Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 25

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 25

Tập đọc

Phong cảnh đền Hùng

I. Mục tiêu:

1. Đọc đúng , lưu loát diễn cảm toàn bài với giọng trang trọng, tha thiết .

2. Hiểu từ khó, ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính, thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

II. Đồ dùng dạy học :

 GV : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK, Tranh ảnh về đền Hùng.

 HS : - SGK .

III. Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

3

1

10

8

10

3 I – Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS đọc diễn cảm một đoạn bài Hộp thư mật và trả lời câu hỏi :

+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy ?

+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?

- GV đánh giá cho điểm.

II – Dạy bài mới :

1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn HS luyện đọc :

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 3 phần của bài.

+ Lượt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : dập dờn, sừng sững, xâm lược, lưng chừng,

+ Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.

- Yêu cầu HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trước lớp.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi:

+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng.

+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ?

+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.

+ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ?

“Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.”

- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.

4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :

- GV mời 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn.

- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 25.
Ngày soạn : 18.2.2011
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011.
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
Toán.
Kiểm tra định kì giữa học kì II .
------------------------------------------------
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
I. Mục tiêu:
1. Đọc đúng , lưu loát diễn cảm toàn bài với giọng trang trọng, tha thiết .
2. Hiểu từ khó, ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính, thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK, Tranh ảnh về đền Hùng.
 HS : - SGK . 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
8’
10’
3’
I – Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc diễn cảm một đoạn bài Hộp thư mật và trả lời câu hỏi :
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy ?
+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- GV đánh giá cho điểm.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 3 phần của bài.
+ Lượt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : dập dờn, sừng sững, xâm lược, lưng chừng,
+ Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trước lớp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng.
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ?
+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
+ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ?
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.”
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn 2.
III- Củng cố, dặn dò:
- Bài văn cho biết điều gì và gợi cho em suy nghĩ gì ?
- Nhận xét giờ học – dặn dò.
- 2 HS đọc và trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- HS theo dõi.
- Mỗi lượt 3 HS đọc.
- HS đọc theo cặp
- HS lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-HS thảo luận cặp rồi trả lời 
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS trả lời và thể hiện
- HS luyện đọc.
- 3 HS thi đọc.
- 1 HS trả lời.
--------------------------------------------------------
Khoa học.
Ôn tập : Vật chất và năng lượng.
I. Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh củng cố về:
Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, làm thí nghiệm...
Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
Giáo dục các em yêu thiên nhiên ,có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học,có lòng ham tìm tòi , khám phá làm thí nghiệm .
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài; phiếu ghi sẵn 1 số câu hỏi; dụng cụ thí nghiệm.
 - Học sinh: SGK ,dụng cụ thí nghiệm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Giáo viên
Học sinh
3’
 1’
10’
10’
8’
3’
1/ Kiểm tra bài cũ.
Gọi HS nêu các biện pháp an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.
GV kết luận cho điểm.
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài :
 Hoạt động1: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
- GV phổ biến luật chơi và cho HS chơi thử.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
 Hoạt động 2 : Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 sgk.
GV chốt lại câu trả lời đúng, ghi điểm một số nhóm...
Thực hành làm một số thí nghiệm đơn giản .
 Hoạt động 3: Trò chơi: Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện.
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
 2 HS nêu - HS nhận xét 
 -HS nghe và ghi vở .
* HS Theo dãy, chơi thử..
* Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi.
- Tổ trọng tài đánh giá kết quả chơi của từng đội, thông báo kết quả.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm cử đại diện tham gia( mỗi nhóm từ 5 đến 7 em ).
- Tổ trọng tài đánh giá kết quả.
------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn : 19.2.2011.
 Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011.
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
------------------------------------------------------
Toán.
Bảng đơn vị đo thời gian.
I. Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Củng cố ôn tập về các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
-Biết quan hệ giữa thế kỉ và năm,năm và tháng,năm và ngày, số ngày trong các tháng,ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Bảng đơn vị đo thời gian chép sẵn bảng phụ; phiếu cho BT số 2.
 - Học sinh: sách, vở, nháp .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Giáo viên
Học sinh
3’
10’
18’
3’
1/ Kiểm tra bài cũ: Một năm có bao nhiêu tháng? Em hãy kể tên các tháng có 31 ngày ? Có 30 ngày ?
3 ngày = bao nhiêu giờ ?
2/ Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)Bài mới:
* Ôn tập các đơn vị đo thời gian.
- GV cho HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học. 
- Giảng cho HS nắm được cách nhận biết năm nhuận và cách tính số ngày trong các tháng.
- Hoàn thiện bảng đơn vị đo thời gian như Sgk.
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.
- HS đổi một số đơn vị đo thời gian thường gặp:
 1,5 năm = 12 x 1,5 = 18 tháng.
 0,5 giờ = 60 x 0,5 = 30 phút.
* Thực hành :
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng.GV củng cố kiến thức.
Bài 2:
- Hướng dẫn làm bài cá nhân vào phiếu học tập.GV đi giúp HS yếu làm bài.
- Gọi HS chữa bài.GV củng cố kiến thức.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.2 HS làm bảng phụ.GV đến giúp đỡ HS yếu
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
* Lưu ý: HS yếu + TB làm bài : 1 ; 2 bỏ lai 3 phép tính cuối ; 3a ; HS giỏi thì làm 1 ; 2 ;3 có thể cho thêm.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-HS trả lời –HS nhận xét .
-HS nghe và ghi đầu bài .
* HS nhắc lại các đơn vị thời gian: thế kỉ, năm, tháng, tuần, ngày...
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- HS nhắc lại.
* HS theo dõi, thực hiện các ví dụ khác.
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bàivào phiếu, nêu miệng trước lớp.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở và bảng phụ.
-HS chữa bài.
-HS làm vở +2 HS làm bảng lớp.HS chữa bài.
-----------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I. Mục tiêu :
 1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
 2. Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
 3. Biết cách sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng nhóm 
 HS : SGK ,vở ,nháp.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
16’
 2’
10’
3’
I – Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép có cặp từ hô ứng.
- Gọi 2 HS đọc phần Ghi nhớ.
- GV đánh giá cho điểm.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Phần nhận xét:
 Bài 1 : - Gọi HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài và trả lời.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng: từ đền ở câu sau là lặp lại từ đền ở câu trước.
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp : thử thay thế các từ in đậm vào câu sau, sau đó đọc lại xem hai câu đó có ăn nhập với nhau không ? Vì sao ?
- Gọi HS trả lời, GV kết luận.
Bài 3 : - Hỏi: Việc lặp lại từ trong đoạn văn có tác dụng gì?
- GV kết luận: Hai câu văn trên cùng nói về một đối tượng là ngôi đền Thượng. Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên.
3.Phần Ghi nhớ .
- Gọi HS đọc Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu ghép để minh họa cho Ghi nhớ.
4. Phần luyện tập: 
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài : dùng bút chì gạch chân dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.Sau đó chép ra nháp.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng 
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và kết luận lời giải đúng:
a) Các từ cần điên lần lượt là: Thuyền ,thuyền ,thuyền ,thuyền,thuyền . 
b) Các từ cần điền lần lượt là :Chợ,cá song ,cá chim ,tôm.
* HS yếu + TB bài 2 điền được 5- 6 ô trống 
* HS khá ; giỏi điền được cả 9 ô trống .
III- Củng cố, dặn dò:
- Hỏi : Để liên kết một câu với câu đứng trước nó ta làm thế nào ?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : Về nhà học thuộc Ghi nhớ.
- 2 HS lên bảng
- 2 HS đọc
- HS nghe và ghi vở.
- 1 HS đọc
- HS trình bày
- 1 HS đọc
- HS làm bài theo cặp và trả lời.
- HS trả lời
- 2 HS đọc
- HS trả lời.
- 1 HS đọc
- HS tự làm bài
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
- HS trả lời
--------------------------------------------------
Đạo dức
Thực hành giữa học kì 2
I. Mục Tiêu: HS biết: 
- HS hiểu thế nào là yêu quê hương, đất nước.
- Có những việc làm thể hiện tình yêu quê hương đất nước. 
- Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho HS.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Một số tình huống ghi sẵn ở phiếu; Một số câu hỏi .
 HS : SGK ; Các đồ dùng để đóng tiểu phẩm .
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
28’
3’
I, Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS trả lời :
+ Nêu những hiểu biết của mình về Tổ quốc của em?
+ Em cần làm gì để góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? 
- GV nhận xét và đánh giá.
II, Bài mới: 
1, Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Nội dung: 
Hoạt động 1: 
- Gọi HS nêu những bài Đạo đức đã học từ đầu kì II cho đến nay.
- Gọi HS trình bày phần ghi nhớ ở mỗi bài. 
- GV kết luận và ghi bảng tên các bài.
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS làm việc theo tổ thực hiện một trong các yêu cầu sau đây: Trả lời câu hỏi và đóng tiểu phẩm về :
+ Tổ 1: Chủ đề Yêu quê hương. 
+ Tổ 2: Chủ đề Yêu quê hương.
+ Tổ 3: Chủ đề UBND xã, phường
+ Tổ 4: Chủ đề Yêu Tổ quốc.
GVphát phiếu ghi sẵn câu hỏi tình huống cho các nhóm.
- GV gọi đại diện các nhóm lên trả lời câu hỏi và trình bày tiểu phẩm của tổ mình trước lớp. 
Hoạt động 3: ( 5’ ) 
- GV nêu tiêu chuẩn bình chọn :
+ Tiểu phẩm đúng thời gi ...  trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Lắp xe chở hàng.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng.
Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy định.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho Hs quan sát mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.
- HD học sinh quan sát kĩ và trả lời câu hỏi: để lắp được xe chở hàng cần mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó?
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
* HD chọn các chi tiết.
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.
- Xếp các chi tiết đã chọn vapò lắp hộp theo từng loại chi tiết.
 * Lắp từng bộ phận.
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
+ Lắp ca bin.
+ Lắp mui xe và thành bên xe.
+ Lắp thành sau xe và trục bánh xe
* Lắp ráp xe chở hàng.
- GV hoàn thiện xe chở hàng kết hợp giảng giải cho HS.
* HD tháo rời các chi tiết.
- GV làm mẫu kết hợp hướng dẫn.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* HS quan sát.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
* HS chọn các chi tiết theo hướng dẫn.
- Chú ý theo dõi các thao tác của GV, ghi nhớ các thao tác.
* Quan sát cách tháo rời các chi tiết.
Lịch sử.
Sấm sét đêm giao thừa.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
Vào dịp tết Mởu Thân 1968, quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học:
+ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nớc ta?
+ Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp tết Mởu Thân 1968?
+ Sự kiện Tết Mởu Thân 1968 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta? 
b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968?.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các nhiệm vụ được giao.
- Lần lượt từng nhóm nêu kết quả thảo luận.
* HS tảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của nhân dân ta.
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2007.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Củng cố về kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
 - Vận dụng giản các bài toán thực tiễn.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Hướng dẫn làm nhóm.
GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian.
HD làm bài cá nhân.
-GV kết luận chung.
:HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
Bài 1: Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
Bài 2: Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Bài 3: Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
-Bài 4 Làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài giải:
Hai sự kiện cách nhau số năm là:
 1961 – 1492 = 469 ( năm ).
 Đáp số: 469 năm.
Luyện từ và câu.
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
I/ Mục tiêu.
1.Hiểu thế nào là liên kết câu bằng thay thế từ ngữ.
2.Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Phần nhận xét.
Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV kết luận chung.
3/ Phần Ghi nhớ.
4/ Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
5/ Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- HS so sánh với đoạn văn của bài tập 1, phát biểu ý kiến.
* 3, 4 em đọc sgk.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa).
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm các từ thay thế cho các từ in đậm.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
Tập làm văn.
Tập viết đoạn đối thoại.
I/ Mục tiêu.
1. Dựa vào truyện tháu sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn lại đoạn kịch.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
-HD học sinh làm bài cá nhân.
Bài tập 2: HD làm nhóm.
- GV hướng dẫn HS viết tiếp lời đối thoại ( dựa theo 7 gợi ý ) để hoàn chỉnh màn kịch.Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ và phú nông.
 - Gọi nhận xét, bổ xung.
Bài tập 3: HD làm nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện thái sư Trần Thủ Độ.
* 3 em đọc nối tiếp nội dung bài 2.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài tập.
- HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện đoạn kịch.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
* 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm phân vai thể hiện đoạn kịch.
- Trình bày trước lớp.
Luyện từ và câu.
Liên kết các câu trong bài bằng cách lập từ ngữ.
I/ Mục tiêu.
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lập từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lập từ ngữ để liên kết câu.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
Pt
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Phần nhận xét.
Bài 1: 
- Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 
- Gọi HS trình bày trước lớp, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
- GV kết luận chung.
* Phần ghi nhớ. 
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
* HS đọc yêu cầu của bài, thử thay thế từ đền bằng từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả.
* HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, phát biểu.
* 2 em đọc.
- 2 em nhắc lại.
* Đọc yêu cầu.
+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng. 
a/ trống đồng, Đông Sơn.
b/ anh chiến sĩ, nét hoa văn.
* HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kể chuyện.
Vì muôn dân.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được cả câu chuyện bằng lời kể của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1.
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Bài tập 1.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ xung.
b) Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 25.doc