Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 8 - Trường tiểu học Thuận Lợi A

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 8 - Trường tiểu học Thuận Lợi A

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài.

 - Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.

2. Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.

3. Thái độ: Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.

II. Chuẩn bị:

- Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.

- Trò : Vẽ tranh tả vẻ đẹp của cây nấm rừng - Vẽ muông thú, vượn bạc má, chồn sóc, con hoẵng.

III. Các hoạt động:

 

doc 42 trang Người đăng hang30 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 8 - Trường tiểu học Thuận Lợi A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch Báo Giảng Tuần 8
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Hai 
15-10
Chào cờ 
Tập đọc 
Toán 
Lịch sử 
Đạo đức
Kì diệu rừng xanh 
Số thập phân bằng nhau 
Xô viết – nghệ tỉnh 
Nhớ ơn tổ tiên – T2
Ba
16-10
Thể dục 
Chính tả 
Toán 
LTVC
Địa lý 
ĐHĐN
N –V :kì diệu rừng xanh
So sánh hai số thập phân 
Mở rộng vốn từ: thiên nhiên 
Dân số nước ta 
Tư
17-10 
Tập đọc 
Kể chuỵên 
Toán 
Khoa học 
Aâm nhạc
Trước cổng trời 
Kể chuyện đã nghe đã đọc 
Luyện tập 
Phòng bệnh viêm gan A 
Oân tập hai bài hát :reo vang bình minh,hãy..
Năm 
18-10
Thể dục 
Tập làm văn
Toán 
Khoa học 
Kỹ thuật 
Động tác vươn thở và tay – TC”Dẫn bóng”
Luyện tập tả cảnh 
Luyện tập chung 
Phòng tránh HIV/AIDS
Nấu cơm (t2)
Sáu 
19-10
Mỹ thuật 
LTVC
Toán 
Tập làm văn
SHL
Vtm : mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu 
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Viết các số đo độ dài dưới dạng STP.
Luyện tập tả cảnh(Dựng đoạn mở bài kết bài)
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2007
Tiết 1 : TẬP ĐỌC 
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Đọc trôi chảy toàn bài.
	- Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. 
2. Kĩ năng: 	Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. 
3. Thái độ: 	Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. 
- 	Trò : Vẽ tranh tả vẻ đẹp của cây nấm rừng - Vẽ muông thú, vượn bạc má, chồn sóc, con hoẵng. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Gọi hs đọc thuộc lòng và Trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ :Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà .
-2 hs đọc và trả lời
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
30’
3. bài mới: GTB- ghi tựa
8’
a/ Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Cô mời 1 bạn đọc toàn bài 
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- 3 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu ... “lúp xúp dưới chân”
+ Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” ... “đưa mắt nhìn theo”
+ Đoạn 3: Còn lại
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn.+chú ý sữa lỗi phát âm cho học sinh. 
-Cho HS đọc nối tiếp lần 2 +giải nghĩa từ. 
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn + mời bạn nhận xét 
-HS đọc nối tiếp 
-Cô mời một bạn đọc chú giải
-Hs đọc chú giải
(Giáo viên treo ảnh ,giải thích từ khó (nếu học sinh nêu thêm)
- Gv đọc diễn cảm bài văn .
- Học sinh quan sát ảnh các con vật: vượn bạc má, con man
12’
b/Tìm hiểu bài 
- Giáo viên chia nhóm 
- Học sinh hoạt động nhóm . 
Ÿ Nhóm 1:
- Đọc đoạn 1
- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì?
- Nêu ý đoạn 1?
-  như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả tưởng mình như người khổng lồ  Ý đoạn 1: Vẻ đẹp kì bí lãng mạn của vương quốc nấm.
Ÿ Nhóm 2:
- Đọc đoạn 2
- Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? 
- Nêu ý đoạn 2
 muông thú nhanh nhẹn, tinh nghịch, dễ thương, đáng yêu.
Yù đoạn 2:sự sống động đầy bất ngờ của muôn thú
Ÿ Nhóm 3:
- Đọc đoạn 3
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
- Nêu ý đoạn 3 
- Vì sự hòa quyện của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: rừng khộp lá úa vàng như cảnh mùa thu 
- Ý đoạn 3: Giới thiệu rừng khộp
Ÿ Nhóm 4:
- Đọc lại toàn bài
- Nêu cảm nghĩ khi đọc đoạn văn trên? 
- Tự nêu 
10’
 c/ đọc diễn cảm 
- Mời 1 bạn đọc lại toàn bài. 
- 1 học sinh đọc lại
-GV treo bảng đoạn 2 
-Đọc mẫu 
-Theo dõi 
- Cho HS đọc diễn cảm
-Đọc theo cặp.
-GV cho thi đọc 
-3 em đọc 
-GV nhận xét ghi điểm
-rừng xanh đã mang lại gì cho mọi người. 
- Đại ý: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi người.
4’
4. củng cố –dặn dò:
 -Gọi HS đọc lại đại ý 
-HS đọc 
- Dặn dò: Xem lại bài
- Chuẩn bị: 
-Trước cổng trời
Tiết 2 : TOÁN
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh kĩ năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Câu hỏi tình huống 
- 	Trò: Bài soạn: số thập phân bằng nhau - Vở bài tập - bảng con 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 3 , 4 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
31’
3. Bài mới: GTB – ghi tựa
15’
a/ Giúp hs nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
- Hoạt động cá nhân
- Giáo viên đưa ví dụ: 
	0,9m ? 0,90m 
9dm = 90cm 
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? 
9dm = m ; 90cm = m; 
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 
0,9m = 0,90m 
- Học sinh nêu kết luận (1) 
- Cho hs làm ví dụ :
-0,9 = 0,900 = 0,9000 
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000 
- Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. 
- Học sinh nêu lại kết luận (1) 
0,9000 = ......... = ............
8,750000 = ......... = ............
12,500 = ......... = ............
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2
- Học sinh nêu lại kết luận (2) 
15’
b/ luyện tập:
- Hoạt động lớp 
 Bài 1/40 : làm bảng con 
- Gọi HS đọc yêu cầu
-GV nêu từng phép tính cho HS làm bảng con 
-GV nhận xét từng phép tính
 Bài 2/40 : Làm vở 
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho hs làm vở 
- GV thu vỡ chấm , nhận xét 
- 1 em đọc 
- HS làm bảng con : a) 7,800 =7,8 64,9000= 64,9
 3,0400 =3,04
- 1 em đọc 
Đáp án :5,612 = 5,612; 17,2= 17,200 ; 
 480,59 = 480,590
Ÿ Bài 3/40 : Làm nhóm 
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu
- Gv chia nhóm giao nhiệm vụ 
- Nhận xét – tuyên dương
- 1 hs đọc yêu cầu
- Các nhóm làm bài :đáp số :Lan và My viết đúng
4’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: 
- “So sánh hai số thập phân “
Tiết 3 : LỊCH SỬ 
XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Học sinh biết:
	- Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào CMVN 1930 - 1931.
	- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. 
2. Kĩ năng: 	Rèn kỹ năng thuật lại phong trào XVNT. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh biết ơn những con người đi trước. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16
	Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam 
	Tư liệu lịch sử bổ sung
- 	Trò : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lịch sử của phong trào XVNT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Gọi hs trả bài
- Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào? Do ai chủ trì?
- 2 hs trả lời
- Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng CSVN?
32’
3. Bài mới :Giới thiệu bài – ghi tựa 
7’
* Hoạt động 1:Làm việc cá nhân 
- Mục tiêu : Hs nắm được nguyên nhân diễn ra phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh .
- Hoạt động cá nhân
7’
- Cách tiến hành :Yêu cầu hs đọc SGK và nêu nguyên nhân diễn ra phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh .
- Nhận xét – kết luận 
* Hoạt động 2:Hoạt động cặp đôi
- Mục tiêu :Hs nêu được diễn biến cuộc biểu tình ngày 12-9 -1930 .
- Cách tiến hành :
- Hs đọc và nêu nguyên nhân 
 Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 12-9-1930, ... hàng trăm người bị thương”
+ Cho hs thảo luận cặp đôi nê diễn biến cuộc biểu tình .
- Học sinh đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu ngày tháng xảy ra cuộc biểu tình (khoảng 3 - 4 em)
- Hs thảo luận và trình bày
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
® Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Học sinh đọc lại (2 - 3 em)
12’
* Hoạt động 3 : Nhóm
- Mục tiêu :Hs nêu được những chuyển biến mới trong các thôn xã sau khi giành được chính quyền .
- Hoạt động nhóm, lớp 
 - Cách tiến hành :
+ Cho các nhóm thảo luận câu hỏi :
- Các nhóm thảo luận
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
- Không hề xảy ra lưu manh, trộm cắp. Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc... Đời sống tưng bừng, phấn khởi.
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào?
- Đời sống tinh thần của nhân dân có nhiều thay đổi: tối nào đình làng cũng vui như hội, bà con nô nức đi họp, nghe nói chuyện, giải thích chính sách hoặc bàn công việc chung
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào?
- Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ đoạn dã man để đàn áp.
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?
- Đến giữa năm 1931, phong trào bị dập tắt.
5’
* Hoạt động 4: Cá nhân 
- Mục tiêu : Hs nêu được ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
- Hoạt động cá nhân
- Cách tiến hành :Gv nêu câu hỏi :
4’
Phong trào xô viết nghe ... ng nhóm nhanh, đúng và đẹp. 
Kết quả như sau: 
1 -c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 - a 
- Như vậy, HIV là gì? 
- Học sinh nêu 
® Ghi bảng: 
HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể. 
- AIDS là gì? 
- Học sinh nêu 
® Giáo viên chốt: AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của cơ thể (đính bảng). 
15’
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
- Mục tiêu : Hs nêu được cách phòng tránh HIV / AIDS; có ý thức tuyên truyền , vận động mọi người cùng phòng tránh cách phòng tránh HIV / AIDS. 
- Cách tiến hành : 
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp 
+ Cho hs thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1,2,3,4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi: 
+Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu ? ® Giáo viên gọi đại diện 1 nhóm trình bày.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
® Trình bày kết quả thảo luận (1 nhóm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét). 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt 
- Học sinh nhắc lại
4’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: 
- “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.”
- Nhận xét tiết học 
 Tiết 5 : Kĩ thuật 
NẤU CƠM (T2)
I. Mục tiêu :
- Hs cần phải : + Biết cách nấu cơm ;
	 + Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình .
II. Chuẩn bị :
- Gạo tẻ , nồi nấu cơm điện , nước sạch , đũa 
III. Hoạt động trên lớp :
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
1’
4’
32’
4’
1. Ôn định .
2. KTBC : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
3. Bài mới :GTB- Ghi tựa 
* Hoạt động 1 :Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện .
- Yêu cầu 1-2 hs nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1 .
- Hướng dẫn hs đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4/SGK
- Yêu cầu hs so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun .
- Em hãy nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ?
- Cho hs thực hành các thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm .
- Nhận xét – giáo dục 
4. Củng cố – dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
- Dặn hs chuẩn bị bài sau 
- 2 hs nêu 
- 1 hs đọc to , cả lớp đọc thầm 
- Giống : cùng phải chuẩn bị gạo , nước sạch , rá và chậu để vo gạo .
- Khác nhau về dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm .
- 2-3 hs nêu 
-1-2 hs thực hành 
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2007
Tiết 1 : Mĩ thuật 
Vẽ theo mẫu : MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Nắm những điểm khác biệt giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa. 
2. Kĩ năng: 	Phân biệt nhanh từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. 
3. Thái độ: 	Có ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghĩa. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Bảng phụ ghi bài tập 2 - Bộ dụng cụ chia nhóm ngẫu nhiên 
- 	Trò : Chuẩn bị câu hỏi để kiểm tra bài cũ (hỏi bạn) 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
5’
2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
- Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời. 
- Hỏi và trả lời 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- Sửa bài 4
- Sửa bài 4 lên bảng 
- Chấm bài 
- Nhận xét, đánh giá 
30’
3.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi tựa 
Bài 1/82 : Làm nhóm 
- Hướng dẫn xác định yêu cầu 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ 
Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa? 
* Nhóm 1 
- Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
- Tổ em có chín học sinh 
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói 
- chín 2 và chín 1,3: từ đồng âm 
- chín 1 và chín 3: từ nhiều nghĩa 
Ÿ lúa chín: đã đến lúc ăn được 
Ÿ nghĩ chín: nghĩ kĩ, đã có thể nói được.
* Nhóm 2 
- Bát chè này nhiều đường nên ăn rất ngọt. 
- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại. 
- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp. 
- đường 1 và đường 2,3: từ đồng âm
- đường 2 và đường 3: từ nhiều nghĩa.
Ÿ đường 2: đường dây liên lạc
Ÿ đường 3: con đường để mọi người đi lại. 
* Nhóm 3 
- Những vạt nương màu mật
 Lúa chín ngập lòng thung. 
- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. 
- Những người Giáy, người Dao
 Đi tìm măng, hái nấm 
 Vạt áo chàm thấp thoáng 
 Nhuộm xanh cả nắng chiều. 
- vạt 2 và vạt 1,3: từ đồng âm 
- vạt 1 và vạt 3: từ nhiều nghĩa 
Ÿ vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi. 
Ÿ vạt 2: một mảnh áo 
* Chốt: 
- Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. 
- Lặp lại nội dung giáo viên vừa chốt. 
- Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau. 
Þ Ghi bảng 
8’
- Bài 2/82 : Cặp đôi 
- Hoạt động nhóm cặp 
- Treo bảng phụ ghi VD 2: a , b 
 Quan sát, đọc 
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và tìm hiểu xem trong mỗi phần a) b) từ “xuân” được dùng với nghĩa nào. 
- a/Nghĩa gốc: chỉ một mùa của năm: mùa xuân. 
- Nhận xét- sửa sai 
Bài 3/83 : Làm vở 
-b/ Nghĩa chuyển: “xuân” có nghĩa là tuổi, năm. 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 
- Đọc yêu cầu bài 
-Gv hướng dẫn mẫu 
- Cho hs làm vào vở 
- Chấm – chữa bài 
- Theo dõi
 Hs làm vở 
- một vài hs đọc câu văn hay .
4’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: 
- “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3 : TOÁN 
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu : 
- Giúp hs ôn : + Bảng đơn vị đo độ dài .
	 + Quan hệ giã các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng .
	 + Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau .
II. Chuẩn bị :
- Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài
III. Hoạt động trên lớp :
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
1’
4’
32’
4’
1. Ôn định .
2. KTBC : 
- Gọi hs chữa bài số 4/43
- Nhận xét – ghi điểm .
3. Bài mới :GTB- ghi tựa 
a/ Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài :
- Cho hs nêu lại các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé .
- Gọi hs nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề .
- Cho hs đổi các đơn vị thông dụng 
b/ Ví dụ :
- Gv nêu vd :6m4dm = . . .m 
- Ví dụ 2 : 3m5dm = ? m cho hs làm tương tự .
c/ Luyện tập 
Bài 1/44 : Làm bảng 
- Hướng dẫn xác định yêu cầu 
- Cho hs làm bảng con .
- Nhận xét – sửa sai 
Bài 2/ 44 : Làm nhóm 
- Hướng dẫn xác định yêu cầu 
- Cho hs làm bài theo nhóm 
- Nhận xét – tuyên dương .
Bài 3/44 : Làm vở 
- Hướng dẫn xác định yêu cầu 
- Cho hs làm vở 
- Chấm – chữa bài .
4. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét lớp 
- Dặn hs chuẩn bị bài sau .
- 2 hs làm bài
- 2 hs nêu :km ; hm ; dam ; m ; dm ; cm ; mm ;
- Các đơn vị liền nhau gấp hoặc kém nhau mười lần .
- 1 m = km
- 1 cm = m 1mm= m
- Hs nêu cách làm : 6m4dm = 6 m =6,4 m
- 1 hs đọc yêu cầu 
- 8m6dm = 8,6m ; 2dm2cm = 2,2m 
- 3m7cm =3,07 m 23m13cm=23,13m ;
- 1 hs đọc yêu cầu
 - Các nhóm làm bài 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- 5km302m = 5,302km ; 
- 5km75m = 5,075km ;
- 302m = 0,302 km
- Viết các số đo diện tích dưới dạng STP
Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
2. Kĩ năng: 	 - Luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài 
 (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ờ địa phương. 
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và 
 say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bài soạn
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
31’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
2, 3 học sinh đọc đoạn văn.
Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới : Giới thiệu bài –ghi tựa. 
 Bài 1/83 :Làm nhóm 
- Hướng dẫn xác định yêu cầu 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- Mời các nhóm trình bày .
- Nhận xét – sửa sai 
 Bài 2/84 :Cặp đôi 
- Hướng dẫn xác định yêu cầu 
- Cho hs thảo luận cặp đôi và trình bày :
 - Giáo viên chốt lại.
 Bài 3/84 : Làm vở 
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu .
Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng .
Chấm và nhận xét .
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Các nhóm thảo luận và làm bài :
+a)mở bài trực tiếp .
+b)Mở bài gián tiếp .
 Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.
Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.
Khác :a)Khẳng định con đường là tình bạn.
b)Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
- “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
- Tổng kết , đánh giá các hoạt động trong tuần .
- Xây dựng phương hướng tuần tới .
II. Nội dung : 
1’
30’
4’
1.Ổn định. 
2. Nội Dung :
- Gv nhận xét :
+ Tuyên dương :
+ Phê bình :
* Xây dựng phương hướng tuần tới 
+ Tiếp tục rèn chữ cho hs thi viết chữ đẹp vòng trường (nếu có ).
+ Rèn toán cho hs yếu :
- Triển khai chương trình rèn luyện đội viên tháng 10.
3. Nhận xét lớp
-Dặn hs chuẩn bị tốt cho tuần học mới .
- Hát tập thể 
-Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần.
+ Về nề nếp , tác phong .
+ Về học tập , về đạo đức. . .
- My , Thanh Hương
- Tuấn , Điểu Hùng
- Theo dõi .
 DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8.doc