Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ.
HS : SGK , nháp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
2
1
28
3
I – Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm BT sau : Tính
a) 32,7 + 194,56 b) 27,8 + 1,95 + 312,7
- GV nhận xét, cho điểm.
II - Bài mới
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài và củng cố : Muốn tính tổng của nhiều số thập phân ta làm thế nào?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở + bảng phụ.
- GV chữa bài và củng cố: Nêu tính chất giáo hoán, kết hợp của phép công số thập phân.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài, nêu cách làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở và gải thích cách làm.
- GV chữa bài và củng cố : Cách trình bày bài điền dấu
Bài 4:
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Hỏi: Bài cho biết gì? hỏi gì?
- Yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải.
- GV chữa bài và củng cố : Giải toán
* HS yếu làm bài : 1; 2a,b ; 3 cột 1 .
* HS khá , giỏi Làm bài: 1 ; 2 ; 3; 4.
III - Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại các tính chất của cộng số thập phân.
- Nhận xét giờ học - Dặn dò giờ sau.
- 2 HS lên bảng. Lớp làm nháp
- HS nghe và ghi vở.
- HS làm vở.
- 1HS chữa bảng và nêu cách làm.
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở,
- 2 HS làm bảng phụ – HS chữa bài.
- 1 HS đọc.
- HS làm vở.
2 HS lên bảng
- HS đọc đề và phân tích
- 1 HS làm bảng
- 1 HS nêu.
Tuần 11: Ngày soạn : 29 /10 / 2010. Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010. Chào cờ. Tập trung dưới cờ. ---------------------------------------------- Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ. HS : SGK , nháp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 2’ 1’ 28’ 3’ I – Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm BT sau : Tính a) 32,7 + 194,56 b) 27,8 + 1,95 + 312,7 - GV nhận xét, cho điểm. II - Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV chữa bài và củng cố : Muốn tính tổng của nhiều số thập phân ta làm thế nào? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở + bảng phụ. - GV chữa bài và củng cố: Nêu tính chất giáo hoán, kết hợp của phép công số thập phân. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài, nêu cách làm bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở và gải thích cách làm. - GV chữa bài và củng cố : Cách trình bày bài điền dấu Bài 4: - GV gọi HS đọc đề toán. - Hỏi: Bài cho biết gì? hỏi gì? - Yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải. - GV chữa bài và củng cố : Giải toán * HS yếu làm bài : 1; 2a,b ; 3 cột 1 . * HS khá , giỏi Làm bài: 1 ; 2 ; 3; 4. III - Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại các tính chất của cộng số thập phân. - Nhận xét giờ học - Dặn dò giờ sau. - 2 HS lên bảng. Lớp làm nháp - HS nghe và ghi vở. - HS làm vở. - 1HS chữa bảng và nêu cách làm. - 1 HS đọc - HS làm bài vào vở, - 2 HS làm bảng phụ – HS chữa bài. - 1 HS đọc. - HS làm vở. 2 HS lên bảng - HS đọc đề và phân tích - 1 HS làm bảng - 1 HS nêu. ------------------------------------------------------------ Tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ I.Mục tiêu : - Đọc đúng , lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lý nhân vật. - Hiểu các từ trong bài và nội dung bài : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. - Giáo dục: HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. II.Đồ dùng dạy học : GV:Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ ghi nội dung bài và đoạn luyện đọc diễn cảm. HS : SGK. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 10’ 9’ 9’ 3’ I- Kiểm tra bài cũ : mời 2 HS đọc bài : Đất Cà Mau- GV nhận xét cho điểm. II – Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu chủ điểm, tên bài học và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc : - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 3 đoạn của bài, sau mỗi lần đọc, GV hướng dẫn HS : + Lần 1 : phát âm từ dễ đọc sai :rủ rỉ, ngọ nguậy, líu ríu, + Lần 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải. - GV đọc mẫu. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: + Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ? + Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ? + Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào ? - GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS. 4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm : - GV mời HS đọc lại bài văn . - GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của từng nhân vật. + giọng ông : hiền từ, chậm rãi + giọng bé Thu : hồn nhiên, nhí nhảnh - Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai : + GV đọc mẫu. + Gọi HS nêu từ cần nhấn giọng và nhắc lại giọng đọc của từng nhận vật. + Gọi 3 HS đọc phân vai đoạn 3. + Yêu cầu lớp luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. + Gọi 3 nhóm lên thi đọc. III- Củng cố, dặn dò: - Mời 1 HS nhắc lại nội dung bài văn. - Nhận xét giờ học - Dặn dò - 2 HS đọc bài – HS nhận xét. - HS nghe và ghi vở. - HS theo dõi. - Mỗi lượt 3 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 3 HS đọc. - HS trả lời. - HS lắng nghe - 3 HS đọc, lớp nhận xét - HS luyện đọc theo nhóm 3 - HS trả lời và ghi vở. --------------------------------------------------------------------- Khoa học Ôn tập : Con người và sức khỏe I.Mục tiêu : Giúp HS : - Xác định được giai đoạn tuổi dậy thì ở con trai và con gái trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì. - Ôn tập các kiến thức về sự sinh sản ở người và thiên chức của người phụ nữ. - Vẽ hoặc viết được sơ đồ thể hiện cách phòng tránh các bệnh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV / AIDS. II.Đùng dạy học : GV : Các sơ đồ trang 42, 43 SGK; Bảng phụ. HS : SGK , giấyA4 , màu bút chì. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 10’ 12’ 7’ 2’ I - Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng trả lời: + Nêu một số nguyên nhân dẫn đến TNGT? + Vì sao khi tham gia giao thông cần chấp hành đúng luật giao thông? - GV nhận xét, đánh giá cho điểm. II – Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : a)Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức đã học trong bài: Nam hay nữ, Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì. - Yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3 – trang 42 (SGK) - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng b) Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A (SGK - 43). - Yêu cầu các tổ gắp thăm chọn một bệnh để vẽ sơ đồ để phòng tránh bệnh đó. - Yêu cầu các nhóm ở các tổ thực hiện vẽ sơ đồ phòng tránh một số bệnh theo gợi ý sau : + Liệt kê toàn bộ cách phòng tránh bệnh. + Phân công nhau viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ. - Gọi các nhóm treo sản phẩm của mình và trình bày. c)Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện hoặc xâm hại trẻ em, HIV \ AIĐS, tai nạn giao thông + Quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung từng hình. + Từ đó đề xuất nội dung tranh và vẽ. - Gọi HS gắn tranh trình bày sản phẩm và ý tưởng của mình. III - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: VN tuyên truyền những điều đã học cho mọi người trong gia đình cùng thực hiện ; hoàn thành tranh vẽ. - 2 HS trả lời. - HS nghe và ghi vở. - HS làm bài tập vào vở. - 3, 4 HS trình bày và NX bổ sung. - Tổ trưởng gắp thăm - Vẽ theo nhóm 4. - Các nhóm trình bày - Làm việc theo nhóm 4. - HS thực hành vẽ tranh - HS gắn tranh trình bày - HS nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : 30 / 10 /2010. Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010. Tiếng Anh GV chuyên dạy ---------------------------------------------------------------------- Toán Trừ hai số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. - Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụngkĩ năng đó trong giải toán có nội dung thực tế. II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ. HS : SGK , nháp , bảng . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 2’ 10’ 20’ 3’ I – Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời các câu hỏi: Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng 2 số thập phân ? Viết công thức. - GV nhận xét, ghi điểm. II - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ 2 số thập phân Ví dụ 1: - GV nêu bài toán. - Hỏi : Để tính được độ dài đoạn thẳng BC chúng ta phải làm như thế nào ? Hãy đọc phép tính đó. (4,29 – 1,84) - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thực hiện phép tính đó. - Gọi HS nêu cách tính trước lớp và viết : 4,29 – 1,84 = 2,45 - GV nêu việc đặt tính và tính của phép trừ hai STP cũng tương tự như cộng hai STP và yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi cùng đặt tính và thực hiện tính. - Gọi HS lên bảng vừa đặt tính và thực hiện tính. - Yêu cầu HS nhận xét vị trí của dấu phẩy ở số bị trừ, số trừ và hiệu. Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ. - Yêu cầu HS nhận xét số các chữ số ở phần thập phân ở số bị trừ và số trừ và tìm cách làm cho chúng bằng nhau. - Yêu cầu HS đặt tính và tính. - GV kết luận cách làm. - Gọi HS đọc KL trong SGK. 3. Luyện tập- Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài vào vở + bảng phụ và nêu rõ cách làm của mình - GV chữa bài và củng cố : Cách trừ 2 số thập phân. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài. - GV chữa bài và củng cố : Cách đặt tính. Bài 3: - GV gọi HS đọc đề toán và hướng dẫn HS phân tích đề. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV chữa bài và củng cố : Hai cách giải. * HS yếu làm bài : 1a,b ; 2a,b . * HS khá , giỏi Làm bài : 1 ; 2 ; 3 và có thể cho thêm Nừu còn thời gian. III - Củng cố, dặn dò: - Muốn trừ 2 phân số ta làm thế nào? - Nhận xét giờ học – Dặn dò : HTL Ghi nhớ. - 2 HS lên bảng. Lớp làm nháp. - HS nghe và ghi vở. - HS trả lời - HS làm cá nhân vào bảng nháp và bảng phụ. - HS làm việc nhóm đôi, 1 HS lên bảng. - HS trả lời. - HS làm việc cá nhân vào bảng con. - 2 HS đọc - HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ – HS chữa bài. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng - 2 HS nêu lại ------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Đại từ xưng hô I. Mục tiêu: 1. Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. 2. Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. 3. Giáo dục: HS có ý thức sử dụng đại từ xưng hô một cách lễ phép. II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ. HS : SGK , vở , nháp. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 12’ 3’ 15’ 2’ I – Kiểm tra bài cũ : + Em hiểu thế nào là đại từ ? Cho ví dụ ? - GV KL cho điểm. II – Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Phần Nhận xét : Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - Gọi HS đọc các từ xưng hô in đậm, GV ghi lên bảng. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi : Trong các từ trên, từ nào chỉ người nói, từ nào chỉ người nghe, từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới ? - GV giới thiệu : Những từ in đậm trong đoạn văn trên mà người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp được gọi là đại từ xưng hô. Bài 2 : - GV nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc lời của từng nhân vật và nhận xét về thái độ của cơm và của Hơ Bia. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời nối tiếp. - GV kết luận : Để ... ĩ năng cộng, trừ hai số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Vận dụng các tính chất để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: HD làm miệng. - Lưu ý cách đặt tính. Bài 2: Hướng dẫn làm bảng con. Gọi chữa bảng. Nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 4: Hướng dẫn làm vở. Chấm chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. Bài 1: * Đọc yêu cầu của bài . - Tự làm bài rồi nêu miệng. - Nhận xét. Bài 2: * Đọc yêu cầu bài tập. - Làm bảng con, nêu kết quả. a/ 10,9 b/ 10,9 Bài 3: * Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm, chữa bài. a/ 26,98 b/ 2,37 Bài 4: * Đọc yêu cầu bài tập. - Làm vở, chữa bảng. Đáp số: 11 km. + Nhận xét. Tập làm văn. Trả bài văn tả cảnh. I/ Mục tiêu. Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả. 2. Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài văn của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của từng bài, viết lại được đoạn vă cho hay hơn. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Nhận xét về kết quả bài làm của học sinh. + GV nhận xét về : - Ưu điểm chính về các mặt : bố cục, diễn đạt, cách trình bày... - Những thiếu sót, hạn chế về các mặt trên. + Thông số điểm số cụ thể. 3) Hướng dẫn HS chữa bài. a/ HD chữa lỗi chung - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. b/ HD học tập những đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. *HS chú ý theo dõi. * 2, 3 em lên bảng chữa, cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài chữa trên bảng, tìm nguyên nhân, chữa lại cho đúng. * HS theo dõi, trao đổi về kinh nghiệm viết văn tả cảnh. - Mỗi em chọn một đoạn viết lại cho hay hơn. Kĩ thuật. Thêu dấu nhân (tiết 1). I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh nắm được: Cách thêu dấu nhân và ứng dụng của thêu dấu nhân. Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kĩ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu. - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. -HD học sinh nêu ứng dụng của thêu dấu nhân. * Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. - HD thao tác chuẩn bị thêu dấu nhân. - HD thao tác bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu. * HD nhanh lần hai các thao tác thêu dấu nhân. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS tập thêu trên giấy. 3/ Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em. * Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái. * Đọc lướt các nội dung mục II. - Nêu tên các bước trong quy trình thêu dấu nhân. + 1 em lên bảng thực hiện thao tác. - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân, nhận xét. Thực hành thêu dấu nhân. Lịch sử. Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ ( 1858 – 1945 ). I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh : Nhớ lại nhưng mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945. ý nghĩa lịch sử của của những sự kiện lịch sử đó. Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: ( ôn tập ) - GV sử dụng phương pháp đàm thoại để gợi ý, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếu. b/ Hoạt động 2 : ( làm việc theo nhóm ) - Chia lớp thành hai nhóm. - GV kết luận chung, ghi điểm một số em. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * Lớp theo dõi. * Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời. + Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào thời gian nào ? + Nêu các phong trào yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX , đầu thế kỉ XX? + Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào ? + Ngày 19- 8- 1945 diễn ra sự kiện gì ? Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2007. Toán. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD HS thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. a/ Ví dụ 1. -HD rút ra cách nhân một số thập phân với số tự nhiên. b/ Ví dụ 2. (tương tự). -HD rút ra quy tắc. * Luyện tập thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bảng. - Lưu ý cách đặt tính. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. d)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Nêu bài toán, rút ra phép tính. + Chuyển thành phép nhân một số thập phân với số tự nhiên. + Đặt tính theo cột dọc và tính. + Nhận xét sự giống nhau giữa hai phép nhân. - Nêu cách nhân một số thập phân với số tự nhiên. * Làm bảng ví dụ 2 (sgk). + Chữa, nhận xét. * Quy tắc: (sgk). Bài 1: * Đọc yêu cầu. - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ xung. Bài 2: * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. Chữa, nhận xét. Bài 3: * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là: 42,6 x 4 = 170,4 ( km ) Đáp số: 170,4 km. Luyện từ và câu. Quan hệ từ. I/ Mục tiêu. Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. Nhận biết được một vài quan hệ từ thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét. Bài tập 1. * GV chốt lại ý đúng. Bài tập 2 (tương tự). * Chốt lại: (sgk) 3) Phần ghi nhớ. - GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. 4) Phần luyện tập. Bài tập 1. - HD làm việc theo cặp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. - HD làm nhóm. - Giữ lại bài làm tôt nhất. Bài tập 3. - HD làm bài vào vở. - Chấm bài. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, rút ra tác dụng của các từ in đậm. * Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả. + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. Bài tập 1. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo cặp + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Bài tập 2.* Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. Bài tập 3.* Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài vào vở, chữa bài. Khoa học. Tre, mây, song. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song. Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng tre, mây, song. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: TC: “ Chanh chua, cua cắp”. + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. + Bước 2: Tiến hành chơi. b) Hoạt động 1: Làm việc với sgk. * Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. * Cách tiến hành. + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS nhận ra được một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 2 : Làm việc cả lớp. - GV kết luận ( sgk ) 3/ Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm minh hoàn thành phiếu học tập. * Các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, bình chọn. Tập làm văn. Luyện tập làm đơn. I/ Mục tiêu. 1. Củng cố kiến thức về cách viết đơn. 2. Viết được một lá đơn ( kiến nghị ) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh viết đơn. - GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn, gọi HS đọc lại. - GV cùng HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn : tên của đơn, nơi nhận đơn, giới thiệu bản thân. - Nhắc HS trìng bày lí do sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục đểư cấp trên tìm biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu của bài. - 2, 3 em đọc. * HS nói về đề bài các em đã chọn. - HS viết đơn vào vở. - Tiết nối nhau đọc đơn, lớp nhận xét về nội dung và cách trìng bày lá đơn. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------.
Tài liệu đính kèm: