Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần số 4

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần số 4

Toán

Ôn tập và bổ sung về giải toán

I. Mục tiêu:

 Giúp HS : - Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ.

 - Biết cách giải toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.

 - Rèn HS kĩ năng tóm tắt bài toán và giải toán thành thạo.

 * Đối tượng yếu và TB làm bài 1,2.

 Đối tượng khá giỏi làm bài 1,2,3.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV : Bảng phụ kẻ bảng phần ví dụ.

 HS : SGK , bảng con ,nháp .

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3

1

10

18

 3 I – Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà.

- Yêu cầu HS dưới lớp nêu các bước giải toán tìm 2 số biết tổng ( hiệu ) và tỉ số .

- GV nhận xét, ghi điểm.

II - Bài mới:

1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.

2. Tìm hiểu VD về quan hệ tỉ lệ:

Ví dụ:

- Yêu cầu HS đọc nội dung ví dụ.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được.

- GV kết luận và ghi bảng nhận xét trong SGK.

Bài toán:

- Gọi 1 HS đọc đề toán.

- Yêu cầu HS trả lời : Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?

- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán, suy nghĩ tìm cách giải.

- GV chữa bài và hướng dẫn cách tóm tắt và giải bài toán bằng 2 cách : Rút về đơn vị và Tìm tỉ số.

c- Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc đề bài và trả lời : Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số tiền và số vải. - Yêu cầu HS chọn cách giải và làm bài vào vở. GV đi giúp đối tượng yếu.

- GV chữa bài và củng cố : Cách giải rút về đơn vị.

Bài 2:

- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số ngày và số cây.

- Yêu cầu HS chọn cách giải và làm bài vào vở. GV đi giúp đối tượng yếu và TB .

- GV chữa bài và củng cố : Cách giải tìm tỉ số.

Bài 3: ( dành cho đối tượng khá. ).

- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài và tóm tắt bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV chữa bài và giáo dục về dân số – KHH gia đình.

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Ngày soạn :10 / 9 / 2010.
 Buổi sáng.
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010.
Chào cờ
Tập trung dưới cờ
----------------------------------------------------
Toán
Ôn tập và bổ sung về giải toán
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS : - Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ.
 - Biết cách giải toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
 - Rèn HS kĩ năng tóm tắt bài toán và giải toán thành thạo.
 * Đối tượng yếu và TB làm bài 1,2.
 Đối tượng khá giỏi làm bài 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV : Bảng phụ kẻ bảng phần ví dụ.
 HS : SGK , bảng con ,nháp .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
10’
18’
	3’
I – Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà.
- Yêu cầu HS dưới lớp nêu các bước giải toán tìm 2 số biết tổng ( hiệu ) và tỉ số .
- GV nhận xét, ghi điểm.
II - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Tìm hiểu VD về quan hệ tỉ lệ:
Ví dụ: 
- Yêu cầu HS đọc nội dung ví dụ.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được.
- GV kết luận và ghi bảng nhận xét trong SGK.
Bài toán:
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS trả lời : Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán, suy nghĩ tìm cách giải.
- GV chữa bài và hướng dẫn cách tóm tắt và giải bài toán bằng 2 cách : Rút về đơn vị và Tìm tỉ số.
c- Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài và trả lời : Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số tiền và số vải. - Yêu cầu HS chọn cách giải và làm bài vào vở. GV đi giúp đối tượng yếu.
- GV chữa bài và củng cố : Cách giải rút về đơn vị.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số ngày và số cây. 
- Yêu cầu HS chọn cách giải và làm bài vào vở. GV đi giúp đối tượng yếu và TB .
- GV chữa bài và củng cố : Cách giải tìm tỉ số.
Bài 3: ( dành cho đối tượng khá. ).
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài và tóm tắt bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài và giáo dục về dân số – KHH gia đình.
III - Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức vừa ôn tập.
- GV nhận xét giờ học 
- Dặn dò ôn bài và xem trước bài giờ sau.
- 2 HS lên bảng.
- HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- 1 HS đọc.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS làm bài ra nháp, 
 1 HS lên bảng.
- HS đọc đề và trả lời.
- HS làm bài vàovở, 
 1 HS lên bảng.
- HS đọc đề và trả lời.
 - HS làm vào vở,
 1 HS lên bảng.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng.
----------------------------------------------------
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng , trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn
 - Hiểu các từ trong bài và ý chính của bài : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.
 - Giáo dục: HS có lòng yêu hòa bình.
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK ;- Bảng phụ viết đoạn 3 văn cần luyện đọc
 HS : SGK .
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
8’
10’
 3’
I- Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS đọc phân vai vở kịch Lòng dân và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV đánh giá cho điểm. 
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu chủ điểm, bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 3 lượt 4 đoạn của bài
- GV kết hợp cho HS quan sát tranh; phát âm từ dễ đọc sai : 100 000, Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki,và giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
- GV đọc mẫu.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
 + Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào ?
 + Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ?
 + Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô ?
 + Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình ?
 + Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô ?
 + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời 4 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn 3 .
III- Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện cho biết điều gì và gợi cho em cảm xúc gì ?
- Nhận xét giờ học – dặn dò.
- 2 nhóm HS đọc và trả lời. Lớp nhận xét. 
- HS nghe và ghi vở.
- HS theo dõi.
- Mỗi lượt 4 HS đọc.
-HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 4 HS đọc.
- HS trả lời và thể hiện
- HS nghe GV đọc mẫu, nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.
-HS trả lời và ghi vở.
----------------------------------------------------------
Khoa học
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS :
 - Kể được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
 - Xác định được bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào.
 - Nhận thấy được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể của con người.
 - Giáo dục HS ý thức tôn trọng người già và tự chăm sóc sức khẻo cho bản thân. 
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : - Thông tin và hình trang 16, 17 SGK.
 HS : sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm những nghề khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
28’
 3’
I- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng bắt thăm các hình vẽ 1, 2, 3, 5 của Bài 6, bắt thăm được hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi được vẽ trong hình đó.
- GV nhận xét, cho điểm.
II – Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a) Đặc điểm của con người ở từng giai đoạn vị thành niên trưởng thành, tuổi già:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 : Quan sát tranh, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :
+ Tranh minh họa giai đoạn nào của con người ?
+ Nêu một số đặc điểm của con người ở giai đoạn đó ?
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Yêu cầu HS mở SGK và gọi 3 HS đọc các đặc điểm của từng giai đoạn phát triển của con người.
b)Sưu tầm và giới thiệu người trong ảnh:
- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS.
- Yêu cầu HS giới thiệu về bức ảnh mà mình mang đến lớp 
Họ là ai ? Làm nghề gì ? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ? Giai đoạn này có đặc điểm gì ?
c) ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển của con người:
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi : 
+ Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ?
+ Biết được các giai đoạn phát triển của con người có lợi ích gì ?
- Gọi HS trả lời.
- GV kết luận.
III- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Học thuộc và ghi nhớ đặc điểm nổi bật của các giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- 4 HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- HS làm việc trong nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- HS làm việc theo cặp.
- HS trình bày.
 Ngày soạn : 11 /9 /2010.
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009.
Tiếng Anh 
Giáo viên chuyên dạy.
------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Rèn luyện kĩ năng giải toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
 - Giáo dục HS lòng say mê học toán .
 * Đối tượng yếu làm bài 1,2. đối tượng TB làm bài 1,2,3.
 Đối tượng khá,giỏi làm cả .
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV : Bảng phụ.
 HS : SGK , nháp .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
28’
3’
I – Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài tập : 
Tổ 2 lớp 5C có 12 HS trồng được 48 cây. Hỏi cả lớp 36 HS trồng được bao nhiêu cây, biết số cây trồng được của mỗi em là như nhau.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Hỏi : + Bài toán cho biết gì ? 
+ Bài toán hỏi gì ?
 + Nêu mối quan hệ giữa số tiền mua vở và số vở.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.GV đi giúp đối tượng yếu .
- GV chữa bài và củng cố : bước “ Rút về đơn vị ”.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề toán.
- Hỏi : + Bài toán cho biết gì ? 
+ Bài toán hỏi gì?
+ Nêu mối quan hệ giữa số bút và số tiền phải trả. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.GV đi giúp đối tượng yếu .
- GV chữa bài và củng cố : bước “ Tìm tỉ số ”.
Bài 3:
 - Gọi HS đọc đề toán.
 - Hỏi : + Bài toán cho biết gì ? 
 + Bài toán hỏi gì?
 + Nêu mối quan hệ giữa số HS và số xe ôtô. 
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV đigiúp đối tượng TB.
 - GV chữa bài và lưu ý : cách tóm tắt bài toán.
Bài 4:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV đi giúp đối tượng TB, khá.
- GV chữa bài và củng cố : Mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài.
III - Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau.
- 2 HS lên bảng (mỗi HS làm 1 cách), lớp làm ra nháp.
- HS nghe và ghi vở.
- HS đọc đề bài và trả lời
- HS làm bài vào vở, 
 1 HS lên bảng.
- HS đọc đề bài và trả lời
- HS làm bài vào vở,
 1 HS lên bảng.
- HS đọc đề bài và trả lời
- HS làm bài vào vở,
 1 HS lên bảng.
- HS làm bài vào vở,
 1 HS lên bảng.
---------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa
I. Mục tiêu:
 1. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
 2. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
 3. Giáo dục: HS có ý thức cân nhắc, lựa chọn từ trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Từ điển Tiếng Việt , bảng phụ 
 HS : SGK , từ điển Tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
 1’
10’
3’
15’
 3’
I – Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi HS đọc lại đoạn văn ở BT3 tiết LTVC trước. 
 - GV nhận xét, cho điểm.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Phần Nhận xét :
Bài 1 : 
 - Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
 - Gọi 1 HS đọc các từ in đậm, GV viết lên bảng.
 - Yêu cầu HS so sánh nghĩa của 2 từ chính nghĩa , phi nghĩa (có thể dùng từ điển) theo nhóm 2 rồi trả lời.
 - GV chốt : Những từ có nghĩa trái ngược nhau như vậy được gọi là các từ trái nghĩa.
Bài 2 :
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
 - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời (có thể dùng từ điển)
 - Lời giải : sống / chết , vinh / nhục (vinh : được kính trọng, đánh giá cao; nhục : xấu hổ vì bị khinh bỉ)
Bài 3 :
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
 - Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4 và trả lời.
3. Phần Ghi nhớ ::
 - Qua phần Nhận xét, em biết được những gì về từ trái nghĩa ? Lấy ví dụ.
 - Gọi HS đọc Ghi nhớ trong SGK và yêu cầu HTL.
4. Phần Luyện tập 
Bài 1 : - ... -------------------------------------------
Thể dục.
Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến.
I/ Mục tiêu.
- Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi , kẻ trước sân chơi cho HS. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn đội hình, đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. Cách chơi ,tổ chức điều khiển cuộc chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4 - 7’
18 - 22’
4 - 6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách chào, điểm số, báo cáo, quay, đi đều, cách đổi chân khi sai nhịp...)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn : 13 / 9 / 1999.
 Ngày giảng : 16 / 9 / 1999.
 Buổi sáng.
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Toán
Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS : - Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ.
 - Biết cách giải toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV : Bảng phụ.
 HS : Vở, nháp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
10’
 18’
3’
I – Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài tập : 5 xe : 25 tấn
 15 xe : ? tấn
 ? xe : 40 tấn
- GV nhận xét, ghi điểm.
II - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Tìm hiểu VD về quan hệ tỉ lệ (nghịch):
Ví dụ: 
- Yêu cầu HS đọc nội dung ví dụ.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao và số bao gạo có được.
 - GV kết luận và ghi bảng nhận xét trong SGK.
Bài toán: :
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS trả lời : Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán, suy nghĩ tìm cách giải.
- GV chữa bài và hướng dẫn cách tóm tắt và giải bài toán bằng 2 cách : Rút về đơn vị và Tìm tỉ số.
3. Luyện tập – Thực hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề, trả lời : Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số người và số ngày. - Yêu cầu HS chọn cách giải và làm bài vào vở.
- GV chữa bài và củng cố : Cách giải rút về đơn vị
Bài 2:
 - Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số ngày và số người. 
 - Yêu cầu HS chọn cách giải và làm bài vào vở.
- GV chữa bài và củng cố:Cách tóm tắt và trình bày bài giải.
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài và tóm tắt bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài và củng cố :Cách giải tìm tỉ số.
*Đối tượng yếu chỉ cấn làm xong bài 1
*Đối tượng khá ,giỏi làm bài 1,2,3.
III - Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại dạng toán đã học và các cách giải.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau.
- 2 HS lên bảng.
 Lớp làm nháp.
- HS nghe và ghi vở.
- 1 HS đọc.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS làm bài ra nháp, 
 1 HS lên bảng.
- HS đọc đề và trả lời.
- HS làm bài vàovở, 
 1 HS lên bảng.
- HS đọc đề và trả lời.
 - HS làm vào vở,
 1 HS lên bảng.
- HS làm bài vào vở.
 2 HS lên bảng.
- HS trả lời.
---------------------------------------------------------
Tập đọc
Bài ca về trái đất
I. Mục tiêu:
 - Đọc Đúng , trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ : Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
 -Thuộc lòng bài thơ.
 - Giáo dục: HS có tinh thần đoàn kết thế giới và lòng yêu hòa bình.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK; Bảng phụ ghi những câu thơ cần luyện đọc diễn cảm.
 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
8’
10’
 3’
I- Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS đọc bài Những con sếu bằng giấy và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV đánh giá cho điểm. 
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 3 lượt 3 khổ thơ
- GV kết hợp cho HS quan sát tranh; nghỉ hơi đúng nhịp thơ : Trái đất này / là của chúng mình
 Quả bóng xanh / bay giữa trời xanh
 và giải nghĩa từ ở mục Chú giải.
- GV đọc mẫu
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
 + Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?
 + Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 nói gì ?
 + Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ?
 + Bài thơ muốn nói với em điều gì ?
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.
4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL: 
- GV mời 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ
- Tổ chức cho HS luyện và thi đọc từng khổ và cả bài.
- Tổ chức cho HS luyện và thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài.
III- Củng cố, dặn dò:
- Bài thơ cho biết điều gì và gợi cho em cảm xúc gì ?
- Cho cả lớp hát bài Bài ca trái đất.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò : Về nhà HTL bài thơ 
- 2 HS đọc và trả lời. Lớp nhận xét. 
- HS nghe và ghi vở.
- HS theo dõi.
- Mỗi lượt 3 HS đọc.
- HS theo dõi
-HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 3 HS đọc.
- HS trả lời và thể hiện
- HS nghe GV đọc mẫu, nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.
- HS trả lời và ghi vở.
- Cả lớp hát đồng thanh.
Toán*.
Ôn tập bổ sung về giải toán
I/ Mục tiêu.
- Củng cố cho HS cách giải có lời văn về dạng tổng tỉ, tổng hiệu ,hiệu tỉ.
- Rèn kĩ năng giải toán đúng và nhanh.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: BTTN Toán 5 Tập 1
 - Học sinh: sách, vở BTTN Toán 5 Tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Giáo viên
Học sinh
3’
1’
29’
2’
1/ Kiểm tra bài cũ.
YC HS làm bài 20 ( T13 BTTN ).
 GV nhận xét – Kl cho điểm.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài: GV nêu MT- YC tiết học.
b) Hướng dẫn HS luyện tập :
 Bài 1: ( BTTN T13 ) 
Hướng dẫn phát hiện dạng toán.
Lưu ý cách vẽ sơ đồ của từng dạng toán.
Bài 2: ( BTTN T14 )
 Hướng dẫn làm cá nhân 
Gọi các HS chữa bảng.
Nhận xét.
Bài 3: ( BTTN T14 )
 Hướng dẫn làm cá nhân 
Gợi ý cách tìm số lớn.
Chấm chữa bài.
Bài 4: ( BTTN T14 )
 Hướng dẫn làm cá nhân 
Gợi ý cách tìm số lớn.
Chấm chữa bài.
Bài 7: ( BTTN T14 )
 Hướng dẫn làm cá nhân 
Gợi ý cách tìm số lớn.
Chấm chữa bài.
- Bài 20 ( BTTN T16 ) 
HS khá giỏi tự làm – GV đến hướng dẫn.
* Đối tượng yếu Làm bài 1,2,3.* Đối tượng khá ,giỏi làm bài 1,2,3,4, 7, 20.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 HS Chữa bài tập GVra
- HS nghe và ghi vở.
- Đọc yêu cầu của bài .
- Giải vở + chữa bảng.
+ Chữa, nhận xét.
- HS tự đọc – tự làm vở + bảng phụ – HS chữa bài.
- Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán.
- Giải vở 
- HS báo cáo kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán.
- Giải vở 
- HS báo cáo kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu, nêu YC của bài – nêu dạng toán - Giải vở 
- HS báo cáo kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.
- HS khá ,giỏi suy nghĩ cách giải- làm vở- trao đổi kết quả.
---------------------------------------------------
Tiếng việt**
Tập làm văn: Ôn luyện tả cảnh
I/ Mục tiêu.
- Củng cố , rèn kĩ năng lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một cơn mưavà chuyển dàn ý thành 
 Bài văn miêu tả hoàn chỉnh.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Sách tham khảo
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Giáo viên.
Học sinh.
3
1
29’
2’
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dàn ý của HS – Nhận xét.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
GV chép đề : Em hãy tả một cơn mưa.
a. Hướng dẫn HS lập dàn ý chi tiết.
GV đi giúp HS yếu, TB.
GV nhận xét đánh giá. 
GV đọc cho HS nghe một số bài văn mẫu.
Nêu vài câu hỏi cho HS trả lời.
b. Hướng dẫn HS viết bài
 GV đi giúp HS yếu ,TB.
- GV chấm , nhận xét một số bài. ( đánh giá cao những bài viết tự nhiên , chân thực, 
Có ý riêng. )
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài- nhận xét tiết học.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Để dàn ý trước bàn.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS lập dàn ý vào vở.
- HS trình bày dàn ý của mình.
 . Mở bài
 .Thân bài
 . Kết bài.
- HS nghe- trả lời câu hỏi của cô giáo.
- HS viết bài vào vở.
- HS nghe và thực hiện đúng yêu cầu.
---------------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ lên lớp .
 Hướng dẫn học sinh cách vệ sinh răng miệng ; chọn đường đi an toàn , phòng tránh tai nạn giao thông .
 I. Mục tiêu:
 - HS nắm vững cách vệ sinh răng miệng.
 - HS biết cách chọn đường đi an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông.
 - Giaos dục HS ý thức thường xuyên vệ sinh răng miệng, ý thức đi xe cẩn thận và thực hiện tốt luật ATGTĐB.
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Tranh, ảnh về vệ sinh răng miệng và ATGT
 HS : Sưu tầm tranh ,ảnh.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động 1: ( 18’ ) Thảo luận về cách vệ sinh răng miệng.
 GV phân nhón 4- nêu YC thảo luận- HS thảo luận- báo cáo kết quả thảo luận- HS nhận xét 
 - GVKL bổ sung. Cho HS liên hệ thực tế.
 Câu hỏi gợi ý : Thời gian đánh răng ? Số lần đánh răng trong một ngày ? Kĩ thuật đánh răng ? Tác dụng của việc đánh răng ?
 Hoạt động 2 : ( 15’ ) Thảo luận về cách đi xe đạp an toàn , cách phòng chống tai nạn giao thông: 
 GV phân nhón 4 – nêu mục tiêu – yêu cầu thảo luận.
 HS quan sát tranh và hiểu biết – thảo luậnnhóm 4- nêu kết quả yhảo luận- HS nhận xét GVKL 
 GV hỏi : + Những em nào đi xe đạp đến trường? Em đi như thế nào ? Đi về bên tay nào của mình ? Em đã bị ngã bao giờ chưa, tại sao ?
 GVđưa ra một số tình huống để HS sử lí ? HS nhận xét – GVKL
 Hoạt động 3 : ( 2’ ) Củng cố dặn dò :
 GV chốt lại trọng tâm- nhận xét tiết học- dặn thường xuyên vệ sinh răng và chấp hành tốt 
 Luật ATGTĐB và tuyên truyền cho mọi người cùng chấp hành tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 - Tuan 4..doc