Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 34

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 34

Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu:Giúp HS :

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.

- Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán

II. Đồ dùng dạy học:

 GV : Bảng nhóm.

 HS : SGK

III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu.

TG Hoạtđộng của thầy Hoạt động của trò

4

1

28

2 I. Kiểm tra bài cũ.

- Yêu cầu HS giải bài toán sau:

+ HS lớp 5C là 35 em trong đó số HS nữ bằng 75 % số số HS nam, Tính số HS nữ và nam của lớp đó.

- GV nhận xét, cho điểm

II Bài mới.( SGK trang 171)

1. Giới thiệu .GV nêu mục đích yêu cầu của bài.

2.Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài :

Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc đầu bài.

+ Bài toán cho biết gì? Tìm gì?

a. + Để tìm được vận tốc thì ta cần biết yếu tố nào?

b. + Tính quãng đường, ta cần biết gì?

- Hãy tự giải bài vào vở.

- GV chốt bài và chốt cách giải.

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đầu bài.

+ Bài toán cho biết gì? Tìm gì?

+ Muốn biết ô tô đến trước xe máy bao lâu thì ta cần tính gì?

+ Để tính thời gian, ta cần biết yếu tố nào?

+ Tự giải bài toán vào vở.

- GV chữa bài và chốt cách làm.

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đầu bài.

+ Bài toán cho biết gì? Tìm gì?

+ Biết tổng vận tốc, Biết tỉ của hai vận tốc vận ta có thể tính được từng vận tốc không?

+Đây là dạng toán nào đã học?

+ HS giải vào vở.

- GV chữa bài và chốt cách làm.

*HS yếu + TB làm bài 1 ; 2

* HS khá , giỏi làm bài 1 ; 2 ; 3

III, Củng cố- Dặn dò:-

- Nhận xét giờ học, về ôn lại các công thức về toán chuyển động.

- 2HS làm bảng.

- Lớp làm nháp.

- HS nghe và ghi vở.

- HS làm bài cá nhân vào vở.

- 1 HS làm bảng.

- HS làm vở.

- 1 HS làm bảng.

- HS làm nhóm. 1 HS làm bảng.

- HS nghe dặn và chuẩn bị.

 

doc 39 trang Người đăng hang30 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 34.
Ngày soạn : 30/5/2010
Buổi sáng
Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010.
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:Giúp HS : 
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán 
II. Đồ dùng dạy học:
 GV : Bảng nhóm. 
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu.
TG
Hoạtđộng của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
28’
2’
I. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS giải bài toán sau: 
+ HS lớp 5C là 35 em trong đó số HS nữ bằng 75 % số số HS nam, Tính số HS nữ và nam của lớp đó. 
- GV nhận xét, cho điểm
II Bài mới.( SGK trang 171)
1. Giới thiệu .GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
2.Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài :
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
+ Bài toán cho biết gì? Tìm gì? 
a. + Để tìm được vận tốc thì ta cần biết yếu tố nào? 
b. + Tính quãng đường, ta cần biết gì? 
- Hãy tự giải bài vào vở. 
- GV chốt bài và chốt cách giải. 
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đầu bài. 
+ Bài toán cho biết gì? Tìm gì? 
+ Muốn biết ô tô đến trước xe máy bao lâu thì ta cần tính gì? 
+ Để tính thời gian, ta cần biết yếu tố nào? 
+ Tự giải bài toán vào vở. 
- GV chữa bài và chốt cách làm.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đầu bài. 
+ Bài toán cho biết gì? Tìm gì? 
+ Biết tổng vận tốc, Biết tỉ của hai vận tốc vận ta có thể tính được từng vận tốc không? 
+Đây là dạng toán nào đã học? 
+ HS giải vào vở. 
- GV chữa bài và chốt cách làm. 
*HS yếu + TB làm bài 1 ; 2 
* HS khá , giỏi làm bài 1 ; 2 ; 3
III, Củng cố- Dặn dò:- 
- Nhận xét giờ học, về ôn lại các công thức về toán chuyển động. 
- 2HS làm bảng.
- Lớp làm nháp.
- HS nghe và ghi vở.
- HS làm bài cá nhân vào vở. 
- 1 HS làm bảng. 
- HS làm vở. 
- 1 HS làm bảng. 
- HS làm nhóm. 1 HS làm bảng. 
- HS nghe dặn và chuẩn bị.
-------------------------------------------------------
Tập đọc
 Lớp học trên đường
I. Mục tiêu :
1. Đọc đúng , lưu loát, diễn cảm bài văn, thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật.
2. Hiểu ý nghĩa truyện : Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học của câu bé nghèo Rê-mi.
II .Đồ dùng dạy học : 
 GV :Tranh minh họa bài đọc trong SGK ; Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyệ đọc. 
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
9’
9’
10’
2’
I – Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời :
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên ?
+ Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ?
- GV đánh giá cho điểm. 
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc xuất xứ truyện.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 3 phần của bài.
+ Lượt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : lúc nào, làm xiếc, lấy, có lúc, thật là,
+ Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trước lớp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào ?
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh ? 
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.
+ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ?
+ Hãy nêu nội dung chính của câu chuyện.
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS và ghi bảng nội dung bài.
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn “Cụ Vi-ta-li hỏi tôi . đứa trẻ có tâm hồn”
III- Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò: Về nhà tìm đọc truyện Không gia đình và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời.
Lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- Mỗi lượt 3 HS đọc.
- HS đọc theo cặp
- HS lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS trả lời và thể hiện
- HS luyện đọc.
- 3 HS thi đọc.
- HS trả lời.
-----------------------------------------------------------
Tiếng Anh
 GV chuyên dạy
--------------------------------------------------
Buổi chiều :
 địa lí
Ôn tập học kì II
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS cần: 
- Nắm được những kiến thức cơ bản về địa lí lớp 5 kì II. 
( Phần địa lí giới ) 
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bản đồ thế giới ; Quả địa cầu ; Quả địa cầu ; Phiếu học tập.
 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
 1’
28’
3’
I, Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS: 
+ Chỉ trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu lục mà con nhớ nhất? 
+ Nêu những đặc điểm kinh tế và dân cư châu lục đó? 
- GV nhận xét, cho điểm.
II, Bài mới: 
1, Giới thiệu bài và ghi đầu bài: - GV nêu nhiệm vụ tiết học. 
2, Nội dung:
a. Làm việc theo cặp: 
- Hoàn thành bảng sau đây vào: 
 	Tiêu chí
Châu á
Châu Âu
Diện tích 
Khí hậu
Địa hình
Chủng tộc
Hoạt động KT
Tên dãy núi
Tên một số sông
Tên ĐB lớn
-Yêu cầu HS: 
+ HS nêu trong nhóm nhỏ.( Nhóm 4)
+ Nêu trước lớp. 
+ Nhận xét bài của bạn. 
- GV chốt kiên thức về phần này. 
b.Thi là HDV du lịch giới thiệu về thiên nhiên hoặc dân cư, kinh tế địa hình của châu Âu hoặc châu á mà em thích
.- Bình chọn HDV du lịch giỏi. 
- GV chốt bài .
III. Củng cố- Dặn dò:
 NXGH. chuẩn bị thi kì II. 
- 2 HS trả lời. 
- HS nghe và ghi vở.
- HS thảo luận nhóm 2 đại diện trình bày. 
- HS khác nhận xét. 
- Nhiều HS nối tiếp nhau trình bày.
Lắng nghe phần nhận xét dặn dò của GV.
----------------------------------------------
Đạo đức :
Tìm hiểu truyền thống địa phương.
 I. Mục tiêu.
 Giúp học sinh biết:
Tìm hiểu một số chuẩn mực đạo đức ở địa phương và gia đình ta đề ra trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày.
Giáo dục các em ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức đó.
II. Đồ dùng dạy-học.
 GV : - Tư liệu, , tranh ảnh ; Thẻ màu
 HS : - Tranh ảnh , ca dao , tục ngữ , thơ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Giáo viên
Học sinh
3’
1’
28’
3’
1/ Khởi động:
+ Đọc 2 câu thơ có truyền thống yêu nước , nhớ nguồn.
+ GV nhận xét đánh giá.
2/ Bài mới: GV nêu mục tiêu , yêu cầu tiết học .
a)Hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về chuẩn mực đạo đức ở địa phương thông qua các tư liệu sưu tầm được về: 
+ GV hướng dẫn HS nêu tên các truyền thống của địa phương như :
Uống nước nhớ nguồn , yêu nước , đoàn kết , tôn sư trọng đạo , hiếu thảo, đánh giặc , chăm lao động , giữ gìn văn hoá dân tộc .
+ GV mời HS đọc các bài ca dao , tục ngữ , thơ về chủ đề nói trên.
+ Cách cư xử của con cái đối với ông bà, cha mẹ.
+ Truyền thống gia đình em.
* GV đưa ra 3 – 5 tình huống yêu cầu HS trả lời bằng thẻ.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
 2 HS đọc 
Nhận xét.
- HS nghe và ghi bảng .
* HS giới thiệu các tranh đã sưu tầm được và giới thiệu truyền thống .
- HS nêu tên các truyền thống .
- HS nối tiếp nhau đọc ca dao , tục ngữ , thơ.
- HS nêu bổn phận của con cháu đối với ông bà , cha mẹ.
* HS sử lí tình huống bằng thẻmàu.
- HS nghe và thực hiện.
----------------------------------------------------
Thể dục.
 Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng.
I. Mục tiêu.
- Chơi 2 trò chơi:Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng. Nắm được cách chơi, nội quy, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi , 2 – 4 quả bóng. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
- GV khởi động các khớp . 
- GV quan sát uốn nắn , giúp đỡ HS .
2/ Phần cơ bản.
a/ Môn thể thao tự chọn.
- YC một số HS tập lại bài thể dục 8 động tác .
b/Trò chơi:" Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng "
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi, cách chơi , tổ chức điều khiển cuộc chơi , tổng kết đánh giá cuộc chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5 - 7’
18-22’
4- 6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Ôn các động tác tay , chân , vặn mình , toàn thân , thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung ( mỗi động tác 2 lần 8 nhịp .) 
- 1 số HS tập bài thể dục 8 động tác.
* Lớp trưởng cho HS ôn lại các động tác của bài thể dục 8 động tác .
- Nhận xét, đánh giá các bạn .
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 1/5/2010
Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
- Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán
II. Đồ dùng dạy học: 
GV : Bảng nhóm. 
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
Hoạtđộng của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
28’
2’
I. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS: 
+ Cho hai ô tô đi ngược chiều nhau từ A và B. Quãng đường AB dài 174 km. Vận tốc của ô tô thứ nhất là 40 m / giờ. vận tốc của ô tô thứ hai là 47 km / giờ. Hỏi sau bao lâu thì chúng gặp nhau? 
 - GV nhận xét,cho điểm
II Bài mới.( SGK trang 172) 
1. Giới thiệu . GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
2.Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài : 
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đầu bài. 
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Muốn tính số tiền gạch để lát nền, ta cần tìm gì? ( S) 
+ Muốn tìm diện tích căn phòng, ta cần biết gì?( b) 
+ Tính được số viên gạch, ta cần tìm gì? 
+ HS tự giải. 
- GV chữa bài và chốt cách giải. 
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đầu bài. 
+ Bài toán cho biết gì? Tìm gì? 
+ Tính chiều cao hình thang, ta làm như thế nào? 
+ Tính đợc độ dài hai đáy hình thang, ta làm như thế nào? 
( đa về dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó)
- HS tự làm bài.,GV chữa và chốt kiến thức. 
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đầu bài. 
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Biết chiều dài, chiều rộng có tính được chu vi và diện tích của hình chữ nhật không? 
+ Muốn tính diện tích của tam giác EDM, ta có thể tính theo công thức được không? 
- HS tự giải, GV chữa bài và chốt cách làm. 
* HS yếu + TB làm bài : 1 ; 3 
* HS khá , giỏi làm bài : 1 ; 2 ; 3.
III, Củng cố- Dặn dò:- Nhận xét giờ học. 
- 1HS làm bảng.
- Lớp l ... g, diện tích nền nhà. Tính diện tích 1 viên gạch, số viên gạch.
- GV kết luận chung.
Bài 2 : HD làm nhóm.
+ Gợi ý các bước tính.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm nhóm và chữa vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
* Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
Đáp số: Chiều cao: 16 m; Đáy lớn: 41 m, Đáy bé: 31 m.
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS làm nhóm tổ.
- Chữa bài trên bảng nhóm, chữa vào vở.
- Nhận xét, bổ xung.
 Đáp số:
Chính tả.
Nhớ-viết: Sang năm con lên bảy.
I/ Mục tiêu.
1- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng khổ thơ 2,3 của bài : Sang năm con lên bảy.
2- Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nhớ - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài 2 : HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Đọc khổ thơ 2, 3 trong sách giáo khoa.
- Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ, cả lớp đọc lại để ghi nhớ và lưu ý từ khó.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Nhớ và viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài tập 3.
- Làm vở, chữa bảng:
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên các cơ quan, đơn vị.
Thể dục.
 Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh và Ai khéo ai khoẻ.
I/ Mục tiêu.
- Kiểm tra những học sinh chưa hoàn thành bài kiểm tra giờ trước.
- Chơi trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh và Ai khéo ai khoẻ. Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
* Trọng tâm : Chơi trò chơi “ Nhảy đúng nhảy nhanh và ai kéo khoẻ .”
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Kiểm tra những học sinh chưa hoàn thành bài kiểm tra giờ trước.
- Đánh giá, ghi điểm.
b/Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh và Ai khéo ai khoẻ.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-7’
18-22’
 4- 6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Những em chưa hoàn thành bài KT giờ trước tiếp tục lên trả bài.
- Nhận xét, đánh giá.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Khoa học.
Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Quan sát.
* Mục tiêu: Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm,
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c)Hoạt động 2: Triển lãm.
* Mục tiêu: HS biết trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
 * Cách tiến hành.
+Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Nhận xét, chốt lại nội dung bài.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao.
* Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Nhóm khác bổ xung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ được giao.
* Các nhóm cử đại diện bào cáo kết quả trước lớp.
Toán.
Ôn tập về biểu đồ.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu,...
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, biểu đồ.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: HD nêu miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm bài theo nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- Nêu các số liệu trên cột dọc và hành ngang, cho biết ý nghĩa của số liệu đó.
* Đọc yêu cầu.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
 Đáp số: Khoanh vào C.
Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận.
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về quyền và bổn phận của con người nói chung, quyền và bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
- Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh, về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
Pt
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD tìm hiểu nhanh từ ngữ khó.
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: Tương tự bài 2.
* Bài 4: HD làm vở.
- Chấm bài.
c/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
+ HS làm bài cá nhân, vài em làm bảng nhóm.
+ Dán phiếu lên bảng, trình bày nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện bài tập.
Cử đại diện nêu kết quả.
Các nhóm khác bổ xung.
* Đọc yêu cầu, nêu cách trình bày.
- HS viết bài vào vở.
- 4, 5 em đọc trước lớp.
- Nhận xét, sửa chữa bổ xung.
Địa lí.
Ôn tập học kì II.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Nêu được một đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
Nhớ tên một số quốc gia thuọcc các châu lục đã học .
Chỉ được trên bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu âu.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bước 1: 
- GV cho HS chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Cho HS chơi trò chơi: “ Đối đáp nhanh ”
* Bước 2:
- GV kết luận chung.
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: 
- HD thảo luận.
* Bước 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận chung.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc cá nhân.
- HS chia thành các đội rồi chơi.
* Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời.
- Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung.
Kể chuyện.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu câù của đề bài: Nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
- Kể chân thực , tự nhiên.
- Biết trao đổi với bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí...nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể )
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của người kể).
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 34.doc