Tiết 1 TẬP ĐỌC - Tiết 55
Bài: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II( Tiết 1 )
I/ MỤC TIÊU :
- HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, tốc độ đọc khoảng 115chữ/phút.; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4,5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
-Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết.
-GD cho HS biết yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập 2 để bốc thăm. Trong đó: 4 phiếu ghi tên các bài tập đọc.
TUẦN 28 Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 TẬP ĐỌC - Tiết 55 Bài: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II( Tiết 1 ) I/ MỤC TIÊU : - HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, tốc độ đọc khoảng 115chữ/phút.; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4,5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. -Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết. -GD cho HS biết yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập 2 để bốc thăm. Trong đó: 4 phiếu ghi tên các bài tập đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Kiểm tra bài cũ(5phút): GV ổn định lớp. 2- Bài mới(34phút): Giới thiệu bài- Ghi đề bài lên bảng. HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/5 số HS trong lớp). - GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm. Cách kiểm tra như sau: - Yêu cầu Từng HS bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, đựơc xem lại bài khoảng1 -2 phút). - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ Giáo dục tiểu học. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của đề. - GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn bảng tổng kết . H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV cho HS thảo luận nhóm. * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Từng HS bốc thăm chọn bài - HS đọc ( Hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn cả bài theo chỉ định trong phiếu. -HS trả lời câu hỏi. * HS làm bài tập. Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu của đề. - HS nhìn bảng , nghe GV hướng dẫn - Tìm ví dụ minh họa cho từng kiểu câu ( câu đơn và câu ghép ) - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.VD : Các kiểu câu: - Câu đơn -Câu ghép không dùng từ nối. -Câu ghép dùng QHTừ -Câu ghép dùng cặp từ hô ứng Ví dụ + Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Linh . - Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ . + Lòng sông rộng, nước xanh trong. - Mây bay, gió thổi. + Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng kíp cuả họ đã bắn được năm, sáu phát. - Vì trời nắng to, lại không có mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ. + Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển. - Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. 3- Củng cố, dặn dò(3phút): GV nhận xét tiết học. Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Tiết 2 KHOA HỌC - Tiết 55 Bài: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT. I / MỤC TIÊU: -Kể tên một số động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. -GD: biết yêu quí động vật, yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình trang 112, 113 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. III / HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1- Kiểm tra bài cũ(5phút) : Gọi 2 em HS1: Chồi thường mọc ra ở vị trí nào nếu ta trồng từ một bộ phận của cây mẹ? HS2: Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có cây con mới ?( - GV nhận xét ghi điểm 2- Bài mới(30phút): Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. HĐ1: Thảo luận. - GV cho HS làm việc cá nhân. - Cả lớp đọc thầm nội dung Bạn cần biết trang 112 SGK. GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: -H: Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào? -H: Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? - Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì? GV nhận xét chung. *Rút kết luận như SGK HĐ2: Quan sát. - Gv cho HS làm việc theo cặp.(nhóm2), chỉ vào từng hình và nói với nhau: + Con nào được nở ra từ trứng? + Con nào được đẻ ra thành con? - GV cho HS làm việc cả lớp. - GV kết luận: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.(ghi bảng) GD: Biết yêu quý các loại động vật. HĐ3: Trò chơi "Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con". - Quan sát hình 2(sgk) - GV chia lớp ra thành 2 đội(1đội 4người .Trong thời gian 1phút(viết ở bảng) nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. -GV nhận xét- tuyên dương đội thắng. -(thân, rễ, củ, lá,) -VD: lấp đất 1/3 ngọn mía ở rãnh đất ẩm, sau thời gian cho ta cây con mới.) Sgk/ 112 * Thảo luận. - HS đọc nội dung Bạn cần biết. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Đa số động vật chia thành hai giống: Đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. - Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố mẹ. * Quan sát. - 2 HS cùng quan sát các hình ở H1 trang 112 SGK,. * Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. * Các con vật vừa được đẻ ra đã thành con: Voi, chó. * Trò chơi "Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”. - Lớp chia thành 2 đội .(1đội 4 người- 2người:1người viết , 1người hổ trợ-viết tên con vật đẻ trứng hoặc tên con vật đẻ con.) - Lần lượt các HS của 2 đội lên viết ở bảng. Các HS khác cỗ vũ cho đội mình.VD: Tên các động vật đẻ trứng: - Cá vàng, Bướm, Cá sấu, Rắn, Chim, Rùa. + Tên các động vật đẻ con. - Chuột, Cá heo, Thỏ, Khỉ, Dơi 3- Củng cố, dặn dò(3phút): GV cho HS đọc mục bạn cần biết trang 112 SGK, liên hệ thực tiễn. GD HS biết yêu quí động vật. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau- GV nhận xét tiết học. Tiết 3 Đạo đức - Tiết 28 : Bài: ÔN TẬP GIỮA KÌ II I/ MỤC TIÊU: Giúp cho HS nắm được những bài học trong học kì II. Để từ đó HS có hướng học tập trong các tuần tiếp theo. -GD cho HS biết thích thú môn học. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 em lên bảng. + nhận xét –ghi điểm. 2-Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. * Hướng dẫn HS ôn tập những bài từ tuần 19 đến tuần 25: - GV yêu cầu HS trả lời: H: Bố hoặc mẹ các em thường đến Ủy ban nhân dân xã để làm gì ? H: Ngoài việc cấp giấy khai sinh , Ủy ban nhân dân xã phường còn làm những công việc gì? - GV cho HS tham gia các hoạt động do Ủy ban nhân dân xã tổ chức cho trẻ em. H: Qua bài “Em yêu tổ quốc Việt Nam “ em có cảm nghĩ gì về về đất nước và con người Việt Nam? H: Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nước? - GV nhận xét bổ sung. H: Qua bài “ Em yêu hòa bình “ em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở các vùng có chiến tranh ? H: Bản thân em khi học xong bài em em có suy nghĩ gì ? - GV nhận xét chung. -HS nêu bài học. - Sgk/ * HS ôn tập những bài từ tuần 19 đến tuần 25: +HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. - Thường đến để làm giấy khai sinh cho em, kí xác nhận các giấy tờ - Ngoài việc cấp giấy khai sinh , Ủy ban nhân dân xã phường còn làm xác nhận chỗ ở, quán lí việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em.. - Việt Nam là một đất nước tươi đẹp và có truyền thống văn hóa lâu đời. Việt Nam đang thay đổi , phát triển từng ngày. - HS nối tiếp nhau nêu. - Qua bài em thấy cuộc sống của người dân đặc biệt là trẻ em vùng có chiến tranh phải sống một cuộc sống vô cùng khổ cực - Bản thân mỗi chúng em có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. 3- Nhận xét, dặn dò(3phút): HS nêu bài học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 4 Toán - Tiết 136 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG. I/ MỤC TIÊU: -Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. -Biết đổi đơn vị đo thời gian.(bài 1; bài 2) -GD vận dụng thực tế cuộc sống. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sgk, vở BT, bảng nhóm, phấn, thước. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi 3 em HS1: Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? HS2:Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? HS3: Muốn tính thời gian ta làm thế nào? -GV nhận xét ghi điểm. 2- Bài mới(34phút): Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài1: Gọi 1 em đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. H: Bài toán yêu cầu gì? H: để làm bài này ta phải làm gì? * Củng cố kiến thức: HS đọc qui tắc tính vận tốc? (V= S:t ) - GV cho HS tự làm bài. - GV nhận xét chữa bài – chấm vở HS. - GV nêu nhận xét. Bài 2: Gọi 1 em đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS. - GV cho HS thảo luận nhóm - Một nhóm làm trên giấy khổ to. *Củng cố: Bảng đơn vị đo thời gian: (1 giờ = ?phút ; 1phút = ? giây. *Giữa hai đơn vị đo độ dài hơn kém nhau bao nhiêu lần?). - GV chữa bài H: Vận tốc của xe máy là 37,5 km/giờ cho ta biết điều gì? -Hs nêu qui tắc. -Sgk/ Bài1: 1 em đọc đề bài. - HS nối tiếp nhau nêu - Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu km? - Tính vận tốc của ô tô và xe máy - HS nêu lại qui tắc ôn tập.(vận tốc) Bài giải: Đổi: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là: 135 : 3 = 45 (km ) Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhi ... i đầu hàng vô điều kiện. -Vì lúc đó quân đội chính quyền Sài Gòn rệu rã đã bị quân đội Việt Nam đánh tan, Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam Việt Nam. + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập, cơ quan đầu não của địch chứng tỏ quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công. + Là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập * Ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh. - 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng thảo luận , trả lời các câu hỏi gợi ý của GV để rút ra ý nghĩa của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. + Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là một chiến công hiển hách đi vào lịch sử dân tộc ta; như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa, một Điện Biên Phủ. + Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Đất nước ta thống nhất, giành độc lập hoàn toàn. 3- Củng cố, dặn dò(3phút): HS nêu bài học, GD cho HS. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 TOÁN - Tiết 140 Bài: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU: Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số(Bài 1; 2; 3(a,b); 4) . -GD: vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC; Sgk, vở BT, bảng nhóm, phấn, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Kiểm tra bài cũ(6phút)õ : Gọi 2em lên bảng làm bài tập4. - GV nhận xét ghi điểm 2- Bài mớ(34phút): Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. * Hướng dẫn HS ôn tập + HS nêu cách đọc, viết phân số. Bài1: Gọi 1 em đọc đề bài. H: bài yêu cầu chúng ta làm gì? *HS học cá nhân- vài HS viết phân số trên hình vẽ của GV. - GV nhận xét sửa chữa. H: Phân số gồm mấy phần ? Là những phần nào? H: Trong những phân số ở trên, thì mẫu số cho biết điều gì? Tử số cho biết điều gì? Bài 2: Gọi 1 em đọc đề bài. H: Rút gọn phân số là để làm gì? H:Sử dụng tính chất nào để có thể rút gọn phân số? - GV cho 5 HS làm trên bảng. H: Phân số thế nào là phân số tối giản?( không còn rút gọn được nữa) - GV nhận xét chữa bài . Bài 3(a,b) : Gọi 1 em đọc đề bài. - HS thảo luận nhóm3 (6 nhóm) . +3 nhóm giải trên bảng nhóm(3nhóm giải trên phiếu). - GV nhận xét chung. Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề bài. * Nêu cách so sánh hai phân số? H: Để điền dấu cho đúng ta phải làm gì?( Nhận xét 2 phân số đó! Hai P.Số cùng mẫu số hay khác mẫu số ) - GV nhận xét chung, chấm vở HS. HS1:4a) bé-lớn: 3999; 4856; 5468; 5486. HS2:4b) Lớn-bé:3762; 3726; 2763; 2736. -Sgk/ 148. * Hướng dẫn HS ôn tập Bài1: 1 em đọc đề bài. - Viết phân số chỉ phần tô màu của mỗi hình vẽ trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc phân số . a. b. - Sau mỗi HS nêu HS khác nhận xét bổ sung. - Phân số gồm 2 phần: tử số và mẫu số - Mẫu số cho biết, số phần bằng nhau mà các đơn vị chia ra, tử số cho biết số phần bằng nhau từ cái đơn vị đó đã được tô màu. Bài 2: 1 em đọc đề bài. - : Rút gọn phân số nhằm để phân số đã cho, có tử , mẫu bé hơn.(gọn hơn) - HS nêu: Sử dụng tính chất chia hết, cho 2,5,3, 9.để rút gọn phân số. - Cả lớp làm vào vở. đều là phân số tối giản(không còn rút gọn được nữa) Bài 3: 1 em đọc đề bài. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. a. b. - Cả lớp nhận xét bổ sung. Bài 4 : 1 em đọc đề bài. +Mẫu số bằng nhau:có tử số lớn, p.số > +Tử số bằng nhau: mẫu số p.số nào lớn, thì< +P.Số: tử số >mẫu số—P số < 1 và ngược lại. - Phải so sánh các phân số đã cho - 1 em làm bảng lớp làm vở 3- Củng cố, dặn dò(3phút): HS nêu kiến thức đã học.Liên hệ , GD vận dụng thực tiễn. - Dặn HS về nhà học bài - chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. .... Tiêt 5 KHOA HỌC - Tiết 56 Bài: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I / MỤC TIÊU: HS biết: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. -GD: Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp diệt trừ những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và sức khoẻ của con người. II / ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình trang 114, 115 SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 - Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi 2 em lên bảng. - GV nhận xét ghi điểm. 2- Bài mới(30phút): Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. HĐ1: Làm việc với SGK. - HS làm việc theo nhóm 2. - GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm. * HS thảo luận nhóm4: + N1,2: Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải. (Trả lời: Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải.) +N3,4: Ở giai đoạn nào, trong quá trình phát triển, bướm cải gây nhiều thiệt hại nhất? (Trả lời: Giai đoạn 2 thành sâu, dựa Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhiều nhất) +N5,6: Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?( GV chốt lại: Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn. Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhiều nhất. - Để giảm bớt thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,... *GD: biết diệt các loại sâu, bướm có hại cho cây trồng. HĐ2: Quan sát và thảo luận. -Quan sát Hình6,7 và thảo luận nhóm 3. +Nhóm3( 6 nhóm)-phiếu học tập. HS1: Đọc mục bạn cần biết trang 112 SGK HS2: Kể tên những động vật đẻ con, những động vật đẻ trứng mà em biết ? +HS kể một số côn trùng, sự sinh sản? -Sgk/ 114. * Làm việc với SGK. -HS thảo luận nhóm đôi, + quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK, - Đại diện nhóm báo cáo kết quả: -Hình 1: Trứng (thường được đẻ vào đầu hè, sau 6 - 8 ngày, trứng nở thành sâu). -Hình 2a, 2b, 2c: Sâu (ấu trùng)-(sâu ăn lá lớn dần cho đến khi da ngoài trở nên quá chật, chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Khoảng 30 ngày sau, sâu ngừng ăn). -Hình 3: Nhộng (sâu leo lên tường, hàng rào hay bậu cửa. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng). Hình 4: Bướm (trong vòng 2, 3 tuần, một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén. Tiếp đến bướm xoè rộng đôi cánh cho khô rồi bay đi) Hình 5: Bướm cải đẻ trứng vào lá rau cải, bắp cải hay súp lơ. + các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm * Quan sát và thảo luận. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trong SGK. Cử thư kí ghi kết quả thảo luận theo mẫu sau: - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. So sánh Ruồi Gián chu trình sinh sản: - Giống nhau. - Khác nhau. -Đẻ trứng -Trứng nở ra dòi(ấu trùng). Dòi hoá nhộng. Nhộng nở ra ruồi. -Đẻ trứng. -Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian. Nơi đẻ trứng Nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,.. Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo,.. Cách tiêu diệt - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở,nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,..Phun thuốc diệt ruồi. - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo,... - Phun thuốc diệt gián. 3-Củng cố, dặn dò(3phút): Qua bài học giúp em nắm được quá trình phát triển, sự sinh sản của các côn trùng nào? ( Bướm cải , ruồi và gián) +GD: Biết giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, vệ sinh chuồng trại chăn nuôi,..v.v.. Để tránh sự phát triển, và sinh sản của ruồi, muỗi;- vệ sinh tủ quần áo, đặt hạt băng phiến(long não)..v..v.. tránh gián. - HS vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của một loại côn trùng vào vở ở nhà. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. ... Ia Glai, ngày 19 tháng 3 năm 2013 Tổ trưởng Vũ Thị Thúy TIẾT 5 (Thứ 6 (22/3) SINH HOẠT TUẦN 28 I/ MỤC TIÊU: - Nhận xét đánh giá ưu điểm, khuyết điểm tuần qua . - Có kế hoạch trong tuần tới tuần 29 II/ NỘI DUNG SINH HOẠT : * Ưu điểm: - Thực hiện đủ hoạt động của Đội, trường, lớp; tác phong, lễ phép, biết đoàn kết, hòa nhã với bạn bè, thực hiện tốt nề nếp của lớp, nội quy của nhà trường. - Làm tốt hoạt động học tập, như chuyên cần, vệ sinh, an toàn giao thông. - Chăm sóc, tưới cây xanh, làm Vệ sinh sạch sẽ, bảo vệ tốt cơ sở vật chất. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, SH sao nhi, học nhóm , - Tham gia thi đá bóng, thi nghi thức Đội: - Thi giữa kì II; Sinh hoạt các câu lạc bộ, học tiết tốt. * Nhược điểm -Trang phục chưa gọn gàng, Tác phong của một số hs chưa tốt. -Một số HS nói chuyện nhiều trong giờ học, chư tự giác dọn vệ sinh đúng giờ. -HS không thuộc bài khi đến lớp vẫn còn tiếp diễn. III/- Kế hoạch tuần 29. Duy trì sĩ số, Nội qui nhà trường, an toàn giao thông. Duy trì nề nếp lớp, Sinh hoạt đội, Bảo vệ cơ sở vật chất, vệ sinh, tưới cây xanh. Đăng kí tiết học tốt; bông hoa điểm 10. Thực hiện tốt công tác học tập, các hoạt động đội. Tiếp tục phụ đạo HS yếu. Thi Nghi thức đội. Luyện viết chữ đúng kiểu chữ mẫu. Nộp các khoản tiền theo quy định. ---------------------------b & a---------------------------
Tài liệu đính kèm: