Tiết 2 TẬP ĐỌC- Tiết 54
Bài: ĐẤT NƯỚC.
I/ MỤC TIÊU:
-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
* Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.
-GD: Học thuộc lòng 3 khổ thơ cuối, giữ gìn truyền thống bất khuất của dân tộc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh họa trang 94 SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ viết sẳn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc.
TUẦN 27 Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013 (Nghỉ dẫn học sinh đi thi Tốn Internet tại Phịng giáo dục) ------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: THỂ DỤC (Có GV bộ môn) ------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 TẬP ĐỌC- Tiết 54 Bài: ĐẤT NƯỚC. I/ MỤC TIÊU: -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. * Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. -GD: Học thuộc lòng 3 khổ thơ cuối, giữ gìn truyền thống bất khuất của dân tộc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa trang 94 SGK (phóng to nếu có điều kiện). •Bảng phụ viết sẳn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 - Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi 2 em lên - H: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam? - Nhận xét, cho điểm HS. 2- Bài mới(34phút): Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc -1HS đọc toàn bài: *Đọc diễn cảm: Toàn bài đọc giọng: trầm lắng, ca ngợi, tự hào về đất nước. -Đọc khổ1,2: giọng tha thiết, -Đọc khổ 3,4: nhịp nhanh hơn, giọng vui, khỏe khoắn, tràn đầy tự hào. Đọc khổ5: giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm sự thành kính. -Bài chia làm 5 đoạn--5 khổ thơ. + 5 HS nối tiếp nhau-- 5 khổ thơ. -Luyện đọc từ khó: HS đọc vấp. - Chú ý cách ngắt nhịp các câu thơ: * Gió thổi/ mùa thu/ hương cốm mới Tôi nhớ/ những ngày đã thu đã qua * Sau lưng/ thềm nắng/ lá rơi đầy. * Gió thổi/ rừng tre phấp phớ - 2 HS luyện đọc các câu thơ trên. + 5 HS nối tiếp nhau-- 5 khổ thơ. - HS đọc phần Chú giải. -GV giảng từ khó. + 5 HS nối tiếp -- 5 khổ thơ. - GV đọc mẫu. HĐ2: Tìm hiểu bài. - Đọc thầm và câu hỏi: H: Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? +GV: Đây là những câu thơ viết về mùa thu Hà Nội năm 1946. năm những con người thủ đô từ biệt Hà Nội đi kháng chiến, để lại phố phường trong tay giặc, tâm trạng của họ rất lưu luyến, ngậm ngùi. Họ ra đi đầu không ngoảnh lại mà vẫn thấy thềm nắng sau lưng lá rơi đầy. H:Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba. H: Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến? H: Nêu một, hai câu thơ nĩi lên lịng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm. + GV tóm tắt nội dung chính của bài. HĐ3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc bài. - Em thích đoạn thơ nào?( đoạn 3, 4) - GV hướng dẫn đọc diễn cảm bài; + HS đọc thầm nhóm 2- đoạn 3, 4: - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS. - HS học thuộc lòng bài thơ. + Nhận xét –ghi điểm; - đọc từng đoạn bài Tranh Đông Hồ, nêu về nội dung bài: -Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ. + Sgk/ 94. * HS luyện đọc + HS khá đọc toàn bài. - 5HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc. - 2HS đọc thành tiếng + 5HS đọc nối tiếp. + 5HS đọc nối tiếp. * Tìm hiểu bài - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi - Những ngày thu đã xa đẹp: Sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Những ngày thu đã xa, sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảng lại. - Lắng nghe. + Cảnh đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Cảnh đất nước trong mùa thu mới còn rất vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười tha thiết. - Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá làm cho trời đất cũng thay áo, cũng nói cười như con ngừoi để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến. + Lòng tự hào của đất nước tự do: được thể hiện qua các từ điệp từ, điệp ngữ: đây, những, chúng ta. + Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc: được thể hiện qua những từ ngữ: chưa bao giờ khuất, rì rầm trong tiếng đất, vọng nói về. * Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do,tình yêu tha thiết của đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc. * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng -5 HS nối tiếp nhau + Theo dõi và tìm chỗ ngắt, nhấn giọng. - 3-5 HS thi đọc diễn cảm. - HS đọc thuộc bài thơ. 3- Củng cố, dặn dò(3phút):Nội dung:* Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc. - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và luyện đọc các bài tập đọc từ tuần 19-27. Chuẩn bị tiếtù sau - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 KỂ CHUYỆN - Tiết 27 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I/ MỤC TIÊU:Giúp HS: - Tìm và kể được một câu chuyện có thực về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - GD: Biết giữ gìn truyền thống Tôn sư trọng đạo. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài, Sgk, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 - Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi 3 HS - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét, cho điểm. 2- Bài mới(30phút): Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. * Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - Hỏi: đề bài yêu cầu gì? - GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: trong cuộc sống, tôn sư trọng đạo, kỉ niệm, thầy giáo, cô giáo, lòng biết ơn. - Giảng: Câu chuyện mà các em kể là những câu chuyện có thật. Nhân vật trong chuyện là người khác hay chính là em. Khi kể, em nhớ nêu cảm nghĩ của mình về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hay tình cảm của em đối với thầy giáo, cô giáo như thế nào? - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK. - Treo bảng phụ ghi gợi ý 4. - GV yêu cầu HS hãy giới thiệu về câu chuyện em định kể. b)Kể chuyện nhóm - Chia lớp thành các nhóm: mỗi nhóm 6 HS yêu cầu từng em kể cho các bạn trong nhóm nghe câu chuyện của mình. - GV đi giúp đỡ từng nhóm. c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu truyện - Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm từng HS. + HS kể chuyện em được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc. -Sgk/ 92. + Tìm hiểu đề bài - 2 HS tiếp nối nhau đọc đề bài. - Kể những việc làm thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo – kỉ niệm về thầy cô. - HS chú ý lắng nghe - 2HS đọc thành tiếng trước lớp. - Trả lời: + Đề 1: Kể một câu chuyện nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta. + Đề 2: Kể về một kĩ niệm với thầy giáo, cô giáo qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy giáo, cô giáo - Lắng nghe. + Kể chuyện nhóm - 3- 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu- Hoạt động trong nhóm. - 3-5 HS tham gia kể chuyện. + Thi kể, nêu ý nghĩa câu truyện + HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. HS nhận xét bạn kể chuyện 3- Nhận xét dặn dò(3phút): Nêu ý nghĩa câu chuyện. Liên hệ thực tiễn. - Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau, về kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. - GV nhận xét tiết học. . Tiết 4 TOÁN - TIẾT 132 Bài: QUÃNG ĐƯỜNG . I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều(Bài 1, Bài 2). - GD: Thực hành tính quãng đường, Vận dụng vào thực tiễn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Sgk, vở BT, bảng nhóm, phấn.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Kiểm tra bài cũ (6phút): Gọi 2 em lên bảng chữa bài về nhà luyện tập thêm tiết học trước - GV nhận xét ghi điểm. 2- Bài mới(35phút): Giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng. HĐ1: Hình thành cách tính quãng đường Bài toán 1: GV nêu bài toán SGK, H: Bài toán cho ta biết gì? H: bài toán hỏi gì. - GV cho HS tính quãng đường của ô tô - Gọi em lên làm. Gv cho HS viết công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. - GV cho HS nhắc lại qui tắc, cách tính quãng đường.(Vài HS nhắc lại). Bài toán 2: GV nêu đề bài toán-Tóm tắt: - GV gọi 1 em lên bảng giải. - GV nhận xét chữa bài trên bảng. - Gv có thể lưu ý cho HS có thể viết số đo thời gian dười dạng phân số : 2 giờ 30 phút = giờ. - Yêu cầu HS nêu cách giải - GV nhận xét chung và chốt lại - GV lưu ý: HS Có thể chọn một trong hai cách làm trên đều đúng - Nếu đơn vị đo vận tốc là km/ giờ, thời gian tính theo đơn vị đo là giờ thì quãng đường tính theo đơn vị đo là km HĐ2: Thực hành: -Sgk/140. Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài. - Gọi 1 em làm bảng - lớp làm vở. - GV chấm vở một số HS nhận xét chung. Bài 2: Gọi 1 em đọc đề bài. H: Ở bài này khi làm em chú ý điều gì? - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chung. + HS nêu qui tắc vận tốc. +Sgk/ * Hình thành cách tính quãng đường - 1 em đọc - HS nối tiếp nhau nêu - Tính quãng đường ô tô đi - 1 em làm bài. Quãng đường ô tô đi là. 42,5 x 4 = 170 ( km ) S=v x t S: quãng đường, t: thời gian. - Để tính quãng đường đi được của ô tô ta lấy vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi của ô tô. - HS chú ý lắng nghe.- làm nháp. Giả ... y khổ to. - Đại diện từng nhóm giới thiệu tranh của mình. - HS chú ý lắng nghe. * Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hòa bình - HS treo tranh vẽ theo chủ đề, cả lớp xem tranh, nêu câu hỏi bình luận. - HS nối tiếp nhau trình bày. - HS nối tiếp nhau nhắc lại. 3- Nhận xét dặn dò(3phút): HS nêu bài học.GD: Biết làm những việc gì để bảo vệ hoà bình. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Toán - Tiết 131 Bài: LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều.(Bài 1, bài 2, bài 3) - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. -Tăng cường tiếng việt cho HS dân tộc. - GD: HS vận dụng thực tiễn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Sgk, vở BT, bảng nhóm, bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Kiểm tra bài cũ(5phút) : Gọi 2 em: HS1: Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? - GV nhận xét ghi điểm. 2- Bài mới(34phút): Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài1: Gọi 1 em đọc đề bài. H: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? H: Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? - GV cho HS tự làm bài. - GV nhận xét chữa bài – chấm vở HS. H: Đơn vị vận tốc trong bài là gì? H: Vận tốc đà điểu 1050 m/ phút cho biết điều gì? H: Em nào tính được vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị m/ giây - GV : thực tế đà điểu là loại động vật chạy nhanh nhất. Bài 2: Gọi 1 em đọc đề bài. - GV giải thích mẫu. - GV cho HS thảo luận nhóm - Một nhóm làm trên giấy khổ to. - GV dán lên bảng bài làm của một nhóm. - GV chữa bài Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề bài. - Bài toán cho ta biết gì? - Đềø bài hỏi gì? - Gọi 1 em lên bảng. - GV chữa bài trên bảng - chấm vở HS - GV nhận xét chung. HS2: Chữa bài 3/ 139. Giải (Đổi:1phút 20giây=80giây) Vận tốc chạycủa người đó là: 400 : 80 = 5 (m/ giây) Đáp số: 5m/ giây. - Sgk/ Bài1: 1 em đọc đề bài. - Tính vận tốc. - HS nêu lấy quãng đường chia cho thời gian - 1 em làm bảng lớp làm vở. Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là. 5250 : 5 = 1050 ( m/ phút ) Đáp số: 1050 m/ phút - m/ phút. - 1 phút đà điểu chạy được 1050m *Hay: 1050 : 60 =17,5 m/ giây Bài 2: 1 em đọc đề bài. - HS chú ý lắng nghe. - Vì: 130 : 4 = 32,5 ( km/ giờ ), nên điền được 32,5 km/giờ vào cột đầu tiên dòng cuối. - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày kết quả. S 130km 147 km 210m 1014m t 4 giờ 3 giờ 6 giây 13phút v 32,5 km/giờ 49 km/giờ 35 m/giây 78 m/ phút Bài 3: 1 em đọc đề bài. - HS nêu. - Tính vận tốc của ô tô. - 1 em làm bảng lớp làm vở. Quãng đường ô tô đi là 15 – 5 = 20 (km) Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40( km/ giờ) Hay 20 : = 40 (km/ giờ ) 3- Củng cố, dặn dò(3phút): HS nêu bài học. - Dặn HS về nhà học bài - chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. .. Tiết 5 Kỹ thuật - Tiết 27: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG. I/ MỤC TIÊU: - Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp máy bay trực thăng. -Biết cách lắp và lắp được máy bay trưcï thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắnc chắn. -Liên hệ: GDSDNL tiết kiệm- hiệu quả: Năng lượng cho hoạt động máy móc. GD: HS tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Kiểm tra: (3phút): GV kiểm tra chuẩn bị của HS. -GV nhận xét chung. 2- Bài mới(34phút): Giới thiệu bài: Nêu tác dụng máy bay trong thực tế. Máy bay trực thăng để cứu nạn vùng xảy ra thiên tai lũ lụt, còn là phương tiện để phun thuốc trừ sâu. HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu: -HS quan sát mẫu ghép trực thăng lắp sẵn. HS quan sát từng bộ phận. H: Để lắp được máy bay trực thăng cần mấy bộ phận?( 5bộ phận: thân, duôi máy bay,sàn ca bin và giá đỡ, ca bin,cánh quạt, càng máy bay.) HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: Hướng dẫn chọn các chi tiết: -HS chọn đủ các chi tiết, xếp vào nắp hộp theo từng loại. -Cả lớp quan sát bổ sung và nhận xét. Lắp từng bộ phận: *Lắp thân và đuôi máy bay.(H2) -Để lắp thân và đuôi chọn chi tiết nào số lượng ? -Hướng dẫn HS lắp chậm, phân biệt được mặt phải mặt trái của thân và đuôi máy bay. *Lắp sàn ca bin và giá đỡ.(H3) H: để lắp sđược sàn ca bin và giá đỡ, em cần chọn chi tiết nào? *Lắp ca bin(H4) -Cho 1,2 HS lên bảng lắp ca bin. -Cả lớp bổ sung. *Lắp cánh quạt (H5) -Lắp phần trên của cánh quạt: lắp vào đầu trục ngắn 1vòng hãm.3 thanh thẳng 9lỗ, bánh đai và 1vòng hãm. -Lắp phần dưới của cánh quạt: Lắp vào1 đầu trục ngắn còn lại 1vòng hãm và bánh đai. *Lắp càng máy bay.(H6) Hướng dẫn lắp càng máy bay.2thanh thẳng 6lỗ. Lắp ráp máy bay trực thăng.H1 Cần chú ý: -Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ. Lắp lỗ thư1 và lỗ thứ 3của thanh chữ U ngắn vào lỗ thứ2 và lỗ thứ 4 ở hàng lỗ cuối của tấm nhỏ. GV lắp tấm sau của ca bin máy bay. GV kiểm tra mối ghép này? *GDSDNL tiết kiệm NL, SD năng lượng có hiệu quả. GV hướng dẫn tháo rời các chi tiết; và xếp vào hộp. -Dặn HS giữ hộp lắp ghép cẩn thận. -HS trình bày bộ lắp ghép. -Sgk/ ghi đề bài lên bảng. -HS : Quan sát và nhận xét mẫu - mẫu ghép trực thăng lắp sẵn. HS quan sát từng bộ phận. -5bộ phận: thân, duôi máy bay,sàn ca bin và giá đỡ, ca bin,cánh quạt, càng máy bay.) -HS chọn đủ các chi tiết, xếp vào nắp hộp theo từng loại. - Cả lớp quan sát bổ sung và nhận xét + 4tấm tam giác,2 thanh thẳng 11lỗ, 2thanh thẳng 5lỗ, 1thanh thẳng 3lỗ.1thanh chữ Ungắn. - Chú ý theo dõi. -Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L,thanh chữ U dài. -2 HS lên bảng lắp ca bin. -Lắp phần trên của cánh quạt -Lắp phần dưới của cánh quạt. -GV hướng dẫn HS lắp ráp. -Bước lắp cánh quạt vào tràn ca bin- cho HS thực hiện. -Bước lắp giá đỡ sàn ca binvào càng máy bay, cần chú ý: vị trí lỗ lắp ở càng máy bay, mối ghép giữa cánh quạt và trần ca bin. 3/Dặn dò: (3phút): lắp ghép ở nhà, chuẩn bị tiết sau, nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 2 KHOA HỌC - Tiết 53 Bài; CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I / MỤC TIÊU: HS biết: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. - GDHS: biết yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình trang 108, 109 SGK. - Chuẩn bị theo cá nhân: Ươm một số hạt lạc(hoặc đậu xanh, đậu đen,..) –nếu có. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Kiểm tra bài cũ(5phút) : Gọi 2 em HS1: Thế nào là sự thụ phấn ? Thế nào là sự thụ tinh ? HS2: Hạt và quả hình thành thế nào ? - GV nhận xét ghi điểm. 2- Bài mới(30phút): Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. HĐ1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. - GV cho HS làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng và các bạn nhóm mình cẩn thận tách hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen,...) đã ươm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng. - GV đi kiểm tra và giúp đỡ. - Tiếp theo, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 2, 3, 4, 5 và đọc thông tin trong các khung chữ trang 108, 109 SGK để làm bài tập. GV kết luận: Hạt gồm: Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. HĐ2: Thảo luận. - GV cho HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo gợi ý sau: - Từng nhóm giới thiệu gieo hạt của mình. Trao đổi kinh nghiệm với nhau: -Các nhóm nêu điều kiện để hạt nảy mầm. - Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. -GVtuyên dương nhóm gieo hạt thành công. Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp(không quá nóng, không quá lạnh). HĐ3: Quan sát. GV cho HS làm việc theo cặp. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi một số HS trình bày trước lớp. Kết thúc tiết học, GV dặn HS về nhà làm thực hành như yêu cầu ở mục Thực hành trang 109 SGK. -HS nêu bài học. -Hợp tử phát triển thành phôi, noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhuỵ phát triển thành quả. + Sgk/ * Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. - HS thảo luận nhóm 4. - Các bạn nhóm mình cẩn thận tách hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen,...) đã ươm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng. - Quan sát các hình 2, 3, 4, 5 và đọc thông tin trong các khung chữ trang 108, 109 SGK để làm bài tập. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bài 2: 2 - b; 3 - a; 4 - c; 5 - c; 6 - d. * Thảo luận. - HS thảo luận nhóm đôi. - Trao đổi kinh nghiệm với nhau: - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. - Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình. * Quan sát. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 7 trang 109 SGK. chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới. - HS chú ý lắng nghe. 3- Nhận xét dặn dò(3phút): HS nêu bài học, liên hệ gieo hạt giúp gia đình. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: