Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần số 34 - Trường tiểu học Thuận Lợi A

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần số 34 - Trường tiểu học Thuận Lợi A

Tiết 2 : TẬP ĐỌC

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và lời nhân vật: lời người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc, khi xúc động; lời Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc.

3. Thái độ: - Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

II. Chuẩn bị:

+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Hai tập truyện Không gia đình

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

+ HS: Xem trước bài.

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần số 34 - Trường tiểu học Thuận Lợi A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 34
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
11.05
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Aâm nhạc
Lớp học trên đường 
Luyện tập.
Ôn tập
Ôn tập và kiểm tra..
Thứ 3
12.05
Chính tả
Toán
L.từ và câu
Thể dục
Địa lí 
Sang năm con lên bảy
Luyện tập.
MRVT : Quyền và bổn phận 
Bài 67
Oân tập HK 2
Thứ 4
13.05
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Khoa học
Mĩ thuật
Nếu Trái Đất này thiếu trẻ con
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ôn tập biểu đồ.
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
Thứ 5
14.05
Thể dục
Làm văn 
Toán
Khoa học
Kĩ thuật
 Bài 68
Trả bài văn tả cảnh
Luyện tập chung 
Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
Lắp ghép mô hình tự chọn
Thứ 6
15.05
L.từ và câu 
Toán 
Làm văn 
Đạo đức 
Oân tập về dấu câu ( Dấu gạch ngang )
Luyện tập chung
Trả bài văn tả người 
Dành cho địa phương
Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2009
Tiết 2 : TẬP ĐỌC	
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và lời nhân vật: lời người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc, khi xúc động; lời Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc.
3. Thái độ:	- Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. Chuẩn bị:
+ GV: -	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	 -	Hai tập truyện Không gia đình
	 -	Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài trong SGK.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học trên đường. 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài. Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn.
1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại chú giải 1. 
Giới thiệu 2 tập truyện “Không gia đình” một tác phẩm hấp dẫn, được trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu thích; yêu cầu các em về nhà tìm đọc truyện.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK.
Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1.
	+	Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
1 học sinh đọc câu hỏi 2.
	+	Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
Giáo viên giảng thêm: 
	Giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất.
	Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi
	+	Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ 
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh nói về tranh.
Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt.
- 1,2 Hs đọc bài
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Đoạn 1: 	Từ đầu đến “Không phải ngày một ngày hai mà đọc được”.
Đoạn 2:	Tiếp theo đến “Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi”.
Đoạn 3:	Phần còn lại.
Xuất xứ mẫu chuyện.
Cả lớp đọc thầm.
	+	Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn.
Cả lớp đọc lướt bài văn.
	+	Lớp học rất đặc biệt.
	+	Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được trên đường.
	+	Ca-pi không biết đọcCó lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê-mi.
	+	Rê-mi lúc đầu học  “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.
	+	Khi thầy hỏi có thích học hát không, đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất 
Học sinh phát biểu tự do.
	+	Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
	+	Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập.
	+	Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành.
Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài.
Nếu trái đất thiếu trẻ con.
Học sinh nhận xét.
Tiết 3 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động đều .
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, chuyển động một , hai động tử
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động.
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Sửa bài 4 trang 171- SGK
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Luyện tập (tiếp)
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại
Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều?
® Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp.
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
Bài 2
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
® Giáo viên lưu ý:
Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật?
® Giáo viên lưu ý: Gấp rưỡi = 
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Bài 3
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân cách làm.
Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc.
Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
5. Tổng kết – dặn dò:
Về nhà làm bài 3 / 172 - SGK
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- HS sửa bài 
Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh nêu
Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm.
Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
Học sinh giải + sửa bài.
Giải 
	Vận tốc ôtô:
	90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
	Vận tốc xa máy:
	60 : 3 ´ 2 = 40 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB:
	90 : 40 = 2,25 (giờ)
	Ôtô đến trước xe máy trong:
	2,25 – 1,5 = 0,75 (giờ) 
	 = 45 (phút)
	 ĐS: 45 phút
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải.
Giải
	Tổng vận tốc 2 xe:
	180 : 2 = 90 (km/giờ)
	Tổng số phần bằng nhau:
	3 + 2 = 5 (phần)
	Vận tốc ôtô đi từ A:
	90 : 5 ´ 3 = 54 (km/giờ)
	Vận tốc ôtô đi từ B:
	90 : 5 ´ 2 = 36 (km/giờ)
Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc.
LÞch sư
ƠN TẬP
I.MỤC TIÊU
 Ä Học xong bài này HS biết 
	Ø Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay 
	Ø Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	 Ø Bản đồ hành chính Việt Nam ( chỉ địa danh liên quan đến sự kiện được ơn tập)
	Ø Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến bài
	Ø Phiếu học tập
III/ HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
2.Bài kiểm 
 Xây dựng .. Hịa Bình
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: làm việc cả lớp
* Mục tiêu: Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay 
Dùng bản phụ, gợi ý để HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học 
 + Từ năm 1858 ® 1945
+ Từ năm 1945® 1954
+ Từ năm 1954® 1975
+ Từ năm 1975® nay 
-Chốt lại: Yêu cầu HS năm được những mốc quan trọng
Hoạt động 2:Thảo luận nhĩm.
* Mục tiêu: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975
-Chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm nghiên cứu, ơn tập một thời kì theo những nội dung
 + Nội dung chính của thời kì
 + Các niên đại quan trọng 
 + Các sự kiện lịch sử chính
 + Các nhân vật tiêu biểu
4 .Củng cố 
-Mời HS đọc nội dung chính ở SGK 
Về xem lại bài và ơn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra cuối kì 
-Nêu 4 thời kì lịch sử đã học, cả lớp nhận xét, bổ sung
- Thảo luận theo nhóm
Tiết 5: ÂM NHẠC
Giáo viên chuyên hoá soạn
Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2009
Tiết 1 : CHÍNH TẢ	 
ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nhớ các khổ thơ 2, 3, 4 của bài “Sang năm con lên bảy.”
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng các bài tập chính tả, viết đúng, trình bày đúng các khổ thơ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng nhóm, bút dạ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
18’
10’
4’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ, dãn khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết.
Giáo viên chấm, nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2
Giáo viên yêu cầu họ ... ừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
3
Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đó, chất thải được đưa ra ngoài biển khơi hoặc chôn xuống đất.
Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quôc gia, cộng đồng và gia đình.
- GV cho HS thảo luận câu hỏi : 
Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
® Giáo viên kết luận:
Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.
 v Hoạt động 2: Triển lãm.
Phương pháp: Thuyết trình.
Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
Từng cá nhân tập thuyết trình.
Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.
KÜ thuËt
L¾p ghÐp m« h×nh tù chän(TiÕt 2)
I. Mơc tiªu
 Nh­ tiÕt 1
II. §å dïng d¹y - häc
 - G mÉu 1-2 m« h×nh ®· gỵi ý trong sgk.
- G+ H bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc.
 Ho¹t ®éng 2. Häc sinh thùc hµnh l¾p m« h×nh ®· chän.
a/Chän chi tiÕt.
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
- G kiĨm tra H chän c¸c chi tiÕt.
-H chän ®ĩng vµ ®đ c¸c chi tiÕt theo SGK vµ ®Ĩ riªng tõng lo¹i vµo n¾p hép
b/ L¾p tõng bé phËn.
- G yªu cÇu Hnhí l¹i phÇn ghi nhí trong Sgk ®Ĩ n¾m v÷ng quy tr×nh l¾p ghÐp c¸c m« h×nh ®· häc .
-Yªu cÇu H ®¶m b¶o ®ĩng quy tr×nh l¾p ghÐp.
c/ L¾p r¸p m« h×nh hoµn chØnh.
- HS l¾p r¸p m« h×nh theo c¸c b­íc ®· häc.
- Chĩ ý khi l¾p r¸p c¸c m« h×nh hoµn chØnh HS ph¶i kiĨm tra sù ho¹t ®éng cđa m« h×nh 
IV/NhËn xÐt-dỈn dß:
- G nhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é häc tËp vµ kÜ n¨ng l¾p ghÐp c¸c m« h×nh.
- H/d HS chuÈn bÞ tiÕt sau tiÕp tơc thùc hµnh.
-H nhí l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ thùc hµnh
Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2009
Tiết 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
2. Kĩ năng: 	- Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
3. Thái độ: 	- Giáo dục yêu mến Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
32’
27’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Quyền và bổn phận.
Giáo viên kiểm tra bài tập 4 của học sinh.
Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu _ Dấu gạch ngang.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: Học sinh nắm được cách dùng dấu câu, tác dụng của dấu câu.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luận.
Bài 1
Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang.
® Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ.
Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho từng học sinh.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2
Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc truyện ® tìm dấu gạch ngang ® nêu tác dụng trong từng trường hợp.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. 
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu.
2 – 3 em đọc lại.
Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập ® suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
Học sinh phát biểu đại diện 1 vài nhóm.
® 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp.
® Lớp nhận xét.
® Lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Lớp làm bài theo nhóm bàn.
1 vài nhóm trình bày.
Học sinh sửa bài.
To¸n
 luyƯn tËp chung
I. Mơc tiªu: Giĩp HS :
- Cđng cè vµ rÌn luyƯn kÜ n¨ng thùc hµnh nh©n, chia; vËn dơng ®Ĩ tÝnh thµnh phÇn cha biÕt cđa phÐp tÝnh; gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Tỉ chøc:
2. KiĨm tra: 
3. Bµi míi: 
Bµi 1: 
Cho hs tù lµm råi ch÷a bµi
Bµi 2 : 
Cho hs tù lµm råi ch÷a bµi. 
Bµi 3 : 
Cho Hs tù nªu tãm t¾t bµi to¸n råi gi¶i vµ ch÷a bµi. 
Bµi 4 : 
Cho Hs tù lµm råi ch÷a bµi. 
4. Cđng cè – dỈn dß
- HƯ thèng l¹i néi dung «n tËp
 - NhËn xÐt tiÕt häc
- Nh¾c hs «n bµi
Tù lµm bµi råi ch÷a bµi
 a) x = 50 
 b) x = 10 
 c) x = 1,4
 d) x = 4
Tù lµm bµi råi ch÷a bµi
Bµi gi¶i:
Sè ki-l«-gam ®êng cưa hµng ®ã ®· b¸n trong ngµy ®Çu lµ:
2 400 : 100 35 = 840(kg)
Sè ki-l«-gam ®êng cưa hµng ®ã ®· b¸n trong ngµy thø hai lµ:
2 400 : 100 40 = 960(kg)
Sè ki-l«-gam ®êng cưa hµng ®ã ®· b¸n trong hai ngµy ®Çu lµ:
840 + 960 = 1 800(kg)
Sè ki-l«-gam ®êng cưa hµng ®ã ®· b¸n trong ngµy thø ba lµ:
2 400 – 1 800 = 600(kg)
§¸p sè: 600kg
Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự, cách diễn đat.
2. Kĩ năng: - Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Bảng phụ, phấn màu.
 + HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
15’
8’
1’
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	Giáo viên kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số học sinh về nhà đã viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tả cảnh sau tiết trả bài; ghi điểm vào sổ lớp.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết Tập làm văn trước, các em vừa được nhận kết quả bài làm văn tả cảnh. Tiết học này, các em sẽ được biết điểm của bài làm văn tả người. Các em chắc rất tò mò muốn biết: bạn nào đạt điểm cao nhất, bài của mình được mấy điểm. Nhưng điều quan trọng không chỉ là điểm số. Điều quan trọng là khi nhận kết quả làm bài, các em có nhận thức được cái hay, cái dở trong bài viết của mình không; có biết sửa lỗi, rút kinh nghiệm để viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tốt hơn không.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả người (tuần 33, tr.188); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
Những ưu điểm chính:
	+ Xác định đề: Đúng với nội dụng, yêu cầu của đề bài (tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy em; tả một người ở địa phương em; tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em ấn tượng sâu sắc).
	+Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
	Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.
Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ.
c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, yếu).
 v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).
b) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viêt.
Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
 v Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao, những học sinh tham gia chữa bài tốt.
- Nhận xét tiết học 
 + Hát 
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa trên nháp.
Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Học sinh chép bài chữa vào vở.
Trao đổi bài với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả chữa lỗi.
Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình, viết lại cho hay hơn.
§¹o ®øc
Dµnh cho ®Þa ph­¬ng
I. Mơc tiªu
- Giĩp HS biÕt vËn dơng nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ giĩp ®ì c¸c gia ®×nh th­¬ng binh, liƯt sÜ, gia ®×nh neo ®¬n.
- B¶o vƯ c¸c c«ng tr×nh ®Þa ph­¬ng.
- Gi¸o dơc yªu quª h­¬ng.
II. ChuÈn bÞ:
Tranh ¶nh vỊ ®Þa ph­¬ng
PhiÕu häc tËp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Bµi cị: Em lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn
- Nªu bµi häc.
- GV nhËn xÐt
2. Bµi míi :
a. Giíi thiƯu
b. T×m hiĨu 
* Ho¹t ®éng 1.Tr¶ lêi c©u hái
- Em ph¶I lµm g× ®Ĩ giĩp ®ì gia ®×nh th­¬ng binh, liƯt sÜ, gia ®×nh neo ®¬n.
- B¶o vƯ c¸c c«ng tr×nh lÞch sư nh»m mơc ®Ých g×?
- CÇn lµm g× ®Ĩ gãp phÇn x©y dùng quª h­¬ng?
* Ho¹t ®éng 2: KĨ tªn mét sè gia ®×nh chÝnh s¸ch mµ em biÕt .
- Gv yªu cÇu cac em kĨ nh÷ng gia ®×nh chÝnh s¸ch mµ c¸c em biÕt.
- Gv giíi thiƯu mét sè tranh ¶nh vỊ c¸c c«ng tr×nh , di tÝch lÞch sư ë ®Þa ph­¬ng.
3. Cđng cè – dỈn dß 
- NhËn xÐt tiÕt häc
- ChuÈn bÞ tiÕt sau.
- HS tr×nh bµy
- §Õn th¨m vµ giĩp ®ì nh÷ng viƯc hä kh«ng lµm ®­ỵc ®Ỵ thĨ hiƯn lßng biÕt ¬n dèi víi hä.
- Gi÷ g×n cho c¸c thÕ hƯ sau ®­ỵc biÕt vỊ c¸c c«ng lao cđa nh÷ng ng­êi ®I tr­íc.
- HS kĨ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34.doc