Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 26

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 26

Tiết 126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ

I/ Mục tiêu: Giúp HS :

1. Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.

2. Vận dụng giải một số bài toán có nội dung thực tế.

- HS làm được bài tập 1

II/ Đồ dùng dạy học:

HS: - Bảng nhóm, vở bài tập

III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh

A. Bài cũ: Bài: Luyện tập

- Gọi 1 HS lên bảng giải bài 4 trang 134

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số

a) Ví dụ 1:- GV nêu ví dụ 1 trang 135 / SGK

- Cho HS nêu phép tính tương ứng

- GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính

b) Ví dụ 2: - GV nêu bài toán

- GV cho HS đặt tính và tính, nhận xét rồi đổi:

 75 phút = 1 giờ 15 phút

- GV hướng dẫn HS nhận xét: Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề

- HD HS nêu các bước nhân số đo thời gian

3. Thực hành

Bài 1:

- YCHS tự làm bài vào VBT

- GV hướng dẫn những HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian

Bài 2: ( HD HS từ TB trở lên về nhà làm)

4. Củng cố- Dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Về: Ôn lại các nội dung đã học

- Về làm bài 2 trang 135 / SGK

 5'

1'

17'

20'

2' - HS lên bảng giải

- Cả lớp theo dõi - Nhận xét

a) HS thực hiện theo nhóm đôi

- HS nêu phép tính:

13 giờ 10 phút x 3 = ?

- HS tìm cách thực hiện:

 1 giờ 10 phút

 X 3

 3 giờ 30 phút

b) HS thực hiện và nêu cách đổi:

 3 giờ 15 phút

 X 5

 15 giờ 75 phút

 Vậy : 3 giờ 15 phút x 5

 = 16 giờ 15 phút

- HS nêu

Bài 1:

- HS làm bài , sau đó thống nhất kết quả

* HS nêu cách nhân số đo thời gian với một số

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Toán
Tiết 126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ 
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
1. Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. 
2. Vận dụng giải một số bài toán có nội dung thực tế.
- HS làm được bài tập 1
II/ Đồ dùng dạy học: 
HS: - Bảng nhóm, vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Bài: Luyện tập 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài 4 trang 134
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số 
a) Ví dụ 1:- GV nêu ví dụ 1 trang 135 / SGK
- Cho HS nêu phép tính tương ứng
- GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính 
b) Ví dụ 2: - GV nêu bài toán
- GV cho HS đặt tính và tính, nhận xét rồi đổi:
 75 phút = 1 giờ 15 phút 
- GV hướng dẫn HS nhận xét: Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề 
- HD HS nêu các bước nhân số đo thời gian
3. Thực hành
Bài 1: 
- YCHS tự làm bài vào VBT
- GV hướng dẫn những HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian 
Bài 2: ( HD HS từ TB trở lên về nhà làm)
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Về: Ôn lại các nội dung đã học
- Về làm bài 2 trang 135 / SGK
5'
1'
17'
20'
2'
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
a) HS thực hiện theo nhóm đôi 
- HS nêu phép tính:
13 giờ 10 phút x 3 = ?
- HS tìm cách thực hiện:
 1 giờ 10 phút
 X 3
 3 giờ 30 phút 
b) HS thực hiện và nêu cách đổi:
 3 giờ 15 phút
 X 5
 15 giờ 75 phút
 Vậy : 3 giờ 15 phút x 5
 = 16 giờ 15 phút 
- HS nêu
Bài 1: 
- HS làm bài , sau đó thống nhất kết quả 
* HS nêu cách nhân số đo thời gian với một số 
Ngày dạy: Thứ hai: 12/03/2012
TËp ®äc (T51)
 Bµi : nghÜa thÇy trß
I-Môc tiêu:
1. BiÕt ®äc bµi v¨n víi giäng ca ngîi, t«n kÝnh tÊm g­¬ng cô gi¸o Chu. 
2. HiÓu c¸c tõ ng÷, c©u, ®o¹n trong bµi, diÔn biÕn cña c©u chuyÖn
. HiÓu ý nghÜa bµi: Ca ngîi truyÒn thèng t«n s­ träng ®¹o cña nh©n d©n ta, nh¾c nhë mäi ng­êi cÇn gi÷ g×n vµ ph¸t huy truyÒn thèng tèt ®Ñp ®ã ( tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK)
II-§å dïng d¹y- häc: -Tranh minh ho¹ bµi ®äc ë SGK 
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
 Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
TL
 Ho¹t ®éng cña häc sinh
 A. Bµi cò: Cöa s«ng 
- Gäi 2 HS ®äc thuéc lßng bµi, tr¶ lêi c©u hái 
B.D¹y bµi míi:
1.Giíi thiÖu bµi:: 
 - Giíi thiÖu néi dung, tranh ë SGK
2.H­íng dÉn HS luyÖn ®äc vµ t×m hiÓu bµi:
 a) LuyÖn ®äc: 
- Gäi 1 HS ®äc tèt ®äc toµn bµi, HS ®äc nèi tiÕp 
- Chia 3 ®o¹n:
+ §o¹n 1: Tõ ®Çu ...®Õn “mang ¬n rÊt nÆng”
+ §o¹n 2: TiÕp ...®Õn “®Õn t¹ ¬n thÇy”
+ §o¹n 3: §o¹n cßn l¹i
- §Ýnh b¶ng tõ khã ®äc- luyÖn ®äc tõ khã
b) T×m hiÓu bµi: 
- Tæ chøc cho HS lÇn l­ît tr¶ lêi c¸c c©u hái t×m hiÓu bµi / SGK / trang 80
- Tham kh¶o SGV / trang134, gîi ý HS tr¶ lêi 
- GV giíi thiÖu: TruyÒn thèng t«n s­ träng ®¹o ®­îc mäi thÕ hÖ ng­êi ViÖt Nam gi÷ g×n, båi ®¾p vµ n©ng cao. Ng­êi thÇy gi¸o vµ nghÒ d¹y häc lu«n ®­îc x· héi t«n vinh
 c) H­íng dÉn HS luyện ®äc lại: 
- H­íng dÉn HS ®äc phï hîp - GV ®äc mÉu 
- Tæ chøc HS ®äc thÓ hiÖn theo ®óng néi dung 
3. Cñng cè, dÆn dß: 
- DÆn HS vÒ nhµ tiÕp tôc luyÖn ®äc
- Yªu cÇu HS vÒ nhµ t×m c¸c truyÖn kÓ nãi vÒ t×nh thÇy trß, truyÒn thèng t«n s­ träng ®¹o cña d©n téc ViÖt Nam 
5'
2'
10'
8'
12'
3'
- HS ®äc nèi tiÕp bµi vµ tr¶ lêi c©u hái, nªu néi dung bµi – NhËn xÐt
- Quan s¸t tranh minh ho¹ bµi ®äc SGK/ trang79; nãi vÒ néi dung tranh
-Tõng tèp 3 HS nèi tiÕp ®äc ®o¹n, bµi 
- HS ®äc chó gi¶i/ SGK trang 80
- HS ®äc ®óng: th«n §oµi, s¸ng sña, s­ëi n¾ng, ng­íc lªn, vì lßng
- HS ®äc thÇm tõng ®o¹n, tr¶ lêi c©u hái 
* C©u hái dµnh cho HS giái:
- Em biÕt thªm nh÷ng thµnh ng÷, tôc ng÷, ca dao nµo cã néi dung t«n s­ träng ®¹o ?
*HS nªu ý nghÜa cña bµi, ghi vµo vë
- LuyÖn ®äc theo ®o¹n 
- Thi ®ua ®äc ®o¹n, bµi; tr¶ lêi c©u hái
- Nh¾c l¹i ý nghÜa bµi vÒ truyÒn thèng t«n s­ träng ®¹o cña d©n téc ta 
- Liªn hÖ: Nh¾c nhë mäi ng­êi cÇn gi÷ g×n vµ ph¸t huy truyÒn thèng t«n s­ träng ®¹o
. KÓ c¸c ho¹t ®éng cña ®Þa ph­¬ng, tr­êng líp thÓ hiÖn truyÒn thèng t«n s­ träng ®¹o
Khoa học
Tiết 51 CƠ QUAN SINH SẢN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
A/Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật. 
B/Đồ dùng dạy- học : 
- Hình trang 104, 105 SGK 
- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa 
C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên 
TL
 Hoạt động của học sinh
* Bài cũ: Ôn tập: Vật chất và năng lượng 
- Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi ôn tập 
* Bài mới:
+ Mở bài: Giới thiệu nội dung bài
1.Hoạt động 1: Quan sát 
- HS phân biệt được nhị và nhuỵ; hoa đực và hoa cái
- Yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu trang 104 SGK
- Kết luận: Phân biệt nhị và nhuỵ; hoa đực và hoa cái 
2. Hoạt động 2; Thực hành với vật thật 
- HS phân biệt được hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
-GV cho HS làm việc theo nhóm đôi 
- Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
- Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của những loai thực vật có hoa 
2. Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính 
- HS nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ trang 105 và đọc ghi chú 
- Kết luận: Các bộ phận của nhị và nhuỵ
* Củng cố : Nhắc lại nội dung bài 
* Hoạt động tiếp nối: Liên hệ thực tế
5'
10'
10'
8'
2'
- 2 HS nêu nội dung bài học
- Cả lớp theo dõi - nhận xét
1/ HS chỉ vào nhị ( nhị đực) và nhuỵ ( nhị cái ) của hoa râm bụt và hoa sen trong hình 3, 4 hoặc hoa thật
- HS quan sát hình 5, cho biết:
 Hình 5a: Hoa mướp đực
 Hình 5b: Hoa mướp cái
2/ - HS quan sát các bộ phận của bông hoa và phân loại các bông hoa 
. Hoa có cả nhị và nhuỵ: phượng, dong riềng, râm bụt...
. Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc nhuỵ ( hoa cái) : mướp , bầu, bí, nhãn, xoài, ....
3/ - HS chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ
- HS nêu tên các bộ phận của nhị và nhuỵ
. Nhị gồm: bao phấn và chỉ nhị
. Nhuỵ gồm: đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ, noãn
* HS nhắc lại nội dung 
Toán
Tiết 127: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
1. Biết thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. 
2. Vận dụng giải một số bài toán có nội dung thực tế. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Nhân số đo thời gian 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài 2 trang 135
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Thực hiện phép chia số đo thời gian với một số 
a) Ví dụ :- GV nêu ví dụ 1 trang 136/ SGK
- Cho HS nêu phép tính tương ứng
- GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính 
b) Ví dụ 2: - GV nêu bài toán
- GV cho HS đặt tính và tính, nhận xét rồi đổi: 3 giờ = 180 phút 
- GV HDHS nhận xét: Phần số đo với đơn vị giờ, phút... còn lại thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng bé hơn liền kề và cộng với đơn vị bé đã cho rồi chia tiếp.
- YCHS nêu các bước chia số đo thời gian.
3. Thực hành
Bài 1: -GV hướng dẫn những HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian 
Bài 2: HDHS từ TB trở lên về nhà làm.
4. Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà: Ôn lại các nội dung đã học
5'
1'
17'
20'
2'
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
a) HS thực hiện theo nhóm đôi 
- HS nêu phép tính:
 42 phút 30 giây : 3 = ?
- HS tìm cách thực hiện:
 42 phút 30 giây 3 
 12 14 phút 10 giây
 0 30 giây 
 00
b)HS thực hiện và nêu cách đổi:
7 giờ 40 phút 4 
3 giờ =180 phút 1 giờ 55 phút
 220 phút 
 20
 0
- HS nêu
Bài 1: HS khá, giỏi tự làm, sau đó chữa bài trên bảng rồi thống nhất kết quả 
Bài 2: HS về nhà làm.
* HS nêu cách chia số đo thời gian với một số
 Tập đọc
Tiết 52: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
2. Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài văn: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp
 văn hoá của dân tộc( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Giúp HS chậm luyện đọc đúng đoạn 1,2 của bài.
B/Đồ dùng dạy- học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK . Tranh ảnh các hội thổi cơm thi
C/Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
 A. Bài cũ: Nghĩa thầy trò 
- Gọi 3 HS đọc diễn cảm bài, trả lời câu hỏi 
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
 - Giới thiệu nội dung, tranh ở SGK, ảnh sưu tầm
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc: 
-Gọi 1 HS đọc tốt đọc toàn bài, đọc chú giải
- Chia 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ...đến "bờ sông Đáy xưa"
+ Đoạn 2: Tiếp ...đến "bắt đầu thổi cơm"
+ Đoạn 3: Tiếp ...đến "bắt đầu thổi cơm"
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại
- Theo dõi ghi bảng từ khó đọc- luyện đọc từ khó, câu dài
- Tổ chức cho HS đọc bài theo nhóm 4( HS khá giỏi kèm HS chậm)
- Gọi đại diện các nhóm thi đọc
- Đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài: 
- Tổ chức cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài trang 84, 85/ SGK
- Tham khảo SGV / trang 142, gợi ý HS trả lời 
* Câu hỏi dành cho HS giỏi:
- Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá của dân tộc?
* Ý nghĩa bài ?
c) Hướng dẫn HS luyện đọc lại: 
- Hướng dẫn HS đọc phù hợp với nội dung từng đoạn- GV đọc mẫu 
- Tổ chức HS đọc thể hiện theo đúng nội dung đoạn tự chọn
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
- Liên hệ: Thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc 
- Kể các cuộc thi của địa phương thể hiện nét đẹp truyền thống của dân tộc 
5'
1'
18'
10'
8'
1'
- HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài - Nhận xét
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK/ trang 84; nói về nội dung tranh
- 1 HS giỏi đọc bài, 1 HSTB đọc chú giải
- Theo dõi đánh dấu đoạn
- Từng tốp 4 HS nối tiếp đọc đoạn, bài 
- HS đọc đúng từ, câu
- Đọc bài theo nhóm 4
- Đại diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét
- Theo dõi
- HS đọc thầm từng đoạn, TLCH
- HS trả lời
*HS nêu ý nghĩa của bài, ghi vào vở
- Luyện đọc theo đoạn 
- Cả lớp đọc đúng, theo nội dung của đoạn mình chọn
- Thi đua đọc đoạn, bài; 
- Nhắc lại ý nghĩa bài về nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc 
 Toán
Tiết 128: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Nhân và chia số đo thời gian 
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. 
Giúp HS chậm làm được bài 1(c,d); 2(a,b) tại lớp.
 ... i, cam, mướp, bầu, bí,...
. Hoa thụ phấn nhờ gió: Không có màu sắc đẹp, cánh dài, đài hoa nhỏ hoặc không có như: các loại cây cỏ, lúa, ngô,... 
* HS nhắc lại nội dung 
Ngày dạy: Thứ sáu: 16/03/2012
Toán
Tiết 130: VẬN TỐC
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều 
- HS làm các bài tập 1,2. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm, vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 4 trang 138
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Giới thiệu khái niệm vân tốc 
- GV nêu : Ô tô : mỗi giờ 50 km
 Xe máy: mỗi giờ 40 km
. Ô tô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn? 
a/ Bài toán 1: 
- GV đọc đề bài, tóm tắt lên bảng như SGK.
- GV cho HS suy nghĩ, tìm cách giải
- GV nói mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki- lô- mét, viết tắt là 42,5 km/ giờ 
- GV nêu ý nghĩa của khái niệm vân tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của một chuyển động 
- Tổ chức cho HS nhận xét VD để rút ra quy tắc và công thức tính vận tốc: v = s : t
b/ Bài toán 2:
- GV nêu đề bài, tóm tắt lên bảng
- YCHS vận dụng công thức và giải bài toán
- GV hỏi HS về đơn vị của vận tốc trong bài toán và nhấn mạnh đơn vị của vận tốc là m/ giây 
2. Thực hành
Bài 1: - Cho HS đọc đề bài
* Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- GV cho HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/giờ
- Theo dõi kèm HS chậm, nhận xét thống nhất KQ
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
Bài 3: GV HD HS hoàn thành ở nhà 
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Về: Ôn lại các nội dung đã học
- Về làm bài 3(HS khá) trang 139 / SGK, và các bài ở VBT.
5'
1'
20'
17'
2'
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
- HS trả lời
a) HS thực hiện theo nhóm đôi 
- HS suy nghĩ và tìm kết quả 
- HS nói cách làm và tìm kết quả 
 170 : 4 = 42,5 ( km ) 
Vận tốc của ô tô là:
 170 : 4 = 42,5 ( km / giờ)
- HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc và công thức tính vân tốc 
- Theo dõi
- 1 HS trình bày trên bảng, lớp làm vào nháp.
b) HS nói cách tính và trình bày:
 Vận tốc chạy của người đó là:
 60 : 10 = 6 ( m/ giây)
Bài 1: 1 HS đọc đề, 1 em tóm tắt trên bảng, trả lời câu hỏi
- HS nêu cách tính vân tốc
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ, lớp nhận xét thống nhất KQ
Bài giải
Vận tốc của xe máy là:
105 : 3 = 35 ( km / giờ)
Đáp số : 35 km / giờ
Bài 2: HS tự làm rồi chữa bài
Bài giải
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 ( km / giờ)
Đáp số : 720 km / giờ
Bài 3: - Theo dõi
* HS nhắc quy tắc và công thức tính vận tốc.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 26
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết được những ưu, khuyết điểm trong tuần 26 và nội dung kế hoạch tuần 27. Có ý thức khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch tuần 27. 
- Có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể 
II/ Tiến trình sinh hoạt:(35'). 
1/ Đánh giá hoạt động tuần 26
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần 26
- Lớp trưởng báo cáo chung
- GV tổng hợp ý kiến, đánh giá
* Ưu điểm: 
	- HS thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường, đoàn kết tốt. 	
- Nhiều HS chăm học ở nhà, tích cực trong học tập ở lớp. Ban cán sự lớp năng nổ, nhiệt tình, ổn định tốt nề nếp lớp, múa hát tập thể nghiêm túc.
- Thực hiện tốt việc lao động dọn vệ sinh trường lớp cũng như vệ sinh cá nhân.
- Duy trì tốt sĩ số. 
* Khuyết điểm: 
	- Còn một số HS chưa sôi nổi phát biểu xây dựng bài, chưa làm bài tập giao về nhà.
	- Chữ viết cẩu thả ( Thiệu, Kiêu, Lập, Thoi )
 - Nghỉ học không lí do: Âm
 2/ Kế hoạch tuần 27. 
- GV phổ biến kế hoạch lớp : 
* Khắc phục những nhược điểm của tuần 26.
* Duy trì tốt sĩ số.
* Học bài làm bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu ý kiến, 
 * Thực hiện 15' đầu giờ nghiêm túc. 
* Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Tham gia lao động . 
* Tích cực học bài và làm bài ở nhà. 
* Khắc phục tình trạng nghỉ học không lí do.
- BCH Đội phổ biến kế hoạch công tác Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội)
3/ Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 - Hát tập thể bài: Em là mầm non của Đảng
Ngày dạy: Thứ năm: 15/03/2012
Chính tả
Tiết 26: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I/ Mục tiêu 
1. Nghe- viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động 
2. Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài; làm đúng các bài tập. 
3. Giáo dục ý thức tôn trọng quy tắc chính tả và viết đúng chính tả.
II/ Đồ dùng dạy- học: 
+ Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài ( sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 79 ) 
- Bút dạ và 2 tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2 
III/ Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ: 
- Đọc cho HS viết: Sác- lơ Đác- uyn, Pa- xtơ, A- đam ...
B/ Bài mới: - Nêu mục đích, y/c của tiết học
1. Hướng dẫn HS nghe - viết : 
- GV đọc bài viết.
- Bài chính tả nói về điều gì?
- YC HS đọc lại bài và nêu từ khó
- GV đọc cho HS viết từ khó: Chi- ca- gô, Mĩ, Niu Y- oóc, Ban- ti- mo, Pít- stơ- nơ
- GV mở rộng: Ngày Quốc tế Lao động là tên riêng chỉ một ngày lễ (không thuộc nhóm tên người, tên địa lí). Đối với loại tên này, ta cũng viết hoa chữ cái của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. 
- Đọc chính tả
- Đọc lại cho HS soát lỗi
- GV chấm, chữa một số bài; nêu nhận xét chung
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 2:Tổ chức HS dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong bài tập
- GV chốt ý, dán quy tắc viết hoa lên bảng 
. Pháp: viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt 
. Công xã Pa- ri, Quốc tế ca: Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết bài đúng chính tả, chữ đẹp
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài; nhớ nội dung bài, về nhà kể lại cho người thân.
4’
1’
30’
8’
2’
- 2 HS viết từ khó trên bảng, lớp viết nháp. - Cả lớp nhận xét 
- Theo dõi
- Trả lời câu hỏi
- HS thực hiện
- Luyện viết từ khó trên bảng con, nêu rõ cách viết danh từ riêng chỉ địa danh. 
- Lắng nghe
- HS gấp SGK, nghe và viết bài 
- Soát lỗi
- 4 HS nộp bài
- HS thực hiện bài 2 vào vở bài tập
- HS tìm các tên riêng trong bài:Ơ- gien Pô- chi- ê, Pi- e Đơ- gây- tê, Pa- ri: 
- HS đọc lại quy tắc
- HS đọc bài Quốc tế ca, nói về nội dung bài văn 
- Theo dõi lắng nghe
Ngày dạy: Thứ ba: 13/03/2012
Luyện từ và câu
Tiết 51	 Mở rộng vốn từ: TRUYỀN THỐNG
A/Mục tiêu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc.
2. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
3. Giáo dục ý thức sử dụng đúng các từ ngữ.
B/Đồ dùng dạy- học: - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học 
Bút dạ và một tờ phiếu khổ to kẻ bảng ở ở bài tập 2, bài tập 3 
C/Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài....
- HS làm miệng các bài tập 2, 3 (Phần luyện tập) 
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu: Nêu mục đích bài học
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- Tổ chức cho HS lần lượt các bài tập 2, 3 trang 81, 82/ SGK
Bài 2:Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ
- GV phát giấy khổ to cho các nhóm thực hiện 
- GV tổ chức cho HS tìm từ:
a) Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác ( thường thuộc thế hệ sau )
b)Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết 
c) Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người 
Bài 3: GV nhắc HS đọc kỹ đoạn văn, phát hiện nhanh các từ ngữ chỉ đúng người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc 
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt 
- Dặn HS ghi nhớ để sửu dụng đúng những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc các em mới được cung cấp qua bài học 
4’
1’
37’
3’
- 2 HS thực hiện bài tập 
- Cả lớp nhận xét
Bài 2: HS làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào giấy khổ to, dán lên bảng lớp, đại diện tiếp nối trình bày:
- Một, hai HS đọc lại lời giải đúng: 
a) truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống
b) truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng
c) truyền máu, truyền nhiễm...
Bài 3: HS thực hiện theo nhóm:
. Từ ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản
. Từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, ...
Ngày dạy: Thứ tư: 14/03/2012
Luyện từ và câu
Tiết 52 LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
A/Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế dược những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2.
- Giáo dục ý thức dùng đúng từ ngữ trong việc viết văn.
B/Đồ dùng dạy- học: Một tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở bài tập 1
- Một tờ giấy viết hai đoạn văn ở bài tập 2 và 2 tờ giấy, mỗi tờ viết 1 đoạn văn ở bài tập 2
C/Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: MRVT :Truyền thống 
 - GV cho HS làm lại bài tập 2, 3 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập 
- GV tổ chức cho HS thực hiện câu 1, 2 trang 86, 87/ SGK
Bài 1:GV hướng dẫn HS gạch dưới những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương; nêu tác dụng của việc dùng những từ ngữ thay thế 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập 
- GV dán 1 tờ phiếu lên bảng lớp; mời 1 HS lên bảng đánh số các câu văn; gạch dưới các từ ngữ lặp lại bằng phấn màu
. Kết luận: Hai đoạn văn có 7 câu; từ ngữ lặp lại là từ Triệu Thị Trinh 
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3: HD HS về nhà luyện viết đoạn văn
( HS yếu viết 2 – 3 câu)
5. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn những HS tìm những câu tục ngữ, ca dao ghi lại truyền thống yêu nước, lao động cần cù, đoàn kết, nhân ái của dân tộc ta 
5’
1’
37’
2’
- HS làm bài tập - Cả lớp nhận xét 
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài tập và suy nghĩ, thực hiện 
- Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng 
. Tác dụng: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết 
Bài 2: HS suy nghĩ , trả lời:
1. Triệu Thị Trinh 
2. Người thiếu nữ họ Triệu
3. Nàng
4. nàng
5. Triệu Thị Trinh 
6. người con gái vùng núi Quan Yên 
7. Bà 
Bài 3: HS thực hiện ở nhà.
* HS nhắc lại nội dung bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc