Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 7

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 7

TẬP ĐỌC (TIẾT SỐ: 13)

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc rễ lẫn: A- ri- ôn, Xi- xin, nổi lòng tham, boong tàu, vòng quanh, sửng sốt,

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ; câu 4 dành cho HS khá, giỏi

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. Tranh, ảnh về cá heo.

HS: Đọc trước bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Ngày soạn: 05-07/ 10/ 2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tập đọc (Tiết số: 13)
Những người bạn tốt
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc rễ lẫn: A- ri- ôn, Xi- xin, nổi lòng tham, boong tàu, vòng quanh, sửng sốt,
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ; câu 4 dành cho HS khá, giỏi
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. Tranh, ảnh về cá heo.
HS: Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Bài cũ (3-5’)
- GV Gọi 3HS lên bảng đọc bài: “Tác phẩm của si- le và tên phát xít”
? Vì sao ông cụ người Pháp lại gọi Si- le là nhà văn quốc tế?
? Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? 
- HS nhận xét.
3. Bài mới (30-32’)
3.1. Giới thiệu bài(1-2’)
 - GV ghi bảng. HS ghi vở. 
3.2. HD luyện đọc& tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài. Lớp đọc thầm chia đoạn. 
? Theo em bài chia thành mấy đoạn? (4 đoạn) 
+Đoạn 1: Từ đầu -Về đất liền.
+Đoạn 2: tiếp- sai giam ông lại.
+Đoạn 3: Tiếp- tự do cho A-ri-ôn.
+Đoạn 4: Đoạn còn lại
- Nhận xét.
- 4 HS đọc nối tiếp toàn bài.
+ Lần 1 (Sửa phát âm, ngắt giọng): HS đọc từ khó. 
A- ri- ôn
Xi- xin
boong tàu
sửng sốt,
+ Lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: HS khó hiểu)
- HS đọc chú giải.
- GV cho HS đọc trong nhóm đôi
+1-2 nhóm đọc: Nhận xét.
+ GV nhận xét.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
1. A- ri- ôn gặp nạn. 
* Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1. 
? Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba A- ri- ôn? (ở đảo Xi- xin.)
 GV ghi bảng, giảng: đảo Xi- xin.
? Vì sao A- ri- ôn lại nhảy xuống biển?(Vì thủy thủ đòi giết ông)
? Nội dung đoạn 1 là gì?. 
- Nhận xét- GV ghi bảng
2. Sự thông minh và tình cảm của cá heo đối với con người.
* HS đọc thầm tiếp đoạn 2 trả lời câu hỏi 2.
? Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
- GV ghi bảng và giảng: say sưa thưởng thức
? Em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở chỗ nào?
- GV giảng.
? ý đoạn 2 nói gì ?. Nhận xét- GV ghi bảng. 
3. A- ri- ôn được trả tự do.
* Để trả lời câu hỏi 4 lớp đọc thầm tiếp 2 đoạn còn lại.
- HS đọc câu hỏi. HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc chú giải: hành trình, sửng sốt.
? Nêu nội dung chính của 2 đoạn.
- HS nêu. GV nhận xét, ghi bảng, giảng ý đoạn.
- 1 HS đọc lại toàn bài. Lớp đọc thầm : 
? Nêu nội dung chính của bài? 
- GV tóm tắt nội dung bài, ghi bảng.
c. HD đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết: Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? 
- GV kết luận giọng đọc. 
- Đọc diễn cảm Đ 3: (bảng phụ)
+ GVđọc mẫu, HS theo dõi GV đọc.
- Luyện đọc trong nhóm. 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: 
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
- GV nhận xét kết luận.
4. Củng cố- dặn dò. (2’)
? Ngoài câu chuyện chúng ta vừa học, em còn biết những câu chuyện thú vị nào về cá?
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- Dặn HS về đọc và soạn bài: Tiếng đàn
Toán (Tiết số:31)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Mối quan hệ giữa : 1 và ; và; và 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
- Bài 4 dành cho HS khá giỏi
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: Bài dạy. 
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ(3-5’)
- GV đọc đề bài: 
	a. 3dm2 5m2 =  m2 	 b. 232m2 = dam2  m2
	 4hm2 7dam2 =  m2 	 318dam2= dm2 m2 
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vở nháp. - Chữa bài.
3. Dạy bài mới (32-35’)
a. GV giới thiệu bài.(1-2’)
- GV ghi tên bài lên bảng. HS ghi bài vào vở.
b. Nội dung: HD luyện tập
Bài 1: 
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm.
- HS đọc bài làm.
- HS nhận xét, GV nhận xét.
Bài 2: 
- HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm.
? Nêu cách tìm x của mình?
- HS trình bày cách làm của mình.
- GV nhận xét.
Bài 3: HS đọc đề bài toán.
? Nêu cách tìm số trung bình cộng?
- HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận chung.
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là:
(bể nước)
 Đáp số: bể
Bài 4: (Dành cho HSKG)- HS đọc đề bài.
- HS nêu cách làm.
- 1HS lên bảng làm.
- GV giúp HS gặp khó khăn.
? Lúc trước, giá của mỗi mét vải là bao nhiêu tiền?
? Bây giờ, giá của mỗi mét vải là bao nhiêu tiền?
? Với 60000 đồng thì mua được bao nhiêu mét vải theo giá mới?
- Chữa bài, nhận xét bài làm trên bảng.
? Tổng số tiền mua vải không đổi, khi giảm giá tiền của 1 mét vải thì số mét vải mua được thay đổi ntn?
 Bài giải
Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là:
 60 000 : 5 = 12 000 ( đồng)
 Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là:
 12 000 - 2 000 = 10 000 (đồng)
Số mét vải có thể mua theo giá mới là:
 60 000 : 10 000 = 6 (m)
 Đáp số: 6 m
4 Củng cố, dặn dò (2’)
GV tổng kết tiết học.
Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài: Khái niệm số thập phân.
Đạo đức (Tiết số:7)
Nhớ ơn tổ tiên (T.1)
I. Mục tiêu: Học song bài này, HS biết:
- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Làm những việc cụ thể đẻ tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ ( dành cho HS khá, giỏi)
II. chuẩn bị:
	GV: - Phiếu bài tập (STK- 31), bảng phụ (hoạt động 2- Tiết 1)
HS: - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.(1-2’)
2. Bài cũ.(3-5’) 
? Để xứng đáng là học sinh lớp 5 em phải làm gì?
 ? Em hãy nêu phần ghi nhớ? 
3. Bài mới (25-30’)
a. Giới thiệu (1-2’)
- Ghi đầu bài. 
b. Bài giảng.
1. HĐ1 : Tìm hiểu truyện “thăm mộ”
- GV treo tranh, y/c HS tìm hiểu , quan sát tranh.
? Trong bức tranh có những ai?
? Bố và Việt đang làm gì ?
- Gọi 2 HS đọc chuyện trong SGK- T.12.
- Lớp thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
? Nhân dịp đón tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?
? Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
? Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?
? Qua câu chuyện trên, các em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?
- Các nhóm trả lời các câu hỏi.
- Nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận chung: Mỗi chúng ta không ai là kgoong có tổ tiên, gđ, dòng họ, 
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
2. HĐ2 : Thế nào là người biết ơn tổ tiên?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. Phiếu BT - -- Các nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung: Chúng ta cần nhớ ơn và thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà bằng những việc làm.
3. HĐ3 : Liên hệ bản thân.
- Lớp suy nghĩ nêu những việc mình đã làm và sẽ làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên, hoàn thiện bảng.
- HS nêu trước lớp.
- HS khác nhận xét.
GV nhận xét và kết luận: Trước khi làm một việc gì, chúng ta cần phải suy nghĩ..
4. HĐ4 : Hướng dẫn thực hành.
- Về sưu tầm những câu chuyện, những bài báo hoặc tìm hiểu ở xung quanh kể về những người biết ơn tổ tiên. 
- Tìm đọc các câu chuyện: Bánh trưng, bánh dày,
4 Củng cố, dặn dò (2’)
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài tuần sau: 
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
LT & C (Tiết số:13)
Từ nhiều nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
- HS khá, giỏi làm được toàn bộ bài tập 2 mục III.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng lớp ghi sẵn BT1, 2 phần nhận xét.
HS: Vở Bài tập TV5
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ(3-5’)
- GVgọi 3HS lên bảng đặt câu về từ đồng âm?
- Nhận xét.
3. Bài mới (32-35’)
3.1. GV giới thiệu bài (1-2’)
- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
3.2. Tìm hiểu bài:
Bài 1: 1 hs đọc y/c, nội dung. 
- Cả lớp tự làm SGK(nối bằng bút chì)
- 1 HS lên làm bảng lớp. Nhận xét
- HS nhắc lại nghĩa của từng từ.
Bài 2: 1 hs đọc y/c và nội dung của bài tập , cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận theo cặp về y/c của bài tập.
- HS phát biểu ý kiến. HS nhận xét.
? Nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở hai bài tập trên có gì giống nhau?
- GV nhận xét chốt ý đúng:Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
? Thế nào là nghĩa gốc? Thế nào là nghĩa chuyển?
GVkết luận:
- HS đọc phần ghi nhớ.
? Lấy VD về từ nhiều nghĩa để minh họa cho ghi nhớ?
3.3. Luyện tập.
Bài 1: 1 hs đọc y/c và nội dung của BT. 
- GV nhắc HS:
+ Gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc.
+ Gạch hai gạch dưới từ mang nghĩa chuyển.
- 3 HS nối tiếp nhau lên bảng. 
- Nhận xét. Kết luận câu đúng.
- HS giải nghĩa của từng từ (nếu chưa hiểu)
- GV cho điểm những em làm bài tốt.
a. Mắt. 
- Đôi mắt của bé mở to.
- Quả na mở mắt.
b. Chân.
- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Bé đau chân.
Bài 2: 1 hs đọc y/c, nội dung. cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 4 để cùng trao đổi, thảo luận.
- Các nhóm trình bày bài. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS giải thích một số từ: lưỡi liềm, mũ lưỡi trai, miệng bình,
- GV bổ sung nếu cần.
4. Củng cố- dặn dò(2’)
- GVnhận xét tiết học, hs xem trước bài: Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
Toán (Tiết số:32)
Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
- Bài 3 dành cho HS khá, giỏi
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bài dạy. Kẻ bảng: VD a, b; BT1; BT 3
 - HS: Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định lớp (1-2’)
 	2 . Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- GV viết lên bảng: 
	 1dm	5dm
	 1cm	7cm
	 1mm	9mm
	? Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần mấy của mét?
- Lớp nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét.	
 	3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) 
- Ghi tên bài. - HS ghi vở
b. Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân.
*GV viết lên bảng VD a:
- GV treo bảng phụ viết sẵn.
- HS đọc.
- GV chỉ dòng thứ nhất.
? Có mấy mét, mấy đề- xi- mét?
? Có 0m1dm tức là có 1dm. 1dm bằng mấy phần mười của mét? (1dm = m)
- GV:1dm hay m ta viết thành 0,1m . GV viết lên bảng.
- GV hướng dẫn tương tự với dòng còn lại như SGK.
GV kết luận: Các số 0,1; 0,01; 0, 001 được gọi là các số tự nhiên.
* VD b hướng dẫn tương tự như VD a.
c. HD học sinh luyện tập.(GV giới thiệu có 4 bt)
Bài 1 : - HS đọc y/c bài.
- GV treo bảng phụ ti ... ểm ntn?
3. Dạy bài mới (25-30’)
a. GV giới thiệu bài (1- 2’)
- GV ghi bài lên bảng. HS ghi bài vào vở
b. Nội dung.
* H Đ 1: Tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não
- Lớp thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi sau:
? Tác nhân gây ra bệnh viêm não là gì? ( do một loại vi rút có trong máu các gia súc)
? Lứa tuổi nào thường bị mắc bệnh viêm não nhiều nhất ? ( từ 3đén 15 tuổi)
? Bệnh viêm não lây truyền như thế nào?
? Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận: 
* H Đ 2: Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK (T. 30,31)
? Người trong hình minh họa đang làm gì?
? Làm như vậy có tác dụng gì?
- HS trả lời.
- GV kết luận: Viêm não là một bệnh cực kì nguy hiểm đối với mọi người, đặc biệt là trẻ em
* H Đ 3: Trò chơi: Thi tuyên truyềnviên phòng bệnh viêm não.
- GV giới thệu trò chơi.
- Hướng dẫn HS cách chơi: 
- Lớp chơi thử.
- Lớp thực hành chơi. Lớp quan sát để nhận xét.
- GV kết luận
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, chuẩn bị bài 13.
Luyện từ và câu (Tiết số:14)
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác của từ chạy(BT1,BT2); Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở bài tập 3
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ
- HS khá giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Viết bảng lớp BT1.
 - HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)
- GV gọi 3 HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ: lưỡi, cổ.
- Lớp làm vào vở nháp. ? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD?
- GV bổ sung nếu cần thiết. 
3. Bài mới (32-35’)
a. Giới thiệu . (1-2’)
- GV ghi đầu bài. HS ghi vở. 
b. Bài giảng.
* Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1. HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập
- HS tự làm bài tập .
- GV hướng dẫn HS dùng bút chì nối lời giải nghĩa.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:
Bài 2. HS đọc yêu cầu BT.
- HS đọc nét nghĩa của từ chạy.
? Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển được không?
? Hoạt động của tàu trên đường ray có thể coi là sự di chuyển được không?
- GV kết luận.
Bài 3: HS đọc y/c và nội dung bài.
- HS tự làm bài. 3 HS nối tiếp nhau lên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét.
? Nghĩa gốc của từ ăn là gì ?
Bài 4: HS đọc y/c và nội dung bài.
- HS tự làm bài. 4 HS nối tiếp nhau lên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS dưới lớp đọc câu của mình làm
- Nhận xét.	
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bi tiết sau: Mở rộng vốn từ: thiên nhiên. 
Tập làm văn (Tiết số:13)
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn( BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT1, BT3)
II. Đồ dùng dạy học.
	- GV: Bài dạy. tranh ảnh Vịnh Hạ Long và Tây Nguyên.
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)
- GV thu và chấm dàn ý văn miêu tả một cảnh sông nước.(2-3 HS)
- GV nhận xét. 
3. Bài mới.(32-35’)
a. Giới thiệu bài.(1-2’)
b. Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1: HS hoạt động nhóm đôi: đọc và trả lời câu hỏi cuối bài.
- 1 HS đọc bài văn.
? Xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên?
(+ MB: Vịnh Hạ Long VN
 + TB: Cái đẹp vang vọng
 + KB: Núi nongiữ gìn)
? Phần thân bài gồm có mấy đoạn? (3 đoạn)
? Mỗi đoạn miêu tả những gì?
? Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?
? Để vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long còn mãi chúng ta phải làm gì?
- GV giảng:Vịnh Hạ Long
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài
- Thảo luận theo cặp để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn
- GV gợi ý. HS làm bài.
- HS trình bày sự lựa chọn của mình (có giải thích)
- HS đọc doạn văn đã hoàn chỉnh.
- Nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm HS làm bài tốt.
Bài 3: HS đọc y/c của BT.
- HS tự làm bài.
- GV lưu ý cho HS khi viết bài.
- HS đọc bài làm.
- Nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh.
Thể dục (Tiết 13)
Đội hình đội ngũ- Trò trơi “Trao tín gậy”
 II/ Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp được hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng( ngang, dọc)
- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp-
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Trao tín gậy” 
II Địa điểm, phương tiện:
 -Sân trường vệ sinh nơi tập
 -Chuẩn bị một còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi chò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
-GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phuc tập luyện
-Xoay các khớp cổ chân cổ tay,khớp gối hông, vai
*Chạy nhẹ nhàng thành một hàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường
-Đi thường thành 4 hàng ngang
*Chơi trò chơi: Chimbay cò bay”
2. Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ
-Ôn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải vòng trái, đứng lại đổi chân khi sai nhịp
b/ Trò chơi vận động:
-Trò chơi: Trao tín gậy”
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức cho học sinh chơi
3/Phần kết thúc:
-Thực hiện một số động tác thả lỏng
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét ,đánh giá giờ học, giao bài về nhà
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Toán (Tiết số:35)
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân
- Phân số thứ 1,5 bài 2, bài 4 dành cho HS khá giỏi
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bài dạy.
 - HS: Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định lớp (1-2’)
 2 . Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
2 HS lên bảng làm. Lớp làm vở.
GV đọc đề bài: Chuyển PS thập phân sau thành hỗn số: 	
Lớp nhận xét bài của bạn, đọc bài làm của mình.
? Nêu cách làm của em?
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) 
- Ghi tên bài.- HS ghi vở.
 b. Nội dung.
? Tiết học toán hôm nay gồm mấy bài tập ? 
Bài 1:
? Bài tập y/c chúng ta phải làm gì?
- GV viết lên bảng số và y/c HS chuyển phân số thành hỗn số. Chuyển hỗn số thành số thập phân.
- HS trình bày cách làm của mình.
- GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- GV thống nhất kết quả.
a,= 16 = 73 
 = 56 = 6
b, 16 = 16,2 73 = 73,4 
 56= 56,08 6= 6,05
Bài 2:- HS đề bài.
- GV y/c HS dựa vào cách làm BT1 để làm TB2
- 5 HS nối tiếp lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- GV cùng HS chữa bài , nhận xét.
Bài 3:- HS đọc đề bài. Đọc mẫu.
GV viết lên bảng 8,3m =  cm. y/c HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm.
- HS nêu KQ. Thống nhất cách làm.
- HS khá tự làm bài. 2 HS lên bảng làm.
- GV hướng dẫn HS yếu.
- Chữa bài trên bảng, nhận xét.
Bài 4:- HS đọc đề bài. 
- Lớp làm bài.
- 3 HS nối tiếp lên bảng làm. Chữa bài
? Qua bt trên em thấy những số thập phân nào bằng . Các số thập phân này có bằng nhau không? Vì sao? 
- GV nhận xét.
 a, = = 
 b) 0,6 ; 0,60
 c) Có thể viết thành các số thập phân như: 0,6 ; 0,60 ; 
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Số thập phân bằng nhau.
Thể dục (Tiết 14)
Đội hình đội ngũ Trò chơi : “Trao tín gậy”
I/ Mục tiêu
 - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng ( ngang, dọc).
 - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều, vòng phải vòng trái.
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Trao tín gậy”
II/ Địa điểm- Phương tiện:
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 - Chuẩn bị một còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
1/ Phần mở đầu:
- GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phục tập luyện
- Xoay các khớp cổ chân cổ tay,khớp gối hông, vai
* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
2/Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ
-Ôn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải vòng trái-đứng lại đổi chân khi sai nhịp
b/ Trò chơi vận động:
-Trò chơi: “Trao tín gậy”
3/Phần kết thúc:
-Thực hiện một số động tác thả lỏng
-Tại chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay
- GV cùng học sinh hệ
Tập làm văn (Tiết số:14)
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết chuyển một phần dàn ý( thân bài) thành một đoạn văn tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Đề bài viết sẵn trên bảng.
- HS: Quan sát cảnh sông nước.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)
- GV gọi 3 HS đọc lại dàn bài miêu tả cảnh sông nước.
- GV nhận xét chung bài làm của HS.
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu bài.(1-2’)
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS đọc đề bài và phần gợi ý.
Đề bài:
Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
- HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long.
- HS viết bài.
- GV gợi ý cho HS gặp khó khăn.
- HS đọc bài văn của mình.
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
4. Củng cố- dặn dò (2p)
- Nhận xét tiết học. Về hoàn chỉnh bài văn.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Địa lí (Tiết số:7)
ôn tập
I. Mục tiêu.
- Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi , đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên sản đồ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Lược đồ phân bố rừng VN
- HS: đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp.(1-2’)
2. KT bài cũ.(3-5’) 
? Nêu vị trí và đặc điểm vùng biển nước ta?
? Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta?
3. Bài mới (25-30’) 
a. Giới thiệu (1-2’) 
- Ghi đầu bài.
b. Bài giảng.
* HĐ 1 : Thực hành kĩ năng địa lí.
- Thảo luận nhóm đôi: 
+ Đọc SGK.
+ Trả lời câu hỏi.
- GV ghi nội dung bài tập thực hành lên bảng.
- HS trình bày bài.Nhận xét.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2 : Đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên VN.
- Làm việc theo nhóm 4 thảo luận để chỉnh bảng thống kê.
- HS nêu . Nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận ghi ý chính vào bảng thống kê.
- GV kết luận: 
Các y/tố tự nhiên
Đặc điểm chính.
Địa hình
Khoáng sản
Khí hậu
Sông ngòi
Đất
Rừng
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh học tập tích cực, hiệu quả
- HS chuẩn bị tiết sau: Dân số nước ta.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan7-1011.doc