TUẦN 8
Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 Tập đọc - Tiết 15:
Bài: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I .MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
- GD HS biết yêu quý rừng, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV.Một số thông tin về rừng Tây Nguyên, bài soạn
- HS: Bài cũ, bài mới, sgk.
TUẦN 8 Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 Tập đọc - Tiết 15: Bài: KÌ DIỆU RỪNG XANH I .MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,4). - GD HS biết yêu quý rừng, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường rừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV.Một số thông tin về rừng Tây Nguyên, bài soạn - HS: Bài cũ, bài mới, sgk. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kiểm tra 2 HS bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà; đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm từng HS 2. Bài mới :32’ a.Giới thiệu bài mới: Gv giới thiệu, ghi đề bài lên bảng. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: *HĐ1: Luyện đọc đúng: - Cho HS đọc cả bài. - Chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu lúp xúp dưới chân + Đoạn 2: Nắng trưa nhìn theo. + Đoạn 3: Đoạn còn lại - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện cho HS đọc đúng: lúp xúp, loanh quanh, sặc sỡ, kiến trúc tân kì, gọn ghẽ, mải miết. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn -HD HS tìm hiểu nghĩa 1 số từ - Cho HS quan sát tranh đã chuẩn bị. -Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn -GV đọc diễn cảm toàn bài *HĐ2: Tìm hiểu bài: - GV hỏi yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK +Tìm những từ ngữ miêu tả nấm rừng? +Cách tác giả tả nấm rừng gợi cho em cảm nghĩ gì? +Tìm những từ ngữ, chi tiết tả hoạt động của thú rừng? +Theo em vì sao rừng lại rào rào chuyển động? =>Tả cảnh thú rừng chạy trốn khi có người qua. +Vì sao rừng khộp lại được gọi là “giang sơn vàng rợi’’? =>Tả cảnh rừng khộp +Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên? - Chốt ý: Muông thú trong rừng được miêu tả trong những dáng vẻ nhanh nhẹn, tinh nghịch, dễ thương, đáng yêu - GD: qua cách miêu tả của tác giả cho chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp của rừng rất kì thú, tác giả rất yêu mến ngưỡng mộ vẻ đẹp của rừng bởi rừng không chỉ có cây cối mà còn rất nhiều loài vật sinh động đáng yêu. Vì thế chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường nói chung và môi trường rừng nói riêng. - GT:Vàng rợi: là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp, rất đẹp mắt. *HĐ3: Đọc diễn cảm -Cho học sinh đọc -HD cách đọc 3 đoạn và cả bài. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 Treo bảng phụ, đọc mẫu, đọc thong thả ở những câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông -GV đọc diễn cảm đoạn 3 -Cho HS luyện đọc cặp - Cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét –tuyên dương em đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: 3’ - Nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên? -Nêu nội dung chính của bài văn? - Về nhà luyện đọc và xem trước bài Trước cổng trời - Nhận xét tiết học, khen HS đọc tốt. -2 HS lên bảng đọc bài và TLCH. -HS ghi đề - 1 HS đọc to, lớp theo dõi, đọc thầm - Dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK - Nối tiếp nhau đọc đoạn -Lần 1 - Luyện đọc đúng các từ theo hướng dẫn của GV - Luyện đọc câu. - 3 HS đọc 3 đoạn –Lần 2 - 1 HS đọc lớn phần chú thích và giải nghĩa trong SGK. Lớp đọc thầm. - HS quan sát - HS đọc nối tiếp lần 3 - Lắng nghe +Thành phố nấm, lâu đài kiến trúc tân kì, kinh đô của vương quốc tí hon với nhiều đền đài, cung điện +Tác giả có những liên tưởng thú vị khiến cho cảnh vật hiện lên như trong tranh vẽ hoặc trong truyện cổ +Rừng rào rào chuyển động, những con vượn bạc má ôm con chuyền nhanh như tia chớp, những con chồn sóc vút qua. +Vì những con thú vội vả bỏ trốn khi nghe thấy bước chân người, tiếng rào rào chứng tỏ chúng rất nhiều và chạy rất nhanh, hoạt động của chúng khiến cho rừng thêm sinh động. +Vì rừng khộp toàn là màu vàng: lá úa vàng, mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp, thảm lá vàng, nắng rực vàng. - HS nêu cảm nghĩ của mình - Lắng nghe -1em đọc toàn bài -3 em đọc 3 đoạn- Lớp nhận xét cách đọc từng đoạn - Lắng nghe và luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV -Lắng nghe -HS luyện đọc cặp - HS xung phong thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xét -Chọn bạn đọc hay +Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng. - Ghi bài .. Tiết 2 Đạo đức :Tiết 8: Bài: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài soạn, sgk. Các tranh, thông tin về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. - HS: Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, . . . . nói về lòng biết ơn tổ tiên. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, đánh giá từng HS 2. Bài mới: a..Giới thiệu bài: GV giới thiệu - HS ghi đề bài vào vở b.Tìm hiểu bài: *HĐ1:Tìm hiểu Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (bài tập 4, SGK) - GV tổ chức cho học sinh học nhóm. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp. -GV chốt *HĐ 2:Làm bài tập 2 SGK/ 115 - GV tổ chức cho học sinh học cá nhân. - GV nhận xét, hỏi thêm: + Em có tự hào về các truyền thống đó không? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? *HĐ3: Làm bài tập 3, SGK - GV tổ chức cho học sinh đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. - GV nhận xét khen ngợi những em đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm. - GV gọi 1, 2 em đọc phần ghi nhớ trong SGK. * GV tổng kết bài: Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam ta. Nhớ ơn tổ tiên, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dòng họ, tổ tiên giúp con người sống tốt đẹp hơn. Cô mong các em luôn tự hào và cố gắng phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình mình. 3. Dặn dò: 2’ -Về học bài, thực hiện nhớ ơn tổ tiên -Chuẩn bị bài: Tình bạn -Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng TLCH. -Các nhóm giới thiệu các tranh ảnh thông tin mà các em thu nhập được về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. * Sau đó thảo luận các câu hỏi ở bài 4 và câu hỏi sau: - Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước ta? - Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên? - Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hằng năm thể hiện điều gì? * Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS thực hiện lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. + Rất tự hào + Em cố gắng giữ gìn và phát huy các truyền thống đó, cố gắng học giỏi, chăm ngoan,.... -HS xung phong đọc thơ, kể chuyện , hát về chủ đề biết ơn tổ tiên - Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Đọc ghi nhớ -lắng nghe -Nghe GV dặn dò, ghi bài Tiết 3 Kyõ thuaät - Tieát 8: Bài: NẤU CƠM (Tiết 2) I. MUÏC TIEÂU: - HS bieát caùch naáu côm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. - Coù yù thöùc vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå naáu côm giuùp gia ñình. - GDHS biết sử dụng năng lượng chất đốt tiết kiệm và hiệu quả(ở phần 1). II. CHUAÅN BÒ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: -GV:Bài soạn, sgk -HS: Bài cũ, bài mới, sgk III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU: Giaùo vieân Hoïc sinh 1.Kieåm tra baøi cuõ: 5’ - Kieåm tra 2 HS + Em haõy neâu caùch laøm saïch gaïo vaø duïng cuï naáu côm. + ÔÛ gia ñình em thöôøng cho nöôùc vaøo noài naáu côm theo caùch naøo? - GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù töøng HS 2. Baøi môùi:30’ a.Giôùi thieäu baøi: Giôùi thieäu – ghi ñeà b.Tìm hieåu caùch naáu côm baèng noài côm ñieän -Höôùng daãn HS ñoïc muïc 2, keát hôïp quan saùt hình 4 trong SGK, thaûo luaän theo nhoùm, so saùnh nhöõng nguyeân lieäu vaø duïng cuï caàn chuaån bò ñeå naáu côm baèng noài côm ñieän vaø naáu côm baèng beáp ñun. => GD: Khi nấu cơm bằng bếp đun cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga. Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt. - Toå chöùc cho HS laøm vieäc theo nhoùm, yeâu caàu HS traû lôøi caùc caâu hoûi: + Neâu caùch naáu côm baèng noài côm ñieän. - Cho HS trình baøy keát quaû thaûo luaän - Goïi 2 HS leân baûng thöïc hieän caùc thao taùc chuaån bò vaø caùc böôùc naáu côm baèng noài côm ñieän. - GV quan saùt, uoán naén. + Coù maáy caùch cho nöôùc vaøo noài naáu côm? c. Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp - GV neâu caâu hoûi, yeâu caàu HS traû lôøi + Tröôùc khi naáu côm, em caàn laøm gì? + Khi thöïc hieän naáu côm em caàn löu yù gì? 3.Cuûng coá, daën doø:3’ - Gia ñình em thöôøng naáu côm baèng caùch naøo? Em haõy neâu caùch naáu côm ñoù. - Daën HS veà nhaø ñoïc tröôùc baøi Luoäc rau vaø tìm hieåu caùch thöïc hieän caùc coâng vieäc chuaån bò vaø caùch luoäc rau ôû gia ñình - Nhaän xeùt tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS vaø khen ngôïi nhöõng caù nhaân, nhoùm coù keát quaû hoïc toát - 2 HS leân baûng traû lôøi. - HS nhaéc laïi teân baøi. - HS ñoïc muïc 2, quan saùt hình 4 trong SGK , thaûo luaän theo nhoùm 4 so saùnh nhöõng nguyeân lieäu vaø duïng cuï caàn chuaån bò ñeå naáu côm baèng noài côm ñieän vaø naáu côm baèng beáp ñun. + Gioáng nhau: cuøng phaûi chuaån bò gaïo, nöôùc saïch, raù, chaäu ñeå vo gaïo. + Khaùc nhau veà duïng cuï naáu vaø nguoàn cung caáp nhieät khi naáu côm. - HS laøm vieäc theo nhoùm 4, thaûo luaän ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi cuûa GV + Cho gaïo ñaõ saïch vaøo noài. Cho nöôùc vaøo noài naáu côm, san ñeàu gaïo trong noài, lau khoâ ñaùy noài, ñaäy naép, caém ñieän vaø baät naác naáu. - Ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän - 2 HS leân baûng thöïc hieän caùc thao taùc chuaån bò vaø caùc böôùc naáu côm baèng noài côm ñieän. - HS döôùi lôùp quan saùt - HS noái tieáp nhau traû lôøi : Coù hai caùch + Ñoå nöôùc theo caùc khaác vaïch phía trong noài: Cöù moät coác gaïo öùng vôùi moät khaác vaïch nöôùc trong noài. + Duøng coác ñong nöôùc: Cöù moät coác gaïo thì cho 1, 5 coác nöôùc (phaûi duøng coác nhöïa cuûa noài côm ñieän ñeå ñong gaïo, ñong nöôùc) - HS tieáp noái nhau phaùt bieåu + Tröôùc khi naáu côm caàn laáy gaïo ñuû naáu, nhaët boû thoùc, saïn laün trong gaïo vaø vo saïch gaïo. + Khi cho nöôùc vaøo noài naáu côm caàn döïa vaøo löôïng gaïo, loaïi gaïo ñem naáu vaø caùch naáu. Neáu naáu côm baèng beáp ñun khi côm ñaõ caïn phaûi giaûm löûa thaät nhoû ñeå côm khoâng bò chaùy, kheâ. Neáu naáu côm baèng noài côm ñieän phaûi löu yù san ñeàu gaïo trong noài, lau khoâ ñaùy noài vaø baät naác naáu. -2 em neâu, caû lôùp theo doõi, nhaän xeùt -Ghi baøi vaøo vôû Tiết 4 Toán -Tiết 36: Bài: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU Biết: -viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. -Rèn tính cẩn thận, làm nhanh, đúng, thành ... n bảng. *HĐ2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh về phòng tránh HIV/ AIDS. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - GV yêu cầu các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh cổ động, các bài báo,...đã sưu tầm và tập trình bày trong nhóm. * Trình bày , thuyết minh. - GV phân chia chỗ trình của mỗi nhóm. Sản phẩm của mỗi nhóm có thể được trình bày trên bàn hoặc treo trên tường. Lưu ý: Trong trường hợp HS không sưu tầm đựơc thông tin và tranh ảnh, GV có thể yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình trang 35 SGK : - Theo bạn, có những cách nào để không bi lây nhiễm HIV qua đường máu? - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết. 3-Củng cố,dặn dò:3’ -Nêu cách phòng tránh bệnh HIVvà AIDS.. -GDHS Biết phòng tránh..:không dùng chung kim tiêm, chích, dụng cụ có dính máu, không vứt các loại dụng cụ tiêm chích, dao cạo râu,.... bừa bãi để giữ môi trường xung quanh sạch sẽ. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:bài 17. - GV nhận xét tiết học. -HS1: Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?(lây qua đường tiêu hoá) -HS2: Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A ?( ăn chín uống sôi, rửa tay sạch) - HS hoạt động nhóm 4. -Các nhóm thi đua, tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh : + Đáp án đúng: 1 - c; 2 - b; 3 - d; 4 - e; 5 - a. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, Ví dụ: - Một số bạn trang trí và trình bày các tư liệu mà nhóm thu thập được về HIV / AIDS.. - HS nói: những thông tin sưu tầm được. - Mỗi nhóm cử 1 bạn thuyết minh -Sau khi các nhóm đã xem và nghe nhóm khác thuyết minh, - HS đọc thông tin Sgk về các hình trang 35, (tranh ảnh tờ rơi, tranh cổ động, bài báo,..); - HS lần lượt trả lời. - 4 HS đọc . -HS nêu -Nghe GV dặn dò và ghi bài vào vở . Tiết 4 Toán - Tiết 40: Bài: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN . I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân(trường hợp đơn giản). - Vận dụng thực tiễn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài nhưng để trống một số ô - HS: Sgk, bài cũ, bài mới III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Kiểm tra bài cũ:5’ -GV gọi 2 HS lên bảng. -GV nhận xét chung. 2- Bài mới : 32’ a. Giới thiệu bài ôn lại về bảng đơn vị đo độ dài và luyện viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân b.Tìm hiểu bài: *HĐ1: Ôn tập về các đơn vị đo độ dài. a) Bảng đơn vị đo độ dài. - GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV gọi 1 HS lên viết các số đo độ dài vào bảng. b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. - GV hỏi: Em hãy nêu mối quan hệ giữa mét và đề ca mét, giữa mét và đề xi mét(HS trả lời thì GV viết lên bảng) - Hỏi tương tự với các đơn vị khác? - Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau. c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng. - HS nêu mối quan hệ giữa mét với ki lômét, xăng ti mét, mi li mét. *HĐ2: Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. a)Ví dụ 1 - GV nêu bài toán: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m4dm=............m - GV yêu cầu HS tìm số thập phân thích hợp để điền vào chỗ chấm trên. - GV gọi 1 số HS phát biểu ý kiến, sau đó nhận xét ý kiến và cho 1 HS nêu kết quả đúng, nói cách tìm ra số thập phân thích hợp của mình. b) Ví dụ 2. - GV tổ chức cho HS làm ví dụ 2 tương tự như ví dụ 1. - Nhắc lại HS lưu ý: Phần phân số của hốn số là nên khi viết thành số thập phân thì chữ số 5 phải đứng ở hàng phần trăm, ta viết chữ số 0 ở hàng phần mười để có: *HĐ3: Luyện tập - Thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi học sinh chữa bài trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2. - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV gọi 1 HS khá và yêu cầu: Em hãy nêu cách viết 3m4dm dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét. - GV nêu lại cách làm cho HS, sau đó yêu cầu cả lớp làm bài. -2 HS lên bảng làm bài, - HS nhận xét và GV cho điểm HS. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề ; - Cho HS thảo luận theo 4 nhóm: . chữa bài và cho điểm HS. 3- Củng cố ,dặn dò: 3’ -Cho HS nêu nhận xét về quan hệ các đơn vị đo độ dài -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau “Luyện tập”. Nhận xét tiết học. . 3,15m=cm;( 3m3m15cm=315 cm) - 1 HS nêu trước lớp , HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc. km hm dam m dm cm mm - HS nêu. 1m=dam=10dm -HS nêu nhận xét: Mỗi đơn vị đo dộ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền và bằng (0,1)đơn vị lớn hơn tiếp liền - HS lần lượt nêu: 1000m=1km ; 1m=100cm ; 1m=1000mm ; - HS chú ý lắng nghe - HS cả lớp trao đổi để tìm ra cách làm. - 1 HS nêu cách làm của mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. + Bước1: Chuyển: 6m4dm thành hỗn số có đơn vị là m thì ta dược: +Bước 2: Chuyển: thành số thập phân có đơn vị là mét thì ta được: - HS thực hiện: -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở - HS đọc đề bài trong SGK. - HS nêu: -viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm -Làm bài theo nhóm -2 em nêu -Nghe GV dặn dò, ghi bài vào vở Tiết 5 Chính tả : Tuần 8: Bài: NGHE – VIẾT : KÌ DIỆU RỪNG XANH LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đọn văn xuôi. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn(BT2); tìm được tiếng có vầnuyên thích hợp để điền vào ô trống(BT3). -Viết đúng, rõ ràng, đẹp, đánh dấu thanh chính xác.GD yêu tình yêu thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài soạn. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 - HS: VBT, sgk, Vở chính tả. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kiểm tra 3 HS - GV đọc cho HS viết - GV nhận xét 2. Bài mới: 32’ a.Giới thiệu bài: Giới thiệu – ghi đề b.Hướng dẫn HS nghe-viết chính tả - GV đọc bài chính tả 1 lượt (Từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu) - Nội dung đoạn viết miêu tả những gì? - Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai - Nhắc HS về tư thế ngồi viết. - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại bài 1 lần - GV chấm chữa 8 bài. - GV nhận xét bài viết của HS. c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả *Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả bài làm - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng *Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày bài làm - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng *Hướng dẫn HS làm bài tập 4 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày bài làm - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng -Nêu cách đánh dấu thanh trong từng trường hợp trên. 3.Củng cố, dặn dò: 3’ - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở tên 3 loài chim trong bài tập 4. Ghi nhớ các hiện tượng chính tả đã luyện tập để không viết sai chính tả. - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS. - 3 em lên bảng viết, cả lớp viết nháp Vải lụa, cải tiến, buôn bán, lên xuống - HS vừa nghe, vừa theo dõi đoạn viết trong SGK và đọc thầm lại bài chính tả một lượt. - Cảnh những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như chớp, những con chồn sóc với chùm lông đuôi to, đẹp, rừng khộp với lá úa vàng như cảnh mùa thu. - Luyện viết những chữ dễ viết sai vào bảng con: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết. - HS điều chỉnh tư thế ngồi - HS nghe GV đọc và viết bài. - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề. - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Đọc đoạn văn tả cảnh rừng khuya. Sau đó tìm tiếng có chứa yê, ya - HS viết các tiếng chứa yê, ya ra nháp. - 2 HS lên viết trên bảng các tiếng tìm được: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên. - Lớp nhận xét - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - HS quan sát tranh minh họa. Tìm tiếng có vần uyên để điền vào chỗ trống sao cho đúng. - HS làm bài theo nhóm ba, viết tiếng cần tìm ra bảng nhóm. -HS trình bày bài làm - Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Quan sát tranh, tìm tiếng đã cho trong ngoặc đơn để gọi tên loài chim ở mỗi tranh. - HS viết tên loài chim theo số thứ tự 1, 2, 3 ra bảng con. - 2 HS lên bảng -Lớp nhận xét -HS nêu. -Nghe GV dặn dò và ghi bài vào vở ......................... Ia Glai, ngày 10 tháng 10 năm 2012 TỔ TRƯỞNG Vũ Thị Thúy SINH HOẠT TUẦN 8 Tiết 5 – Thứ 6 ngày 12/10 I / MỤC TIÊU: -Nhận xét đánh giá ưu điểm, tồn tại trong tuần 8. -Có kế hoạch trong tuần tới tuần 9. II/CHUẨN BỊ : -Lớp trưởng và các tổ trưởng , chuẩn bị các báo cáo hoạt động của tổ -Lên kế hoạch tuần 9, nhắc các tổ theo dõi, ghi chép. III/ TIẾN HÀNH. A. Ổn định lớp: Hát ôn bài ca. “Con chim hay hót, reo vang bình minh.” B. Nhận xét của các tổ: Các tổ chuẩn bị báo cáo ưu, khuyết điểm trong tuần. + Tổ 1: ưu: Các bạn trong tổ tham gia khá nhiệt tình, chuyên cần, Khuyết: Còn ít bạn chưa thuộc bài cũ , Trang phục khá hơn. + Tổ 2: ưu: Về trang phục khá tốt, thực hiện các hoạt động đội, nề nếp tốt, sinh hoạt đầy đủ, tích cực . Khuyết: 1Số bạn chưa thuộc bài cũ, làm bài tập ở nhà +Tổ 3: Ưu: Các bạn đi học chuyên cần, kèm cặp bạn yếu tốt, vệ sinh lớp sạch sẽ, tham gia tốt các hoạt động Khuyết:Còn một số bạn hay nói chuyện trong giờ học,học bài ở nhà chưa được tốt C/ Nhận xét của Giáo viên: Ưu điểm : -Lớp có đi học chuyên cần, nề nếp lớp khá hơn tuần trước , có chuyển biến về ý thức trong học tập và học tự quản. Nhiều ban nữ hoạt động tốt. -Tuyên dương những HS giúp bạn học yếu đã chú ý nghe giảng và làm bài tập ở nhà. Có ngoan ngoãn, lễ phép, hòa nhã với bạn bè biết giúp đỡ lẫn nhau. -Tham gia tốt các hoạt động phong trào của nhà trường và liên đội -Sinh hoạt 15’ đầu giờ và sinh hoạt sao đúng quy định Khuyết điểm: -Nhiều bạn chưa thuộc bài cũ, bài tập ở nhà làm chưa đầy đủ,1 số em học bài làm bài ở nhà chưa được tốt, cần khắc phục, cố gắng hơn -1 số em còn hay nói chuyện trong giờ học như: Linh, Hậu... D/- Kế hoạch tuần 9: -Tiếp tục duy trì nề nếp lớp, ý thức sinh hoạt tự quản trong lớp, phát huy mặt tốt của tuần trước. -Theo dõi tác phong đạo đức, vệ sinh trường lớp, thực hiện tốt an toàn giao thông. -Đăng kí tiết học tốt, bông hoa điểm 10. Luyện tập đội bóng rổ nữ, văn nghệ và Nét đẹp tuổi hoa để thi đấu. -Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ -Tham gia tốt các câu lạc bộ. -Sinh hoạt 15’ và sinh hoạt sao đúng lịch, có hiệu quả -Thu, nộp các loại quỹ
Tài liệu đính kèm: