Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 15

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 15

Toán

Luyện tập

I - Mục tiêu:

 Giúp HS :

 - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.

 - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. II - Đồ dùng dạy học:

 GV: Bảng phụ.

 HS : Bảng nhóm.

 

doc 43 trang Người đăng hang30 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 15:
Ngày soạn: 26 - 11 - 2010
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ
----------------------------------------------------- 
Toán
Luyện tập 
I - Mục tiêu: 
 Giúp HS : 
 - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
 - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. II - Đồ dùng dạy học: 
 GV: Bảng phụ.
 HS : Bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
28’
3’
I – Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng tính: 3,42 : 4,5 
 39,9 : 9,5
- Hỏi : Muốn chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân ta làm như thế nào? 
- GV nhận xét, ghi điểm.
II - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Luyện tập: 
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- GV chữa bài và củng cố: Chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
 Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài củng cố : Cách tìm thừa số chưa biết. 
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề:
 Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? 
- GV chữa bài và củng cố : Cách giải toán.
 Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề :
+ Để tìm số dư chúng ta phải làm gì ?
+ Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở..
- GV chữa bài và củng cố : Cách nhận biết số dư trong phép chia STP.
*HS yếu và TB làm bài : 1abc ; 2a ; 3
8 HS khá , giỏi Làm 1 ; 2 ; 3; 4 .
III - Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại các kiến thức vừa luyện tập.
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn dò : Về nhà ôn bài + chuẩn bị giờ sau.
- 2 HS lên bảng. 
- HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- HS làm bài vào vở, 
 4 HS lên bảng.
- Nêu cách làm.
- HS làm vào vở,
 3 HS lên bảng.
- Nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở.
2HS làm bảng nhóm.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở 
 2 HS lên bảng.
- Nhận xét bài.
- HS trả lời.
 -----------------------------------------------------
Tập đọc
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I- Mục tiêu:
- Đọc Đúng , lưu loát toàn bài và đọc diễn cảm bài văn với giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo, giọng vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. 
- Hiểu các từ trong bài và nội dung bài : Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn,lạc hậu.
- Giáo dục: HS biết kính trọng thầy cô giáo và ham học, ham hiểu biết.
II - Đồ dùng dạy học : 
 GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ ghi nội dung bài và đoạn luyện đọc diễn cảm.
 HS : SGK.
III- Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
 1’
10’
8’
10’
3’
I- Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời +Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? 
- GV nhận xét và cho điểm.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 3 lượt 4 đoạn
- GV kết hợp hướng dẫn HS :
+ Lượt 1 : phát âm các từ : Chư Lênh, chật ních, Y Hoa, già Rok, lũ làng, .
+ Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
GV yêu cầu HS đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ?
+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ?
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của từng đoạn.
- Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn 3 
+ GV đọc mẫu
+ HS nêu từ cần nhấn giọng và luyện đọc theo cặp.
GV nhận xét cho điểm.
III- Củng cố, dặn dò:
- Mời 1 HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
- Nhận xét giờ học – dặn dò.
- 2 HS đọc và trả lời
Lớp nhận xét
- HS nghe và ghi vở.
- HS theo dõi.
- Mỗi lượt 4 HS đọc.
HS đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 4 HS đọc.
- HS trả lời và thể hiện
- HS nghe GV đọc mẫu, nêu cách đọc và luyện đọc theo nhóm3
HS thi đọc trước lớp.
- HS trả lời và ghi vở.
-----------------------------------------------------------------
Khoa học
Thủy tinh
I- Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
 - Phát hiện được một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
 - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh.
 - Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao.
 - Giáo dục ý thức bảo quản , bảo vệ môi trường khi sản xuất thuỷ tinh và xử lý thuỷ tinh vỡ .
II - Đồ dùng dạy học : 
 GV: Các hình và thông tin trang 60,61 SGK
 HS : Một số đồ bằng thuỷ tinh.
III- Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
 1’
28’
 2’
I - Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS trả lời:
 - Nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
 - Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống?
- GV nhận xét, cho điểm.
II – Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a) Một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường :
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp : Quan sát hình trang 60 SGK để hỏi và đáp theo cặp :
+ Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh? ( li, cốc,
bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính)
+ Thông thường, những đồ dùng bằng thủy tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ như thế nào ?
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuắt chai, lọ,li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng
b) Tính chất, công dụng của thủy tinh:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : đọc thông tin trong SGK trang 61 và trả lời câu hỏi :
+ Thủy tinh có những tính chất gì ?
+ Loại thủy tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì ?
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Hỏi : Thủy tinh được làm từ những vật liệu nào ?
- GV kết luận: Thủy tinh được chế ra từ cát trắng và một số chất khác. Loại thủy tinh chất lượng cao được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao.
* HS nêu cáh bảo vệ môi trường khi sản xuất thuỷ tinh và xử lí thuỷ tinh vỡ .
III- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : Về nhà thực hành bảo quản tốt đồ dùng bằng thủy tinh. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nghe và ghi tên bài.
- HS làm việc nhóm 2
- Đại diện trình bày
- HS làm việc nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 27 -11-2010.
 Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
------------------------------------
Toán
 Luyện tập chung 
I - Mục tiêu: 
- Giúp Học sinh thực hiện các phép tính với số thập phân. Qua đó củng cố các quy tăca chia số thập phân .
- Rèn tính cẩn thận , óc tư duy sáng tạo cho HS .
II - Đồ dùng dạy học: 
 GV: Bảng phụ.
 HS : Bảng con.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
27’
 2’
I – Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng tính: 
 3,42 : 45 3,42 : 4,5 
 34,2 : 45 342 : 4,5 
- Yêu cầu HS nêu cách chia và thực hiện phép chia 
- GV nhận xét, ghi điểm.
II - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Luyện tập: 
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở
- GV chữa bài và củng cố: 
 + Nêu cách cộng số thập phân.
 + Nêu cách chuyển phân số thập phân ---> số thập phân
- Lưu ý: Không nên cộng 1 số thập phân với 1 phân số.
- NX và cho điểm.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS: cần chuyển hỗn số thành số thập phân rồi so sánh.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV củng cố : Cách so sánh số thập phân và hỗn số.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài , làm bài.
- GV chữa bài và củng cố: Số dư trong phép chia số thập phân - Kết quả : 0,89 (dư 0,021) ; 0,57 (dư 0,08) ; 5,43 (dư 0,56). 
Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở..
- GV chữa bài và củng cố : Cách tìm thừa số, số bị chia, số chia.
- Kết quả : a) 15 b) 25 c) 15,625 d) 10
* HS yếu làm : 1 abc ; 2 cột 1 ; 4ac 
* HS khá , giỏi : làm 1;2; 3’ 4 
III - Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại các kiến thức vừa học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bảng 
- HS nêu cách làm.
- HS làm cá nhân.
- 4 HS chữa bảng 
- 2 HS nêu cách làm..
- HS làm vở.
- 2 HS chữa bảng
- NX – nêu cách làm.
 HS làm cá nhân.
- 3 HS chữa bảng 
- Nêu cách làm.
- HS làm vở. 
- 4 HS chữa 
- Nêu cách làm. 
- 1 HS nêu. 
---------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc
I- Mục tiêu :
 1. Hiểu nghĩa của từ Hạnh phúc.
 2. Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
II- Đồ dùng dạy học : 
 GV: Bảng nhóm
 HS : SGK , vở , nháp .
III- Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
 1’
28’
3’
I – Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa.
- GV đánh giá cho điểm.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
 Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp : Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng : ý b
- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc.
Bài 2 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4 thực hiện yêu cầu của bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 + Những từ đồng nghĩa : sung sướng, may mắn
+ Những từ trái nghĩa : bất hạnh, khốn khổ, cực khổ 
- Yêu cầu HS đặt câu với từng từ vừa tìm được.
Bài 3 : 
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức.
- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng.
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bộ các từ tìm được : phúc ấm, phúc bất trùng lai, phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc phận, phúc thần, phúc tinh, phúc trạch, vô phúc, 
- Yêu cầu HS giải nghĩa của các từ tìm được. Nếu HS giải thích chưa rõ, GV giải thích lại cho HS hiểu.
Bài 4 :
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu ... giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Toán*.
Ôn luyện về phép chia số thập phân.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân.
 - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm nháp, bảng lớp.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- HD rút ra cách thực hiện dãy tính.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở nháp.
-Chữa bài.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu bài toán.
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở nháp, chữa bảng.
Bài giải:
Đáp số: 240 giờ.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
a) x = 4,27.
b) x = 1,5.
c) x = 1,2.
Mĩ thuật*.
Vẽ tranh: Đề tài Quân đội.
( giáo viên bộ môn dạy). 
Sáng.
Tập làm văn.
Luyện tập tả người.
(Tả hoạt động)
I/ Mục tiêu.
Nắm được các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn.
Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài tập 1.HD nêu miệng.
- Ghi ý chính vào bảng phụ.
-Mở bảng phụ cho HS đọc nội dung đã ghi tóm tắt. + Tả bác Tâm vá đường.
 + Kết quả lao động của bác.
 + Bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
Bài tập 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Chấm chữa một số bài.
- Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài văn.
- Trao đổi nhóm đôi và nêu các đoạn.
+ Phát biểu ý kiến, nhận xét bổ sung.
+ Một vài em nêu đối tượng định tả và xác định những từ ngữ tả hoạt động của bác Tâm trong đoạn văn.
+ Làm bảng nhóm.
+ Trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ xung.
Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thân.
- Một số em giới thiệu người em sẽ tả và trình bày đoạn văn trước lớp.
Khoa học.
Cao su.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Làm thực hành để rút ra tính chất đặc trưng của cao su.
Rèn kĩ năng kể tên các vật liêu được dùng để sản xuất ra cao su.
Nêu được tính chất và công dụng của và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động 1: Thực hành.
* Mục tiêu: Làm thực hành để rút ra tính chất đặc trưng của cao su.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
 c)Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng kể tên các vật liêu được dùng để sản xuất ra cao su.Nêu được tính chất và công dụng của và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kĩ thuật.
Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết2).
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Cách cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản. 
Thêu được cách cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
 - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
-HD học sinh nêu ứng dụng của cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- HD thao tác bắt đầu cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
* HD nhanh lần hai cách cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mẫu.
* Đọc lướt các nội dung mục II.
- Nêu tên các bước trong quy trình cách cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản
+ 1 em lên bảng thực hiện thao tác cùng với thầy giáo.
- HS nhắc lại cách cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
*Thực hành cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
Chiều.
Tiếng Việt*.
LTVC: Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc.
I/ Mục tiêu.
- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về chủ đề hạnh phúc; hiểu nghĩa từ hạnh phúc.
- Biết trao đổi, tranh luận cùnh các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
Pt
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai
* Bài 2.Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: HD làm nhóm.
- Yêu cầu nhóm khác nhận , bổ sung.
* Bài 4: DH bày tỏ thái độ.
- Nhận xét bổ sung thêm.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- Chọn ý thích hợp nhất, nêu miệng 
* HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả.
- Các từ đồng nghĩa: sung sướng, may mắn. Từ trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực...
 -Lớp theo dõi, nhận xét.
*Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập
- Cử đại diện nêu kết quả.
Tự học.
Luyện viết: Bài 15.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài viết.
2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
+ Chữa, nhận xét
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* Làm vở, chữa bài.
- Đọc lại những từ tìm được.
luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc
A – Mục tiêu:
 1. Hiểu nghĩa của từ Hạnh phúc.
 2. Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
 B - đồ dùng dạy học : Bảng nhóm
C – các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
 2’
30’
 3’
I – Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa.
- GV đánh giá.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
 Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp : Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng : ý b
- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc.
Bài 2 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4 thực hiện yêu cầu của bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 + Những từ đồng nghĩa : sung sướng, may mắn
+ Những từ trái nghĩa : bất hạnh, khốn khổ, cực khổ 
- Yêu cầu HS đặt câu với từng từ vừa tìm được.
Bài 3 : 
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức.
- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng.
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bộ các từ tìm được : phúc ấm, phúc bất trùng lai, phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc phận, phúc thần, phúc tinh, phúc trạch, vô phúc, 
- Yêu cầu HS giải nghĩa của các từ tìm được. Nếu HS giải thích chưa rõ, GV giải thích lại cho HS hiểu.
Bài 4 :
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi của bài.
- Gọi HS phát biểu và giải thích vì sao lại chọn yếu tố đó.
- GV kết luận : Tất cả các yếu tố trên đều có thể tạo nên một gia đình hạnh phúc nhưng mọi người sống hòa thuận là quan trọng nhất.
III- Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại các từ được học trong tiết học.
- Nhận xét giờ học - Dặn dò : Ghi nhớ các từ vừa tìm được
- 2 HS đọc.
- HS nghe và ghi vở.
- 1 HS đọc
- HS làm việc theo cặp và trả lời.
- HS trả lời nối tiếp
- 1 HS đọc.
- HS làm việc nhóm 4 và trả lời.
- HS trả lời nối tiếp.
- 1 HS đọc
- Lớp chia thành 2 nhóm và thi tiếp sức.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc.
- HS trao đổi theo cặp và trả lời.
- 1 HS đọc.
Chiều.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 15.doc