Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 34

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 34

TẬP ĐỌC (Tiết số: 67)

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: lỳc nào, làm xiếc, lấy, cú lỳc, thật là,

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhóng,

- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.

HS : Đọc trước bài.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Ngày soạn: 18-21/ 4/ 2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
Tập đọc (Tiết số: 67)
LỚP HỌC TRấN ĐƯỜNG
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: lỳc nào, làm xiếc, lấy, cú lỳc, thật là,
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chớ, sao nhóng,
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS : Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1’)
2. Bài cũ (không)
- GV cho HS đọc bài (Những cỏnh buồm).
? Đọc xong bài này em có suy nghĩ gì ?
3. Bài mới (32-35’)
3.1. Giới thiệu bài (1-2’) 
 - GV giới thiệu chủ điểm, bài học, ghi bảng. HS ghi vở. 
3.2. HD luyện đọc & tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài. Lớp đọc thầm chia đoạn. 
? Theo em bài chia thành mấy đoạn? (3 đoạn) 
- Nhận xét.
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.
+ Lần 1 (Sửa phát âm, ngắt giọng): HS đọc từ khó. 
+ Lần 2 (Sửa câu)
+ Lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: HS khó hiểu)
- HS đọc chú giải.
- GV cho HS đọc trong nhóm đôi
+ 1-2 nhóm đọc: Nhận xét.
+ GV nhận xét.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
* Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
? Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh thế nào?
GVghi bảng, giảng từ:
? Nội dung đoạn 1 là gì?. 
- Nhận xét- GV ghi bảng
* HS đọc thầm tiếp đoạn 2 trả lời câu hỏi 2.
? Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh? 
- GV ghi bảng và giảng từ: 
? ý đoạn 2 nói gì ?. 
Nhận xét- GV ghi bảng. 
* HS đọc thầm tiếp đoạn 3 và trả lời câu hỏi .
? Kết quả học tập của Ca-pi và Rê- mi khác nhau thế nào?
? Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi là một cậu bé rất hiếu học? 
- GV ghi bảng và giảng từ: 
? ý đoạn 3 nói lên điều gì?
- HS đọc lại toàn bài.
? Nội dung chính của bài là gì ? 
- GV tóm tắt nội dung bài, ghi bảng.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi.
c. HD đọc diễn cảm:
? Tìm cách đọc cho phù hợp với nội dung bài ? 
- GV kết luận giọng đọc. 
- Luyện đọc đoạn 3.
+ GVđọc mẫu, HS theo dõi GV đọc.
- Luyện đọc trong nhóm. 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: 
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
- GV nhận xét kết luận.
4. Củng cố- dặn dò. (2’)
? Nêu nội dung của bài ?
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- Dặn HS về đọc và soạn bài: Sang năm con lờn bẩy.
Toán (Tiết số:166)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bài dạy. 
 - HS: Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1-2’)
2 . Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài.- HS ghi vở.
b. Nội dung.
* Luyện tập- thực hành.
Bài 1: 
- HS đọc đề bài. 
- HS túm tắt bài toỏn.
- HS tự làm.
- HS lờn bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng
 2giờ 30 phút = 2,5giờ
Vận tốc của ôtô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 0,5 = 7,5 (km) 
Thời gian người đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ)
Đáp số: 1,2giờ
Bài 2: 
- HS đọc y/c bài.
- HS túm tắt bài toỏn.
- HS lờn bảng làm bài.
- GV giỳp đỡ HS gặp khú khăn.
? Để tớnh được hết quóng đường AB chỳng ta phải tớnh được gỡ?
? Tớnh vận tốc của xe mỏy bằng cỏch nào?
- HS làm bài.
- Nhận xét bài của bạn.
Vận tốc của ôtô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là: 90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ôtô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là: 3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
 Đáp số : 1,5 giờ
Bài 3:
- HS đọc đề bài toán.
- HS nêu cách giải. nhận xét.
- HS làm bài. Nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị cho tiết học sau: 
Đạo đức (Tiết số:34)
TèM HIỂU VỀ NHỮNG TẤM GƯƠNG
VƯỢT KHể HỌC GIỎI Ở TRƯỜNG, Ở LỚP
I. Mục TIấU:
- Biết được những tấm gương vượt khú học giỏi ở trường, ở lớp và từ đú cố gắng vươn lờn trong học tập
II. CHUẨN BỊ
GV: Bài dạy. 
HS: Vở Bài tập 
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ( khụng)
3. Bài mới (32-35’)
a. GV giới thiệu bài (1-2’)
- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
b. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động1: Đọc, kể về những tấm gương vượt khú trong học tập ở trường, ở lớp.
- GVcho HS thảo luận theo nhóm
? Đọc, kể về những tấm gương vượt khú trong học tập ở trường, ở lớp ?
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- HS trình bày.- HS nhận xét.
- HS đọc tình huống, và nêu ý kiến.
- HS nhận xét.
- HS trình bày.
* Hoạt động 2: Liờn hệ
- GV cho HS trao đổi liờn hệ về những tấm gương vượt khú trong học tập.
* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm bài vẽ về tấm gương vượt khú trong học tập ở trường, ở lớp.
- Lớp nhận xột. - GV kết luận:
4. Củng cố- dặn dò(2’)
- GVnhận xét tiết học, hs xem trước bài: Ôn tập .
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
LT & C (Tiết số:67)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.
	- Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bài dạy. 
HS : Vở Bài tập TV5
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ(3- 5’)
- HS đọc lại bài làm ở nhà ( BT3) của tiết trước GV cho về nhà.
3. Bài mới (32-35’)
a. GV giới thiệu bài (1-2’)
- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
b. Tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu. GV giúp hs hiểu nhanh nghĩa của từ
( từ điển hs hoặc trang từ điển phô tô)
- HS làm việc trong nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét , bổ sung.
- GV chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc trong nhóm tương tự BT1.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét , bổ sung.
- GV chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
(Từ đồng nghiã với bổn phận: nghĩa vụ, trách nhiệm, nhiệm vụ, phận sự.)
Bài 3: HS nêu yêu cầu. HS đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy.
- HS làm việc trong nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
Bài 4: HS nêu yêu cầu. 
? Em cú nhận xột gỡ về Út Vịnh?
? Những chi tiết nào cho em thấy rừ điều đú? 
? Em học tập được ở Út Vịnh điều gỡ ? 
- GV YC hs viết đoạn văn. Nhiều hs nối tiếp đọc đoạn viết của mình. 
- GV nhận xét, chấm điểm.
4. Củng cố- dặn dò(2’)
- GVnhận xét tiết học, hs xem trước bài: 68 
Toán (Tiết số:167)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
-Biết giải toán có nội dung hình học.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bài dạy.
 - HS : Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định lớp (1-2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- GV viết lên bảng: Đề bài STK –T 339
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm bài.
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài.- HS ghi vở.
b. Nội dung.
* Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: - HS đọc đề bài 
- GV y/c HS túm tắt bài toỏn.
- Lớp tự làm bài.
- HS lên bảng làm.
- GV giỳp đỡ HS gặp khú khăn.
? Đó biết giỏ tiền một viờn gạch, vậy để tớnh được số tiền mua gạch chỳng ta phải biết được gỡ nữa?
- Chữa bài: Lớp nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét.
Bài 2: - HS đọc đề bài 
- GV y/c HS túm tắt bài toỏn.
? Nờu cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang?
? Biết tổng và hiệu củ hai đỏy, chỳng ta cú thể dựa vào dõu để tớnh được hai đỏy của hỡnh thang 
- Lớp tự làm bài.
- HS lên bảng làm.
- Chữa bài: Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét.
Bài 3: - HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt bài toán.
- HS làm bài. GV giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- HS lên bảng làm.
- Chữa bài: Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét.
 4. Củng cố- dặn dò(2’)
GV nhận xét giờ học.
HS về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Tiết số:34)
SANG NĂM CON LấN BẨY
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
- Tìm đúng tên các cơ quan đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2), viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ty ở địa phương (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài dạy.
	HS : Vở và bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. ổn định lớp (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)
- 2, 3 HS lên bảng viết tên các cơ quan, tổ chức T. 147- SGK
3. Bài mới (32-35’)
a. GV giới thiệu bài(1-2’)
- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
b. GV HD viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung bài.
- GV gọi 2 HS đọc đoạn văn.
? Thế giới tuổi thơ thay đổi ntn khi ta lớn lờn ?
? Từ gió tuổi thơ con người tỡm thấy hạnh phỳc ở đõu ?
* Hướng dẫn viết từ khó.
? Tìm và nêu các từ khó trong bài ?
- HS viết các từ khó.
- GV nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai, chữ viết hoa. 
* Viết chính tả: 
- GV nhắc HS lưu ý viết bài.
- GV thu 5- 6 vở chấm.
- GV nhận xét chung
* Hướng dẫn HS làm bài tập
BT2: 1 hs đọc y/c bài 
? Đề bài y/c em làm gỡ ?
- HS tự làm bài.
- HS trình bày bài.
- Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. 
BT3: 1 hs đọc y/c bài 
? Khi viết tờn một cơ quan, xớ nghiệp, cụng ti em viết ntn ?
- HS tự làm bài.
- HS trình bày bài.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV tóm tắt ý chính của bài.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. 	
Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011
Tập đọc (Tiết số:68)
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: nhất là, Pa- pốp, sung sướng, lại nằm, trong lửa, sỏng suốt, 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Pa- pốp, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa.
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm. 
- HS : Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ (3-5’)
- HS đọc và nêu ND bài “ Lớp học trờn đường”
3.Bài mới (32-35’)
3.1. Giới thiệu bài, ghi bảng. HS ghi vở. 
3.2. HD luyện đọc & tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài. Lớp đọc thầm 
? Bài Chia làm mấy khổ thơ ? ( 4 khổ thơ)
- 4 HS đọc nối tiếp toàn bài.
+ Lần 1 (Sửa phát âm, ngắt giọng ): HS đọc từ khó. 
+ Lần 2 (Sửa câu)
+ Lần 3 (Kết hợp giải nghĩa từ:) 
- HS đọc chú giải.
- GV cho HS đọc trong nhóm đôi.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
* Lớp đọc thầm bài 
? Nhân vật “ tôi” và nhân vật “Anh” trong bài thơ là ai?
? Vì sao chữ  ... yện.
+ HS K.C trong nhóm
. HS K.C theo cặp, trao đổi về ý nghĩa c. chuyện.
. Gv lưu ý: Với những truyện dài mà các em không có khả năng kể hết thì chỉ kể 1,2 đoạn để bạn mình còn được kể.( phần còn lại sẽ kể cho nhau nghe trong giờ ra chơi)
+ Thi kể chuyện trước lớp
. HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
. Gv dán lên bảng YC đánh giá bài K.C
. Mỗi hs kể đều nói ý nghĩa c. chuyện của mình hoặc có thể giao lưu với các bạn trong lớp.
. Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm bạn theo tiêu chuẩn:
+Nd truyện có hay không?
+Cách K.C thế nào?
Khả năng hiểu c.chuyện của người kể
. Cả lớp bình chọn cho bạn k. c tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
4. Củng cố dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện mà em thích cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài tuần 35: 
Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011
Toán (Tiết số:169)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép tính: cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bài dạy. 
 - HS: Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định lớp (1-2’)
2 . Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài.- HS ghi vở.
 b. Nội dung.
* HD làm bài tập.
Bài1:
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài. Nhận xét. 
Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài. Nhận xét. 
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS túm tắt bài toỏn.
- HS nờu cỏch giải bài toỏn.
- Lớp làm bài. 
- 1 HS lên bảng làm bài. Chữa bài.
- Nhận xét.
Bài4:
- GV cho HS đọc đề bài 
- GV cho HS tự làm bài.
- GV nhắc cho HS khi làm bài .
- GV gợi ý HS gặp khú khăn.
- HS báo cáo kq. Nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau.
Khoa học (Tiết số:68)
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
I. Mục tiêu
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môI trường.
- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bài dạy. tranh ảnh SGK
 - HS: Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định lớp (1-2’)
2 . Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
? Những nguyờn nhõn nào dẫn đến việc rừng bị tàn phỏ?
? Việc phỏ rừng dẫn đến những hậu quả gỡ?
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài. - HS ghi vở.
b. Nội dung.
* Hoạt động: Một số biện pháp bảo vệ môi trường 
- GV cho HS thảo luận theo nhóm.
? Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường là việc của ai?
? Trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc là việc của ai?
? Đưa nước thải vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lý nước thải là việc của ai?
- GV cho HS trình bày.
* Hoạt động 2:Tuyên truyền hoạt động bảo vệ môi trường.
- GV cho HS trình bày.
- GV cho HS nhận xét phần kết quả của từng nhóm .
- GV cho HS đọc mục bạn cần biết.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau:
Luyện từ và câu (Tiết số:68)
ễN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu gạch ngang)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Lập được bảng tổng kết các tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bài giảng. viết bảng phụ STK- T 433.
 - HS : Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)
- HS đọc lại bài làm ở nhà của tiết trước GV cho về nhà( BT viết đoạn văn nói về út Vịnh).
3. Bài mới (32-35’)
a. Giới thiệu. (1-2’)
- GVghi đầu bài. HS ghi vở.
b. Bài giảng. 
Bài 1: HS nêu yêu cầu. 1,2 em nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang.( Dùng để đánh dấu: Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại; Phần chú thích trong câu; Các ý trong một đoạn liệt kê)
- GV cho HS làm việc cá nhân vào vở BT. Một hs làm bảng phụ.
- GV cho HS nối tiếp trình bày.
- Nhận xét , bổ sung.
- GV chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
Bài 2: HS nêu yêu cầu. GV nhắc hs chú ý 2 YC của bài tập.
- GV mời 1 hs đọc đoạn văn có s.dụng dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp lò.
- GV cho HS làm việc trong nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét , bổ sung.
- GV chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
	- GV nhận xét tiết học.
	- HS chuẩn bi tiết sau: Tuần 35.
Tập làm văn (Tiết số:67)
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết và sửa lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học.
	- GV: Bài chấm.
- HS : Vở KT.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định: (1-2’)
2. Bài cũ: ( Không)
3. Bài mới: (32-35’)
a. Giới thiệu bài. (1-2’)
b. Nội dung.
1. Nhận xét chung bài làm của HS.
* Ưu điểm
- Bố cục diễn đạt, dùng từ.
- GV nêu tên những HS làm bài, đúng yêu cầu, biết dùng những câu văn hay...
* Nhược điểm
- GV nêu những lỗi điển hình mà HS mắc phải.
- GV trả bài và cho HS HS chữa lỗi
2. Hướng dẫn HS làmg bài tập
- GV cho HS chữa lỗi
- GV cho HS tập viết những đoạn văn hay.
- GV cho HS đọc bài.
- GV nhận xét và sửa.
+ 3 HS đọc yêu cầu 
+ HS làm bài theo nhóm
+ Các nhóm trình bày
+ HS viết bài.
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Lịch sử (Tiết số:34)
ễN TẬP HỌC Kè II
I. Mục tiêu
	 Sau bài học HS nêu được: 
- Củng cố, hệ thống cho hs những kiến thức LS cơ bản trong các giai đoạn: 1945- 1954; 1954- nay.
	- Giúp cho hs có những hiểu biết sâu hơn về LS nước nhà trong từng giai đoạn thông qua việc ôn lại một số sự kiện tiêu biểu.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bài giảng. - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện được ôn tập). Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài. Phiếu học tập.
 HS: ễn lại bài.
III. Các hoạt động dạy- học 
1. ổn định (1-2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3- 5’)
? Nêu ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ?
3. Bài mới (25-30’)
a. GV giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng. 
- HS ghi vào vở.
 	b. Nội dung.
* HĐ1: HS hoạt động nhóm 2
- HS nêu những bài học Lịch Sử từ tuần 19- 33
- GV YC đại diện 3 nhóm lên bảng ghi tên những bài học đó.( N1: 19- 21; N2: 22-25; N3: 26- 33)
- 2 hs nêu lại toàn bộ tên các bài học đó.
* HĐ2: hs hoạt động theo nhóm.
N1: Nêu diễn biến, ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ?
N2: ?Nêu những nét chính về phong trào đồng khởi ở Bến Tre?
N3: ? Vì sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm ở HN và một số TP khác là chiến thắng ĐBP trên không? Cho vài dẫn chứng minh hoạ?
* HĐ3:
- HS cùng trao đổi về thời gian, những ND chính của hiệp định Pa- ri?
Những mốc thời gian quan trọng trong việc XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình? ý nghĩa của công trình nhà máy thuỷ điện đó với công cuộc XD đất nước?
* HĐ4: GV chốt lại những ND cơ bản cần nhớ: 
4. Củng cố, dặn dò:(2’) 
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Nhận xét giờ.
- Về chuẩn bị bài : Giờ sau KT.
Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011
Toán (Tiết số:170)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép nhõn, chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giảI toán liên quan đến tỷ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bài dạy. 
 - HS: Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định lớp (1-2’)
2 . Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài. - HS ghi vở.
b. Nội dung.
* HD hs luyện tập
Bài 1:
- HS đọc đề bài.
- Lớp làm bài. HS nối tiếp lên bảng làm.
- Lớp nhận xét 
- GV nhận xét bài.
Bài 2:- HS đọc đề bài.
- Lớp làm bài. 4 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét 
- GV nhận xét bài.
Bài 3: :- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán.
? Số ki- lụ- gam đường bỏn trong ngày thứ ba chiếm bao nhiờu phần trăm?
- 1 HS nêu cách làm. Lên bảng làm bài.
- Lớp nêu kq và giải thích.
- Lớp nhận xét 
- GV nhận xét bài.
Bài 4: :- HS đọc đề bài.
- Lớp làm bài. 1HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét 
- GV nhận xét bài.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau:
Tập làm văn (Tiết số:68)
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài, viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học.
	- GV: Bài chấm.
- HS : Vở KT.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định: (1-2’)
2. Bài cũ: ( Không)
3. Bài mới: (32-35’)
a. Giới thiệu bài. (1-2’)
b. Nội dung.
1. Nhận xét chung bài làm của HS.
* Ưu điểm
- Bố cục diễn đạt, dùng từ.
- GV nêu tên những HS làm bài, đúng yêu cầu, biết dùng những câu văn hay...
* Nhược điểm
- GV nêu những lỗi điển hình mà HS mắc phải.
- GV trả bài và cho HS HS chữa lỗi
2. Hướng dẫn HS làmg bài tập
- GV cho HS chữa lỗi
- GV cho HS tập viết những đoạn văn hay.
- GV cho HS đọc bài.
- GV nhận xét và sửa.
+ 3 HS đọc yêu cầu 
+ HS làm bài theo nhóm
+ Các nhóm trình bày
+ HS viết bài.
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Địa lí (Tiết số:34)
ễN TẬP HỌC Kè II
I. Mục tiêu.
- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới .
- Hệ thống một số đặc điểm chính về đièu kiện tự nhiên, dân cư, hoạt động kinh tế của các châu lục: Châu Âu, châu á, châu phi, châu Mĩ, châu đại dương, châu Nam cực.
ii. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bản đồ Thế giới, Quả Địa cầu.
- HS : Xem lại bài.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp.(1-2’)
2. KT bài cũ.(khụng) 
3. Bài mới (25-30’) 
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi đầu bài.
b. Bài giảng.
* HĐ1: HS làm việc cá nhân.
- GV cho HS tự tìm hiểu qua những bài học đã học để trả lời các câu hỏi:
? Trình bày về diện tích, dân số của các châu lục?
? Châu lục nào có diện tích lớn nhất, Châu lục nào có diện tích nhỏ nhất?
? Châu lục nào có dân số nhiều nhất, ? Châu lục nào có dân số ít nhất? 
* HĐ2: HS thảo luận nhóm 4 để nêu những nét chính về đặc điểm tự nhiên mỗi châu lục:
- Hết thời gian thảo luận các nhóm báo cáo kq , các nhóm nhận xét và bổ sung, GV chốt lại những ý đúng cơ bản.
* HĐ3 : HS thảo luận nhóm 2 để nêu những nét cơ bản về đặc điểm kinh tế mỗi châu lục.
Dãy 1: châu Đ Dương- châu Nam Cực; Dãy 2: Châu á- châu Âu; Dãy 3: Châu Mĩ- Châu Phi.
- Hết thời gian làm việc hs các dãy nối tiếp nhau trình bày kq. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt lại.
* HĐ4 : HS làm việc cá nhân
? Kể tên một số nước , thủ đô của những nước tiêu biểu đại diện cho các châu lục mà em dã được học.
* GV chốt lại những nội dung cơ bản của tiết học.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh học tập tích cực, hiệu quả
- HS chuẩn bị ôn tập cho tiết sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan34-1011.doc