Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần số 09

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần số 09

Toán.

Luyện tập.

 I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố bảng đơn vị đo độ dài, cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- Luyện tập viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.

- Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: Bảng nhóm

 - Học sinh: sách, vở

III. Các hoạt động dạy học

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

3

1

28

3 1/ Kiểm tra bài cũ.

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

3m 5dm = .m

7dm 4cm = .dm

3cm 5mm = cm

21m 24cm = .m.

GVchũă bài và cho điểm.

2/ Bài mới.

a)Giới thiệu bài:Nêu MTYC tiết dạy

b) Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1: HD làm bảng nhóm.

- Gọi chữa, nhận xét.

Bài 2: Hướng dẫn HS thảo luận cặp rồi làm cá nhân GV đi giúp HS yếu , TB.

- Gọi HS chữa bảng.

- Nhận xét.

Bài 3: Hướng dẫn làm nháp + bảng phụ

- Gọi HS chữa bảng – nhận xét.

Bài 4: HD thảo luận cách làm phần a, b.

- Hướng dẫn làm vở – GV đi giúp HS yếu, TB .

- Chữa bài , củng cố kiến thức.

* HS yếu , TB làm bài : 1 , 2 , 3, 4a, c.

* HS khá , giỏi làm : 1 , 2, 3 , 4 và có thể cho thêm.

c) Củng cố - dặn dò.

- Tóm tắt nội dung bài.

 Nhắc chuẩn bị giờ sau

- 2 HS làm bảng – lớp làm nháp – HS

Chữa bài.

- Nghe và ghi đầu bài.

Bài 1:

* Đọc yêu cầu của bài .

- Làm bảng nhóm + chữa bảng.

Bài 2:* Đọc yêu cầu, nêu mẫu.

- Giải vở + bảng phụ – chữa bảng

+ Nhận xét, bổ sung.

Bài 3:* Đọc đầu bài , nêu yêu cầu

- Làm vở + bảng phụ – chữa bài.

+ Nhận xét, bổ sung.

Bài 4:

* Nêu cách làm a, b.

- Lớp làm vở, chữa bài – nhận xét.

- Nghe nắm kiến thức.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần số 09", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 9:
 Ngày soạn : 15 / 10 / 2010.	
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010.
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
Toán.
Luyện tập.
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố bảng đơn vị đo độ dài, cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Luyện tập viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Bảng nhóm
 - Học sinh: sách, vở
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
28’
3’
1/ Kiểm tra bài cũ.
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 
3m 5dm = ..m
7dm 4cm = .dm
3cm 5mm = cm
21m 24cm = ..m.
GVchũă bài và cho điểm.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài:Nêu MTYC tiết dạy
b) Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: HD làm bảng nhóm.
- Gọi chữa, nhận xét.
Bài 2: Hướng dẫn HS thảo luận cặp rồi làm cá nhân GV đi giúp HS yếu , TB.
Gọi HS chữa bảng.
Nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn làm nháp + bảng phụ
- Gọi HS chữa bảng – nhận xét.
Bài 4: HD thảo luận cách làm phần a, b.
- Hướng dẫn làm vở – GV đi giúp HS yếu, TB .
- Chữa bài , củng cố kiến thức.
* HS yếu , TB làm bài : 1 , 2 , 3, 4a, c.
* HS khá , giỏi làm : 1 , 2, 3 , 4 và có thể cho thêm.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài. 
 Nhắc chuẩn bị giờ sau
- 2 HS làm bảng – lớp làm nháp – HS 
Chữa bài.
- Nghe và ghi đầu bài.
Bài 1:
* Đọc yêu cầu của bài .
- Làm bảng nhóm + chữa bảng.
Bài 2:* Đọc yêu cầu, nêu mẫu.
- Giải vở + bảng phụ – chữa bảng 
+ Nhận xét, bổ sung.
Bài 3:* Đọc đầu bài , nêu yêu cầu
- Làm vở + bảng phụ – chữa bài.
+ Nhận xét, bổ sung.
Bài 4: 
* Nêu cách làm a, b.
- Lớp làm vở, chữa bài – nhận xét.
- Nghe nắm kiến thức.
Tập đọc
 Cái gì quý nhất ?
 I.Mục tiêu :
 - Đọc đúng , lưu loát toàn bài( HS Yếu, TB). Biết đọc diễn cảm bài văn : phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật( HS K,G).
- Hiểu các từ trong bài và nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất ?) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất)
- Giáo dục: HS biết kính trọng và biết ơn người lao động.
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK ; Bảng phụ .
 HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
 1’
10’
9’
9’
3’
I- Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS đọc thuộc lòng những câu thơ em thích trong bài thơ Trước cổng trời và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV đánh giá và cho điểm . 
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 3 lượt 3 phần của bài
- GV kết hợp cho HS quan sát tranh; phát âm từ dễ đọc sai :lúa gạo, có lí, tranh luận, và giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
- GV đọc mẫu.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
 + Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì ?
 + Mỗi bạn đưa ra lý lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
 + Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ?
 + Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chọn tên gọi đó.
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời 5 HS đọc lại bài văn theo cách phân vai. 
- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của từng nhân vật.
- Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn 2, 3, 4 .
III- Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện cho biết điều gì và gợi cho em suy nghĩ gì ?
- Nhận xét giờ học – Dặn dò .
- 2 HS đọc và trả lời. Lớp nhận xét. 
- HS nghe và ghi vở.
- HS theo dõi.
- Mỗi lượt 3 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 5 HS đọc.
- HS trả lời và thể hiện
- HS nghe GV đọc mẫu, nêu cách đọc và luyện đọc theo nhóm4
- HS trả lời và ghi vở.
Khoa học
 Thái độ với người nhiễm HIV/AIDS
 I.Mục tiêu : Giúp HS :
 - Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
 - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
 - Luôn vận động tuyên truyền mọi người không xa lánh; phân biệt đối xử với những người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 
 II.Đồ dùng dạy học : 
 GV : Hình trang 36, 37 SGK.
 HS : Tranh ảnh, tin bài về các hoạt động phòng tránh HIV / AIDS.
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
 1’
13’
15’
3’
I- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS trả lời:
+ HIV / AIDS là gì ?
+ HIV có thể lây qua những con đường nào ?
+ Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV / AIDS ?
- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
II – Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a) HIV / AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường:
- Hỏi: Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV / AIDS ?
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “HIV không lây qua đường tiếp xúc thông thường” :
+ Gọi 1 HS đọc các lời thoại ở hình 1.
+ GV chia HS thành các nhóm và hướng dẫn cách chơi.
+ Yêu cầu các nhóm đọc lại lời thoại và phân vai diễn lại tình huống đó.
+ Gọi HS lên diễn kịch. 
+ GV nhận xét, khen ngợi từng nhóm.
b) Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ: 
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 36, 37 SGK, thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi:
+ Nói về nội dung từng hình.
+ Theo bạn, các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với những người bị nhiễm HIV / AIDS và gia đình họ?
+ Nếu các bạn ở hình 2 là những người quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ như thế nào ? Tại sao ?
- Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, GV kết luận
III- Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ ? Làm như vậy có tác dụng gì ?
- Nhận xét giờ học - Dặn dò: Học thuộc mục Bạn cần biết và thực hiện bài học;chuẩn bị bài sau.
- 3 HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- HS trả lời nối tiếp.
- 1 HS đọc.
- HS làm việc trong nhóm 4 và trình bày.
- HS quan sát và thảo luận và trả lời.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS trả lời.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :16/10/2010.
	Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010.
Tiếng Anh 
Giáo viên chuyên dạy.
-----------------------------------------------------------------
Toán.
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
I. Mục tiêu.Giúp HS:
 - Củng cố bảng đơn vị đo khối lượng.
 - Quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.
 - Luyện tập viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
8’
20’
3’
1/ Kiểm tra bài cũ.
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
345cm = ..m 35dm = .m
678cm = .m 34dm = .m
GV nhận xét đánh giá cho điểm .
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài : Nêu MTYC tiết học
b) Giảng bài mới : 
 * Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lượng.
- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học lần lượt từ lớn đến bé.
- HD học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, từ đó viết dưới dạng số thập phân như ví dụ 1, 2.
c. Luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng con.
- Gọi chữa, nhận xét.
Bài 2: Hướng dẫn làm vở + bảng phụ – GV đi giúp HS yếu và TB .
 - Gọi HS chữa bảng – nhận xét – củng cố kiến thức.
Bài 3: Mời HS đọc đầu bài - nêu yêu cầu – dạng toán – hướng dẫn HS giải vở + bảng phụ – chữa bài củng cố kiến thức.
* HS yếu , TB làm bài 1, 2a , 3.
* HS khá , giỏi làm bài: 1, 2, 3 và có thể cho thêm nếu còn thời gian.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2HS làm bảng – lớp làm vở – HS 
Nhận xét.
- nghe và ghi vở.
*Nêu các đơn vị đo khối lượng theo yêu cầu.
- Thực hiện ví dụ 1, 2 theo HD.
Bài 1
* Đọc yêu cầu của bài .
- Làm bảng con + chữa bảng.
Bài 2: * Đọc đầu bài – nêu yêu cầu
- Làm vở + bảng phụ – chữa bài.
Bài 3: Đọc đầu bài – nêu yêu cầu – dạng toán – giải vở + bảng phụ – chữa bài – nhận xét.
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của cô giáo.
--------------------------------------------------------
Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên.
I. Mục tiêu:
 - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên;
 - Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời( HS yếu, TB).
 - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp của quê hương hoặc nơi em ở ( HS K,G).
 - Giáo dục các em ý thức yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
*Cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài
 Từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý , gắn bó với môi trường sống.
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Giáo viên:Bảng phụ.
 - Học sinh: từ điển, vở , nháp.
III. Các hoạt động dạy-học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
28’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ.
YC HS đặt câu với các tính từ:
Cao , nặng , ngọt.( theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển.)
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- YC HS đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa thu.
* Bài 2.
YC HS đọc đầu bài và nêu YC.
Cho HS thảo luận cặp – hoàn thành bài tập vào nháp + bảng phụ – Tìm các từ miêu tả bầu trời – Những từ ngữ thể hiện sự so sánh – Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3:Mời HS đọc YC bài tập – GV hướng dẫn HS hiểu đúng YC
Viết đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.
- Cánh đồng , công viên , vườn cây , vườn hoa, cây cầu , dòng sông . hồ nước , 
- Viết 5 câu 
- Cần sử dụng các từ gợi tả , gợi cảm.
HS tự làm – GV đi giúp HS yếu.
GV nhận xét .
3./ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 3 HS lên bảng đặt câu thêo nghĩa gốc và nghĩa chuyển của tính từ : cao, nặng, 
Ngọt.( mỗi em đặt 1 từ với 2 câu.)
- HS nhận xét .
- Nghe và ghi vở.
* Bài 1.
- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn – Lớp đọc thầm.
* Bài 2.
- Đọc đầu bài – nêu YC – thảo luận cặp- 
Làm nháp + bảng phụ.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
+ Các từ ngữ thể hiện sự so sánh : Xanh như mặt nước mệt mỏi ở trong ao.
+ Các từ ngữ thể hiện sự nhân hoá là : Được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe / để tìm xem chim én đang đợi sau bụi cây hay ở nơi nào .
+ Những từ ngữ khác tả bầu trời : Rất nóng và cháy lên những tia sáng cửa ngọn lửa / xanh biếc ... cố, dặn dò:
- Bài thơ cho biết điều gì và gợi cho em cảm xúc gì ?
- Nhận xét giờ học – Dặn dò
-2 HS đọc và trả lời. Lớp nhận xét. 
-HS nghe và ghi vở.
- HS theo dõi.
- Mỗi lượt 3 HS đọc.
- HS theo dõi
-HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 3 HS đọc.
- HS trả lời và thể hiện
- HS nghe GV đọc mẫu, nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.
- HS nối tiếp nhâu phát biểu.
- HS trả lời và ghi vở.
-----------------------------------------------------------------
 Địa lí:
Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
I. Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư của nước ta.
Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta.
Thấy được sự cần thiết phải có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
 * Giúp HS thấy được ở đồng bằng đất chật, người đông; ở miền núi thì dân cư thưa thớt.Vậy cần phải có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Hình minh hoạ SGK , bảng số liệu về mật độ dân số của 1 số nước ở 
Châu á . Lược đồ mật độ dân số Việt Nam.
 - Học sinh: sách, vở , tranh ảnh về 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng , miền núi 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 TG
Giáo viên
Học sinh
3’
1’
8’
8’
12’
3’
A/ Khởi động.
+ Năm 2004 , nước ta có bao nhiêu dân? Dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam á?
+ Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống nhân dân ?
GV nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới.
- GV giới thiệu bài : Nêu MTYC tiết dạy.
1/ Các dân tộc.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi 
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Sống chủ yếu ở đâu ? Các dân tộc ít người sống ở đâu ?
+ Kể tên 1 số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ ?
- Rút ra KL(Sgk).
2/ Mật độ dân số.
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm 2 )
+ Em hiểu thế nào là mật độ dân số ?
GV treo bảng thống kê mật độ dân số ( SGK T 75 ) và hỏi : 
+ Bảng số liệu cho ta biết điều gì ? 
+ So sánh mật độ dân số nước ta với 1 số nước ở châu á ?
+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số ở Việt Nam ? 
- GVKL
 c) Hoạt động 3: (làm việc theo cặp )
GV YC HS quan sát lược đồ mật độ dân số Việt Nam – Thảo luận và trả lời câu hỏi:
+Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ giúp ta nhận xét vè hiện tượng gì ?
+ Chỉ trên lược đồ các vùng có mật độ dân số trên 1000 người / km2?
+ Những vùng nào có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người / km2?
+ Dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào ? Vùng nào dân cư sống thưa thớt ?
+ Nhà nước đã làm gì để khắc phục tình trạng mất cân bằng dân cư ?
*Sự phân bố dân cư không đồng đều giữa các vùng có ảnh hưởng gì đến môi trường sống?
* ở xã em giữa các xóm sự phân bố dân cư có đồng đề không ?
- Kết luận.
C/ Củng cố dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 HS trả lời – HS nhận xét .
- Nghe và ghi vở.
* HS nối tiếp nhau trả lời.
- Đọc to nội dung chính trong mục 1.
- Quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận nhóm đôi. 
- Cử đại diện báo cáo.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.
- HS ngheghi nhớ.
- HS quan sát lược đồ – thảo luận cặp -đại diện trả lời kết hợp chỉ lược đồ – HS nhận xét, bổ sung.
*HS nối tiếp nhau trả lời.
* HS phát biểu.
--------------------------------------------
------------------------------------
Thể dục.
Động tác chân - Trò chơi: Dẫn bóng.
I/ Mục tiêu.
- Học động tác chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
-Trò chơi dẫn bóng HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi , 2 quả bóng. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Học động tác chân.
- GVnêu tên động tác, phân tích kĩ thuật kết hợp làm mẫu.
- GV hô chậm cho HS tập cả lớp.
- GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho HS.
- YC lớp trưởng hô cả lớp tập – GV quan sát sửa sai.
* Cho HS Ôn 3 động tácđã học – GV đến 
Từng nhóm sửa sai.
- GV nhận xét đánh giá.
b/ Trò chơi: “ Dẫn bóng ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi , cách chơi , tổ chức, điều khiển cuộc chơi, tổng kết đánh giá cuộc chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5- 7’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động : Chim bay , cò bay.
* HS quan sát, tập theo .
- HS tập luyện đồng loạt cả lớp.
- HS tập luyện đồng loạt cả lớp.
* Lớp tập 3 động tác.
+ Chia nhóm tập luyện
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
*Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tiếng Việt**
Luyện tập thuyết trình tranh luận.
I/ Mục tiêu.
Củng cố cho HS: 
1. Trong tranh luận, nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục.
2. Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tôn trọng người cùng tranh luận.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
-2) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài tập 1.
- HD hoạt động nhóm.
- Ghi tóm tắt các ý kiến tranh luận của các nhóm vào bảng tổng hợp.
 Bài tập 2.
-Phân tích VD, giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.
- HD học sinh làm bài cá nhân, ghi kết quả ra nháp.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.
- Nhận xét.
Bài tập 1.
* Đọc yêu cầu của bài.
-Cá nhân tóm tắt lí lẽ của từng nhân vật
- Hoạt động nhóm, trình bày kết quả.
+ 1 nhóm làm bài tốt lên làm mẫu.
+ Cả lớp nhận xét bổ sung.
Bài tập 2.
* Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân.
- Từng em thực hiện cuộc trao đổi tranh luận.
+ Nhận xét đánh giá cao những em tranh luận sôi nổi có sức thuyết phục.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------.
Lịch sử.
Cách mạng mùa thu.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta.
ý nghĩa lịch sử của Cách mạng thánh Tám.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
* Giới thiệu bài , kết hợp bản đồ. 
+ Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk).
- Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
-Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng thánh Tám ở nước ta.
-ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám.
b) Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
- GV nêu những sự kiện chính.
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
- GV nêu câu hỏi thảo luận.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
d/ Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp )
- HD học sinh tìm hiểu ý nghĩa.
- GV kết luận.
- HD rút ra bài học (sgk).
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* Đọc thầm nội dung (sgk).
- Nên diễn biến chính và kết quả.
- Nhận xét bổ xung.
*Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
+ Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp.
+ Báo cáo kết quả thảo luận.
* HS làm việc cá nhân, nêu kết quả.
- Đọc to nội dung chính trong sgk.
- 2, 3 em nêu.
Kĩ thuật.
Thêu chữ V (tiết 2).
/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V. 
Thêu được các mũi thêu chữ V đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
 - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
-HD học sinh nêu ứng dụng của thêu chữ V.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- HD thao tác chuẩn bị thêu chữ V.
- HD thao tác bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu.
* HD nhanh lần hai các các thao tác thêu chữ V.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS tập thêu trên giấy.
3Củng cố dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt trái.
* Đọc lướt các nội dung mục II.
- Nêu tên các bước trong quy trình thêu chữ V.
+ 1 em lên bảng thực hiện thao tác.
- HS nhắc lại cách thêu chữ V, nhận xét.
Thực hành thêu chữ V.
Trưng bày sản phẩm.
Chấm chữa.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Toán**
Luyện tập viết số đo độ dài. khối lượng, diện tích dưới dạng stp.
I/ Mục tiêu.
- Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích. 
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: HD làm miệng.
HS đọc số thập phân.
Bài 2: Hướng dẫn làm bảng con.
Gọi chữa bảng.
Nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 4: Hướng dẫn làm vở.
Chấm chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập ở nhà.
Bài 1: 
* Đọc yêu cầu của bài .
- Nêu miệng.
- Nhận xét.
Bài 2: 
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bảng con, nêu kết quả.
- Nhận xét.
Bài 3: 
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm, chữa bài.
Bài 4: 
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 9. Vinh.doc