đua đọc quy tắc, công thức các hình đã học.
?&@
Tập đọc
Trí dũng song toàn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.
2. Kĩ năng: 	- Đọc diễn cảm bài văn với giọng phân biệt lời các nhân vật 
3. Thái độ: 	- Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
	 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
5’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng ”
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Trí dũng song toàn ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn bài văn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu ra lẽ”.
Đoạn 2: “Tiếp theo Liễu Thăng”.
Đoạn 3: “Tiếp theo ám hại ông “
Đoạn 4: Đoạn còn lại.
Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học sinh, phát âm 
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, giáo viên kết hợp giảng từ cho học sinh: trí dũng song toàn , thám hoa, Giang Văn Minh, Liễu Thăng , đồng trụ 
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận.
Yêu cầu học sinh đọc thầm các đoạn văn 1 và 2 của bài rồi trả lời câu hỏi.
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ?
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn, cách đọc, nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn sau:
“Một người khiêng người đàn ông ra xa. // Người anh mềm nhũn. // Người ta cấp cứu cho anh. // Ai đó thảng thốt kêu. //” Ô / này” // Rồi cầm cái chân cứng ngắt của nạn nhân giơ lên // thì ra là một cái chân gỗ//.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Cho học sinh chia nhóm thảo luận tìm nội dung chính của bài.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tiếng rao đêm ”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe, trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh khá giỏi đọc bài.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc các từ phát âm sai.
1 học sinh đọc từ chú giải học sinh nêu thêm những từ các em chưa hiểu.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2.
- đẩy vua nhà Minh vào hoàn cảnh vô tình thừa nhận sự vô lí của mình , từ đó dù biết đã mắc mưu vẫn phải bỏ lệ bắt nước góp giỗ Liễu Thăng
- Vì dám lấy việc quân đội cả 3 triều đại Nam Hán , Tống , Nguyên đều thảm bại trên sông Bach Đằng để đối lại 
- Vì ông vừa mưu trí, vừa bất khuất, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh luyện đọc đoạn văn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
	?&@
Thể dục
(Giáo viên chuyên)
	?&@
Khoa học
Năng lượng mặt trời
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Trình bày về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
 2. Kĩ năng: 	- Kể ra những ứng dụng năng lượng mặt trời của con người.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi). - Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời
HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
4’
1’
28’
13’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Năng lượng.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
 “Năng lượng mặt trời”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?
Nêu vai trò của năng lượng nặt trời đối với sự sống?
Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu?
GV chốt: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc là mặt trời. Nhờ năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời.
Kể tên những ứng dụng của năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương.
v Hoạt động 3: Củng cố.
GV vẽ hình mặt trời lên bảng.
  Chiếu sáng
  Sưởi ấm 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 1).
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi?
Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Thảo luận theo các câu hỏi.
ánh sánh và nhiệt.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Các nhóm trình bày, bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 76/ SGK thảo luận. (chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối ).
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Các nhóm trình bày.
Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5 em).
Hai nhóm lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất đối với con người.
	?&@
Thứ ba ngày 05 tháng 2 năm 2008
Toán
Luyện tập tính diện tích hình
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh thực hành cách tính diện tích của các hình đã học như : HCN, HTG , hình thang 
2. Kĩ năng: 	- Rèn kỹ năng chia hình.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
18’
2’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập về tính diện tích 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập về tính diện tích (tt) “ 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
Phương pháp: Quan sát, thực hành.
GV hình thành quy trình tính tương tự như ở tiết 101
+ Chia hình trên đa giác không đều đ 1 hình tam giác và 1 hình thang .
+ Đo các khoảng cách trên mặt đất , hoặc thu thập số liệu ở SGK/ 105
+ Tính diện tích từng phần nhỏ, từ đó suy ra điện tích của toàn bộ mảnh đất .
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Luyện tập.
Bài 1:
- Hướng dẫn HS chia hình thành : 
+ 1 HCN và 2 HTG và tính S từng hình 
+ Tính S toàn bộ mảnh đất 
Bài 2:
Chọn cách chia hình hợp lý nhất.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn lại các qui tắc và công thức.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Sửa bài nhà 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh tổ chức nhóm.
Nêu cách chia hình.
Chọn cách chia hình tam giác – hình thang .
Học sinh làm bài.
Chia hình.
Tìm S toàn bộ hình.
Học sinh chia hình (theo nhóm) 
Đại diện nhóm trình bày cách chia hình.
Cả lớp nhận xét.
Chọn cách chia hợp lý.
Tính diện tích toàn bộ hình.
Nêu cách chia hình.
Chọn cách đơn giản nhất để tính.
Học sinh nêu.
	?&@
chính tả 
Nghe viết
Trí dũng song toàn
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Nghe, viết đúng một đoạn của bài “ Trí dũng song toàn “ từ Thấy sứ thần VN  hết
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi có thanh hỏi hay thanh ngã, trình bày đúng 1 đoạn của bài.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, tính trung thực.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Các tờ phiếu khổ to nội dung bài tập 2, 3, phấn màu, SGK.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên đọc nội dung bài 2.
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Tiết học hôm nay các em sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Trí dũng song toàn “” và làm đúng các bài chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r , d , gi / ? , ~
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Thực hành, giảng giải.
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả, lưu ý học sinh những từ dễ viết sai. Ví dụ: hy sinh, liệt sĩ, cứu nước, leo cây, bứt lá.
Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn h ...  cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Treo bản đồ VNchỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn và nêu.
- ĐTS có vị trí thế nào với hai miền Bắc Nam của nước ta?
- Vì sao T/Ư Đảng quyết định mở ĐTS?
- Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi TS:
-GVNêu:để đáp ứng nhu cầu chi viện cho MN
-Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
-Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
-Tổ chức cho HS cùng chia sẻ với nhau về những bức ảnh, những câu chuyệnmà các em sưu tầm được.
- Cho HS trình bày kết quả trước lớp..
- Nhận xét kết quả việc làm của HS, tuyên dương HS.
GVKL: Trong những năm kháng chiến
-Yêu cầu HS trao đổi những câu hỏi:
Tuyến đường TS có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
-GVnêu:Hiểu tầm quan trọngem hãy nêu sự phát triển của con đường?
-Việc nhà nước ta xây dựng lại đương TS thành con đường đẹp,hiện đại có ý nghĩa ntn với công cuộc xây dựng đất nước của dân tộc ta?
-GV cung cấp thêm cho HS một số thông tin về Đường TS
- Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học thuộc bài.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- HS theo dõi, sau đó 3 HS nối tiếp lên chỉ vị trí của đường TS trước lớp.
là đường nối liền 2 miền Nam – Bắc nước ta.
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến
- Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện
- Nghe.
- HS làm việc theo nhóm
-Lần lượt từng HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh.
- Cả nhóm tập hợp thông tin viết vào tờ giấy khổ to.
- Lần lượt từng nhóm trìng bày ttrước lớp.
-Nghe.
- HS trao đổi với nhau, sau đó 1 hS nêu ý kiến trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đờng TS là con đường huyết mạch nối 2 miền Nam- Bắc
-HS nghe, Đọc SGK và trả lời.
-Nghe.
	?&@
Kỹ thuật
Lắp xe ben
	I. MụC TIÊU:
HS cần phải:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
-Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
	II. CHUẩN Bị:
- Mẫu xe ben đã lắp sãn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
ND-TL
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
1.Kiểm tra bài củ: ( 5)
2.Bài mới
GTB1-2'
HĐ1:Quan sát nhận xét mẫu
5-6'
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật(20-23')
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
5-7'
3.Dặn dò.
1-2'
* Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
* Nêu tác dụng của xe ben trong thực té và cách lắp sản phẩm.
* Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sãn, trả lời các bộ phận cần lắp ghép của xe ben ?
a) HD các chi tiết:
- Gọi 1, HS lên bảng và chọn các chi tiết theo SGK.
-Nhận xét bổ sung các loại chi tiết theo yêu cầu.
b) Lắp ghép từng bộ phận :
* Lắp khung xe và giá đỡ ( H2 –SGK )
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi :tìm các chi tiết cho việc lắp khung xe và giá đỡ ?
-Gọi 1 HS lên thực hành các chi tiết.
* Lắp sàn ca bin và thanh đỡ ( H3- SGK)
-Theo qui trtình SGK.
* Lắp trục xe trước:
-Gọi 1 HS lên thực hành lắp ghép.
* Lắp ca bin :
- Gọi 2 HS lên thực hành.
c) Lắp xe ben :
-Thực hành theo qui trình SGK. C ác bước lắp cần chú ý:
+ Cần lắp chắc chắn các bộ phận, kiểm ttra mức độ nâng lên hạ xuống của thùng xe.
* HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
* Nhận xét tiết học, chuẩn bị theoyêu cầu tiết hcọ thực hành sau.
* HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo.
* Dùng để vận chuyển vật liệu xây dựng, tiện lợi không cần tháo xuống.
- Cân 5 bộ phận : Khung sàn xe và các giá đỡ ; Sàn và ca bin ; Hệ thống giá đỡ bán sau ; ca bin.
* Lên bảng chọn các chi tiết theo yêu cầu.
- 2HS nhắc lại các chi tiết theo yêu cầu.
* Quan sát tranh nhận xét các chi tiết gồm : 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L daì, 1 thah chữ U dài.
-1HS thực hiện.
* Quan sát qui trình lắp ghép các bộ phận của giáo viên nhận xét các qui trình và chuẩn bị các thao tác, nhớ kĩ cho tiết sau.
* 2 HS lên thực hành lắp ghép ca bin.
* đọc lại qui trình sgk, theo dõi các bước.
+ 2 HS nhắc lại qui trình chính cần lắp ghép.
* Theo dõi cách tháo gọn các chi tiết, qui trình tháo các bộ phận cho tiết sau.
-Chuẩn bị tiết thực hành.
	?&@
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố quy tắc, công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
3. Thái độ: 	Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
4’
1’
32’
5’
22’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Luyện tập chung “
đ Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập chung” .
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua.
Giáo viên cho học sinh 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
đ Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1
Giáo viên lưu ý học sinh đổi cùng đơn vị
- GV gợi ý HS tìm :
+ S xq , S đáy , S tp ( S kính )
Bài 2:
Giáo viên sửa bài bảng phụ.
Bài 3
Giáo viên gợi ý cách làm cho học sinh.
+ Stp của hình N và M
Stp M = 9 x Stp N
+ V của hình N và M
V M = 27 x V N
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Kiểm tra”
Nhận xét tiết học 
Hát 
- HS sửa bài nhà 
- Cả lớp nhận xét 
Học sinh nêu + làm ví dụ.
Hoạt động nhóm
2 dãy thi đua.
Hoạt động cá nhân , lớp 
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh nêu cách làm bài.
Học sinh làm bài vào vở.
1 học sinh sửa bài bảng lớp.
Lớp sửa bài.
Học sinh đọc đề và nhắc lại cách tính S HLP và V HLP
Thi đua giải nhanh (mỗi dãy 5 người đầu tiên).
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm hiểu cách làm.
Làm bài vào vở.
2 học sinh thi đua giải bài bảng lớp (1 em / 1 dãy).
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân 
2 dãy thi đua (3 em / 1 dãy)
	?&@
Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
 I. Mục tiêu:
-Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
-Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II: Đồ dùng:
-Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng.
-Bút dạ và giấy khổ to cho HS làm bài.
I. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Luyện tập.
HĐ1: Làm bài 1.
HĐ2: làm bài 2.
4 Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV giao việc.
. Các em đọc kĩ 5 đề.
.Chọn 1 trong 5 đề.
. Lập dàn ý cho đề đã chọn.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
-Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy cho 5 HS.
-GV: Dựa vào gợi ý, các em hãy viết nhanh dàn ý bài văn, 5 em viết ra giấy cô phát, các em còn lại viết ra giấy nháp.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét bài và bổ sung hoàn chỉnh cho dàn ý trên bảng lớp.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc:
.Dựa vào dàn ý đã lập, các em tập nói trong nhóm.
.Các em tập nói trước lớp.
-Cho HS làm bài và trình bày.
-GV nhận xét và khen những HS lập dàn ý tốt, biết nói dựa và dàn ý đã lập.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV
-Nghe.
-HS đọc 5 đề bài trong SGK.
-Một số HS nói đề bài em đã chọn.
-1 HS đọc gợi ý trong SGK.
-5 HS viết ra giâý lênn dán trên bảng lớp, lớp nhận xét.
-Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
-1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe.
-HS làm việc theo nhóm 4. Một HS trình bày +3 bạn còn lại góp ý.
-Đại diện các nhóm lên nói trước lớp theo dài bài đã lập.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
	?&@
địa lý
Ôn tập
IMục đích – yêu cầu:
Giúp Hs ôn tập, củng cố các kiến thức và kĩ năng địa lí sau.
-Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu á, châu Âu.
-Hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản đã học về châu á, châu Âu.
-So sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa hai châu lục.
-Điền đúng vị trí hoặc đọc đúng tên, chỉ đúng vị trí của 4 dãy núi Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-Ran, An-pơ trên lược đồ khung hoặc bản đồ tự nhiên thế giới.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.
-Các lược đồ, hình minh hoạ từ bài 17 đến 21.
-Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài mới.
3 Tìm hiểu bài.
HĐ1:Trò chơi Đối đáp nhanh.
HĐ2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu á và châu Âu.
4 Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 7 HS, đứng thành 2 nhóm ở hai bên bảng, giữa bảng treo bản đồ tự nhiên thế giới.
-HD các chơi và tổ chức chơi.
+Đội 1: ra một câu hỏi về một trong các nội dung địa lí..
+Đội 2; nghe xong câu hỏi nhanh chóng dùng bản đồ trả lời.
+Sau đó đội 2 ra câu hỏi cho đội 1. Đội 1 trả lời, nếu đúng tất cả các thành viên được bảo toàn.
+Mỗi đội được hỏi 7 câu hỏi.
+Trò chơi kết túc khi hết lượt nêu câu hỏi, đội nào còn nhiều thành viên hơn là đội thắng cuộc.
-GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng.
-GV yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2 trang 115 SGK vào vở và tự làm bài tập này.
-GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài.
-GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên lớp.
-GV nhận xét và kết luận phiếu làm đúng.
-Gv tổng kết nội dung về châu á và châu Âu.
-Dặn dò HS về nhà ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học về châu á và châu Âu, chuẩn bị cho bài châu Phi.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS lập thành 2 đội tham gia trò chơi, các bạn ở dưới làm cổ động viên.
-HS tham gia chơi.
+Một số câu hỏi tham khảo.
-Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lí của châu á?
-Bạn hãy chỉ và nêu vị trí giới hạn châu á các phía đông, tây, nam bắc?
..
-Hãy kể tên các đại dương và châu lục tiếp giáp với châu Âu?
-Hãy chỉ dãy núi An-Pơ?
-Chỉ và nêu tên con sông lớn ở Đông Âu?
.
-HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
-HS nêu câu hỏi khi GV giúp đỡ.
-HS nhận xét và bổ sung ý kiến.
	?&@
âm nhạc
(Giáo viên chuyên)
	?&@
Sinh hoạt
Sinh hoạt tập thể
	?&@

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan21-24.doc