Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 32

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 32

TẬP ĐỌC (Tiết số: 63)

ÚT VỊNH

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: thanh ray, trẻ chăn trâu, ném đá, mát rượi, giục giã, lao ra, la lớn, không nói nên lời

- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.

HS : Đọc trước bài.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Ngày soạn: 4-7/ 4/ 2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Tập đọc (Tiết số: 63)
út vịnh
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: thanh ray, trẻ chăn trâu, ném đá, mát rượi, giục giã, lao ra, la lớn, không nói nên lời
- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS : Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1’)
2. Bài cũ (không)
- GV cho HS đọc bài (Bầm ơi).
? Đọc xong bài này em có suy nghĩ gì?
3. Bài mới (32-35’)
3.1. Giới thiệu bài (1-2’) 
 - GV giới thiệu chủ điểm, bài học, ghi bảng. HS ghi vở. 
3.2. HD luyện đọc& tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài. Lớp đọc thầm chia đoạn. 
? Theo em bài chia thành mấy đoạn? (4 đoạn) 
- Nhận xét.
- 4 HS đọc nối tiếp toàn bài.
+ Lần 1 (Sửa phát âm, ngắt giọng): HS đọc từ khó. 
+ Lần 2 (Sửa câu)
+ Lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: HS khó hiểu)
- HS đọc chú giải.
- GV cho HS đọc trong nhóm đôi
+ 1-2 nhóm đọc: Nhận xét.
+ GV nhận xét.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
* Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
? Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh máy năm nay thường có những sự cố gì?
GVghi bảng, giảng từ:
? Nội dung đoạn 1 là gì?. 
- Nhận xét- GV ghi bảng
* HS đọc thầm tiếp đoạn 2 trả lời câu hỏi 2.
? Trường của út Vịnh đã phát động phong trào gì? Nội dung của phong trào ấy là gì?
? út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
- GV ghi bảng và giảng từ: 
? ý đoạn 2 nói gì ?. 
Nhận xét- GV ghi bảng. 
* HS đọc thầm tiếp đoạn 3, 4 và trả lời câu hỏi .
? Khi nghe thấy còi tàu vang lên từng hồi dục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì?
? út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
? Em học tập được điều gì ở út Vịnh?
- GV ghi bảng và giảng từ: 
? ý đoạn 3 nói lên điều gì?
- HS đọc lại toàn bài.
? Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
- GV tóm tắt nội dung bài, ghi bảng.
ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.
c. HD đọc diễn cảm:
? Tìm cách đọc cho phù hợp với nội dung bài? 
- GV kết luận giọng đọc. 
- Luyện đọc đoạn 3,4
+ GVđọc mẫu, HS theo dõi GV đọc.
- Luyện đọc trong nhóm. 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: 
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
- GV nhận xét kết luận.
4. Củng cố- dặn dò. (2’)
? Nêu nội dung của bài ?
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- Dặn HS về đọc và soạn bài: Những cánh buồm.
Toán (Tiết số:156)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.
- Tìm tỷ số phần trăm của hai số.
- Bài tập cần làm: BT1 a,b dòng1; BT2 dòng 1,2; BT3
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bài dạy. 
 - HS: Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1-2’)
2 . Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài.- HS ghi vở.
b. Nội dung.
* Luyện tập- thực hành.
Bài 1: (a,b dòng 1) HS đọc đề bài. 
- HS tự làm.- Nhận xét bài làm trên bảng
a. 
Bài 2: (cột 1,2) HS đọc y/c bài.
- HS tự làm bài, đọc kết quả bài làm.
- Nhận xét bài của bạn.
a. 3,5 : 0,1 = 3,5 10 = 35
b. 12 : 0,5 = 12 2 = 24
Bài 3:- HS đọc đề bài toán.
- HS nêu cách giải. nhận xét.
? Có thể viết kết quả của phép chia dưới dạng phân số ntn ?
- HS làm bài. Nhận xét.
a. 3 : 4 = = 0,75
b. 7 : 5 = = 1,4
Bài 4: HS đọc đề bài. 
- HS tự làm.
- GV nhắc HS là BT trắc nghiệm
- HS đọc kết quả. - Nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị cho tiết học sau: 
Đạo đức (Tiết số:32)
TèM HIỂU MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN TRONG LUẬT BẢO VỆ,
CHĂM SểC GIÁO DỤC TRẺ EM
I. Mục TIấU:
Giúp HS:
- Hiểu một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em ở Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài dạy. 
HS: Vở Bài tập 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ( khụng)
3. Bài mới (32-35’)
a. GV giới thiệu bài (1-2’)
- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
b. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động1: Một số luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em ở Việt Nam.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm
? Những điều luật nào nờu lờn quyền của trẻ em Việt nam? 
? Điều luật nào núi lờn bổn phận của trẻ em?
? Nờu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật?
? Em đó thực hiện những bổn phận gỡ, cũn những bổn phận gỡ cần tiếp tục cố gắng để thực hiện?
- HS thảo luận theo nhóm 4
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS đọc tình huống, và nêu ý kiến.
- HS nhận xét.
- HS trình bày.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- GV cho HS đọc tình huống trên bảng phụ .
- HS trình bày ý kiến và nêu lí do.
- GV kết luận:
4. Củng cố- dặn dò(2’)
- GVnhận xét tiết học, hs xem trước bài: Ôn tập 
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
LT & C (Tiết số:63)
ễN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn.(Bt 1)
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơI và nêu được tác dụng của dấu phẩy.(BT2)
II. Đồ dùng dạy- học.
GV: Bài dạy. 
HS: Vở Bài tập TV5
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ(3- 5’)
- HS lên bảng đặt một câu có sử dụng ít nhất hai dấu phẩy.
3. Bài mới (32-35’)
a. GV giới thiệu bài (1-2’)
- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
b. Tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc trong nhóm
? Bức thư đầu là của ai? (Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn.)
? Bức thư thứ hai là của ai?( Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc- na sô.)
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét , bổ sung.
- GV chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc trong nhóm....
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét , bổ sung.
- GV chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của
4. Củng cố- dặn dò(2’)
- GVnhận xét tiết học, hs xem trước bài: Ôn tập 
Toán (Tiết số:157)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết :
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Bài tập cần làm: BT1(c,d); BT2; BT3
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bài dạy.
 - HS : Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1-2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- GV viết lên bảng: Đề bài STK –T 301
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm bài.
- Lớp nhận xét bài của bạn.
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài.- HS ghi vở.
b. Nội dung.
* Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: - HS đọc đề bài 
? BT y/c chúng ta làm gì?
- Lớp tự làm bài.
- HS lên bảng làm.
- Chữa bài: Lớp nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét.
a. 2: 5 = 0,4 = 40%
b. 2:3 = 0,6666 = 66,66%
c. 3,2 :4 = 0,8 = 80%
d. 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%
Bài 2: - HS đọc đề bài
? Muốn thực hiện phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm ta làm ntn? 
- Lớp tự làm bài.
- HS lên bảng làm.
- Chữa bài: Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét.
Bài 3, 4: - HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt bài toán.
- HS làm bài. GV giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- HS lên bảng làm.
- Chữa bài: Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét.
 4. Củng cố- dặn dò(2’)
GV nhận xét giờ học.
HS về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Tiết số:32)
BẦM ƠI
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm được BT 2,3.
II. Đồ dùng dạy- học:
	GV: Kẻ bảng phụ SGK- BT 2
	HS : Vở và bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. ổn định lớp (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)
- 2, 3 HS lên bảng viết tên các danh hiệu giải thưởng và huy chương ở BT3.
3. Bài mới (32-35’)
a. GV giới thiệu bài(1-2’)
- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
b. GV HD viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung bài.
- GV gọi 2 HS đọc đoạn văn.
? Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
* Hướng dẫn viết từ khó.
? Tìm và nêu các từ khó trong bài?
- HS viết các từ khó.
- GV nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai, chữ viết hoa. 
* Viết chính tả: 
- GV nhắc HS lưu ý viết bài.
- GV thu 5- 6 vở chấm.
- GV nhận xét chung
* Hướng dẫn HS làm bài tập
BT2: 1 hs đọc y/c bài 
? Bài tập y/c em làm gì?
- HS tự làm bài.
- HS trình bày bài.
- Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. 
? Em có nhận xét gì về cách viết hoa tên của các cơ quan, đơn vị trên?
- GV chốt lại ý cơ bản 
Bài 3: - HS đọc y/c bài tập.
- HS làm bài.
- GV gợi ý cách làm bài:
- HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét. - GV nhận xét chung.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV tóm tắt ý chính của bài.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011
Tập đọc (Tiết số:64)
NHỮNG CÁNH BUỒM
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: rực rỡ, rả rích, chắc nịch, lênh khênh 
- Đọc diễn cảm bài thơ , ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm. 
- HS : Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ (3-5’)
- GV cho HS đọc bài (út Vịnh).
? Em hãy nêu ý nghĩa của câu truyện?
3.Bài mới (32-35’)
3.1. Giới thiệu bài, ghi bảng. HS ghi vở. 
3.2. HD luyện đọc & tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài. Lớp đọc thầm 
? Bài Chia làm mấy đoạn thơ ? ( 4 đoạn )
- 4 HS đọc nối tiếp toàn bài.
+ Lần 1 (Sửa phát âm, ngắt giọng ): HS đọc từ khó. 
+ Lần 2 (Sửa câu)
+ Lần 3 (Kết hợp giải nghĩa từ:) 
- HS đọc chú giải.
- GV cho HS đọc trong nhóm đôi.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
* Lớp đọc thầm bài 
? Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển?
? Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò chuyện giữa hai cha con?
? Hãy thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con bằng lời của em?
? Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
? ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến những điều gì?
? Dựa vào phần tìm hiểu em hãy nêu nội dung chính của bài?
- HS đọc lại toàn bài.
? Nội dung chính của bài là gì?
- GVnhận xét. HS nêu lại 
- GVghi bảng nội dung. 
Cảm xúc tự h ... ng phong hoặc cử đại diện lên kể.
- Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm bạn
- Mỗi hs kể đều nói ý nghĩa c. chuyện của mình hoặc có thể giao lưu với các bạn trong lớp.
4. Củng cố dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện mà em thích cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài tuần 33: 
Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011
Toán (Tiết số:159)
ễN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HèNH
I. Mục tiêu:
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giảI toán.
- Bài tập cần làm: BT1; BT3
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bài dạy. 
 - HS: Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1-2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài.- HS ghi vở.
b. Nội dung.
* Ôn tập về công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học.(STK)
* HD làm bài tập.
Bài1:
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài. Nhận xét. 
Chiều rộng của khu vườn là: 120 = 80(m)
Chu vi của khu vườn là: (120 + 80) 2 = 400(m)
Diện tích của khu vườn đó là: 120 80 = 9600(m2)
 9600 m2 = 0,96ha
 Đáp số: 400m; 0,96ha
Bài 2 (Dành cho HSKG)
- HS đọc yêu cầu.
? Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào?
? Hãy giải thích về tỉ lệ này?
? Vậy để tính được diện tích của mảnh đất trước hết chúng ta phảitính được gì?
- Lớp làm bài. 
- 1 HS lên bảng làm bài. Chữa bài.
- Nhận xét.
Bài3
- GV cho HS đọc đề bài 
- GV cho HS tự làm bài.
- GV nhắc cho HS khi làm bài .
- HS báo cáo kq. Nhận xét.
 Diện tích hình vuông ABCD bằng diện tích của 4 tam giác có diện tích bằng diện tích tam giác AOB và bằng: (44:2) 4 = 32(cm2)
Diện tích của hình tròn tâm O là:
44 3,14 = 50,24 (cm2)
Diện tích của phần hình tròn được tô màu là:
50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
Đáp số: 18,24 cm2
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau.
Khoa học (Tiết số:64)
VAI TRề CỦA THIấN NHIấN
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- GD KNS: Kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng tư duy tổng hợp.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bài dạy. tranh ảnh SGK
- HS: Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1-2’)
2 . Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
? Tài nguyên thiên nhiên là gì ? Nêu ích lợi của tài nguyên nước ?
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) 
- Ghi tên bài. - HS ghi vở.
b. Nội dung.
* Hoạt động 1: ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến đời sống con người và con người tác động trở lại môi trường tự nhiên
 - GV cho HS thảo luận theo nhóm.
? Trong hình vẽ môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì?
? Trong hình vẽ môi trường tự nhiên đã nhận từ các hoạt động của con người những gì?
- GV cho HS trình bày.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Vai trò của môi trường đối với đời sống con người.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm. Làm phiếu học tập
- GV cho HS trình bày.
- GV cho HS nhận xét phần kết quả của từng nhóm .
- GV chốt lại.
? Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải vào môi trường nhiều chất độc hại?
? Hãy nêu một số thành phần của môi trường bạn đang sống?
- GV cho HS đọc mục bạn cần biết.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau:
Luyện từ và câu (Tiết số:64)
ễN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu hai chấm)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm. (BT1)
- Biết sự dụng đúng dấu hai chấm.(BT2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bài giảng. viết bảng phụ STK- T 385.
 - HS : Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)
- HS đọc lại bài làm ở nhà của tiết trước GV cho về nhà: BT- T 138
3. Bài mới (32-35’)
a. Giới thiệu. (1-2’)
- GVghi đầu bài. HS ghi vở.
b. Bài giảng. 
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc trong nhóm
? Dấu hai chấm dùng để làm gì?
? Dấu hiệu nào dùng để nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét , bổ sung.
- GV chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình. 
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc trong nhóm....
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét , bổ sung.
- GV chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
Bài 3: HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc trong nhóm....
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét , bổ sung.
- GV chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.	
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bi tiết sau: Tuần 33.
Tập làm văn (Tiết số:63)
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy- học.
	- GV: Bài chấm.
- HS : Vở KT.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định: (1-2’)
2. Bài cũ: ( Không)
3. Bài mới: (32-35’)
a. Giới thiệu bài. (1-2’)
b. Nội dung.
1. Nhận xét chung bài làm của HS.
* Ưu điểm
- Bố cục diễn đạt, dùng từ.
- GV nêu tên những HS làm bài, đúng yêu cầu, biết dùng những câu văn hay...
* Nhược điểm
- GV nêu những lỗi điển hình mà HS mắc phải.
- GV trả bài và cho HS HS chữa lỗi
2. Hướng dẫn HS làmg bài tập
- GV cho HS chữa lỗi
- GV cho HS tập viết những đoạn văn hay.
- GV cho HS đọc bài.
- GV nhận xét và sửa.
+ 3 HS đọc yêu cầu 
+ HS làm bài theo nhóm
+ Các nhóm trình bày
+ HS viết bài.
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Lịch sử (Tiết số:32)
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
( Tỡm hiểu lịch sử huyện Nho Quan )
I. Mục tiêu: 
	 Sau bài học HS nêu được: 
- Tỡm hiểu về lịch sử huyện Nho Quan.
- Có thái độ tôn trọng và bảo vệ nghĩa trang địa phương. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bài giảng. 
HS: Tham quan nghĩa trang.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. ổn định (1-2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3- 5’)
? Nêu ý nghĩa của việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.?
3. Bài mới (25-30’)
a. GV giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng. - HS ghi vào vở.
b. Nội dung.
*Hoạt động 1: lịch sử huyện Nho Quan.
? Hãy nêu các di tích lịch sử ở địa phương em?	
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về cỏc anh hựng cỏch mạng cú cụng với địa phương mỡnh.
? Em có biết nghĩa trang liệt sĩ được đặt ở đõu?
? Em đó đến viếng nghĩa trang liệt sĩ bao giờ chưa? 
? Viếng vào dịp nào và đi cựng ai ?
? Em đó tham gia dọn vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ chưa?
? Em được tha gia dọn vệ sinh vào dịp nào? 
? Em cú suy nghĩ gỡ về việc em đó làm?
? Kể tờn cỏc anh hựng liệt sĩ mà em biết ở địa phương em?
- GV kết luận, ghi bảng. 
- GV tổng kết 
4. Củng cố, dặn dò:(2’) 
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Nhận xét giờ.
- Về chuẩn bị bài : Ôn tập 
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Toán (Tiết số:160)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học
- Biết giảI các bài toán liên quan đến tỷ lệ.
- Bài tập cần làm: BT1; BT2; BT4
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bài dạy. 
 - HS: Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1-2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) 
- Ghi tên bài. - HS ghi vở.
b. Nội dung.
* HD hs luyện tập
Bài 1:
- HS đọc đề bài.
- 1 HS nêu cách làm bài.
- Lớp làm bài. 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét 
- GV nhận xét bài.
Bài 2:- HS đọc đề bài.
? Bài tập y/c chúng ta làm gì?
? Để tính được diện tích của hình vuông theo công thức chúng ta phải biết gì?
? Vậy để giải bài toán này chúng ta phải làm mấy bước?
- Lớp làm bài. 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét 
- GV nhận xét bài.
Bài 3: :- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán.
- 1 HS nêu cách làm. Lên bảng làm bài.
- Lớp nêu kq và giải thích.
- Lớp nhận xét 
- GV nhận xét bài.
Bài 4: :- HS đọc đề bài.
- Lớp làm bài. 1HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét 
- GV nhận xét bài.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau:
Tập làm văn (Tiết số:64)
TẢ CẢNH
(Kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
	- GV: Đề bài .
- HS : Vở KT.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: ( 3-5’)
- GV kiểm tra vở, bút của HS.
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu bài. (1-2’)
b. Nội dung.
- HS đọc 4 đề bài.
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài.
- HS viết bài.
- GV thu bài , chấm.
- Nhận xét chung.
Đề bài: 
1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.
2. Tả một đêm trăng đẹp.
3. Tả trường em trước buổi học.
4. Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Địa lí (Tiết số:32)
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐỊA LÍ CỦA XÃ EM
I. Mục tiêu.
Học xong bài này, HS
- Dựa vào bản đồ, lược đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của xó Gia Tường
- Nắm được đặc điểm về vị trí trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, giao thông và kinh tế, văn hoá của xó Gia Tường
- Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của xó Gia Tường
ii. Đồ dùng dạy học.
- GV: - Bản đồ hành chính tỉnh NBình , bản đồ tự nhiên Nho Quan 
- HS : Xem lại bài.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp.(1-2’)
2. KT bài cũ.(khụng) 
3. Bài mới (25-30’) 
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi đầu bài.
b. Bài giảng.
*Hoạt động 1
- GV cho HS lên chỉ vị trí huyện Nho Quan trên bản đồ hành chính tỉnh N Bình, vừa chỉ vừa nêu vị trí, giới hạn của huyện Nho Quan 
- GV nhận xét chốt lại ndung chính.
? Diện tích xó Gia Tường là bao nhiêu?
* Hoạt động 2
- GV cho HS quan sát lược đồ và thảo luận nhóm 4 về địa hình xó Gia Tường
- GV cho đại diện nhóm trình bày. 
- GV giới thiệu thêm cho HS biết về địa hình xó Gia Tường
? Nêu khí hậu chính của xó Gia Tường?
- Gọi HS trả lời, HS khác bổ sung.
- GV n.xét- Kluận.
* Hoạt động 3: Giao thông.
- GV cho HS tìm hiểu về giao thông xó Gia Tường
- HS trao đổi nhóm 4.
? Nêu các hoạt động về giao thông đường bộ và đường thuỷ của xó Gia Tường ?
* Hoạt động 4: Kinh tế, văn hoá.
? Nghề chính của người dân xó Gia Tường là gì?
? Kể tên một số làng nghề ở xó Gia Tường?
? Nêu những hiểu biết về văn hoá của xó Gia Tường?
- Cho HS trao đổi rồi trình bày- GV n.xét bổ sung. 
- GV lấy một số ví dụ về một số làng, cá nhân điển hình.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh học tập tích cực, hiệu quả
- HS chuẩn bị ôn tập cho tiết sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan32-1011.doc