Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần số 5

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần số 5

Toán

Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài

I. Mục tiêu:

 - HS biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thụng dụng.

 - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.

III. Đồ dùng dạy học:

 GV : - Bảng phụ.

 HS :- Vở , nháp .

IIII. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

doc 55 trang Người đăng hang30 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần số 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 5.
 Ngày soạn : 17 /9 / 2010.
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010.
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
Toán
Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu: 
 - HS biết tờn gọi, kớ hiệu và quan hệ của cỏc đơn vị đo độ dài thụng dụng.
 - Biết chuyển đổi cỏc số đo độ dài và giải cỏc bài toỏn với cỏc số đo độ dài. 
III. Đồ dùng dạy học: 
 GV : - Bảng phụ.
 HS :- Vở , nháp .
IIII. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
 1’
28’
3’
A. Bài cũ:
Hóy nhắc lại tờn gọi cỏc đơn vị đo độ dài mà em đó biết. 
B. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
+ Tổ chức cho HS đọc đề toỏn, túm tắt đề, phõn tớch bài toỏn và tỡm cỏch giải 
+ Tổ chức cho HS nhận xột bài làm của bạn, GV nhận xột và chấm chữa bài
- Bài 1: Tổ chức hoạt động cả lớp
+ GV kẽ sẵn bảng như sgk
+ Gọi HS điền tờn đơn vị đo độ dài > một và < một vào bảng
+ Yờu cầu HS nhận xột về quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau ( GV cho vớ dụ cụ thể )
 . Đơn vị lớn gấp đơn vị bộ ? lần
 . Đơn vị bộ kộm đơn vị lớn ? lần
- Bài 2: Viết số hoặc phõn số thớch hợp vào chỗ chấm:
+ Cho HS nờu mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo độ dài
+ GV hướng dẫn mẫu
+ Cho HS làm vào vở nhỏp cõu a, c; 1 HS làm ở bảng.
+ GV nhận xột và chấm chữa
- Bài 3: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm:
+ Cho HS nhận xột quan hệ giữa km với m; m với cm
+ Cho HS chuyển đổi số đo cú tờn hai đơn vị đo sang cỏc số đo cú một tờn đơn vị đo và ngược lại
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
- Bài 4: Giải toỏn (Dành cho HS khỏ, giỏi nếu cũn thời gian).
+ Gọi HS đọc, túm tắt đề
+ Nờu cỏch giải bài toỏn
+ Gọi 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở
+ GV nhận xột và chấm chữa bài
3. Củng cố dặn dũ:
- Gọi vài HS đọc bảng đơn vị đo độ dài
- Nhận xột tiết học
- vài HS nhắc lại
- 1 HS điền tờn, cả lớp nhận xột
- 1 HS đọc tờn cỏc đơn vị đo độ dài ở trong bảng, lớp nhận xột
- Học sinh trả lời ( hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kộm nhau 10 lần )
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nhỏp, nhận xột bài làm
135m = 1350dm 1mm = cm
342dm = 3420cm 1cm = m
15cm = 150mm 1m = km
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xột bài làm
 4km 37m = 4037m
8m 12cm = 8012cm
354dm = 35m 4dm
3040m = 3km 40m
- Vài HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài
----------------------------------------------------------------
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu:
1. Đọc đỳng: 
 - Đọc đỳng cỏc từ: nhạt loóng, giản dị, A-lờch-xõy
 - Đọc lưu loỏt và diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xỳc về tỡnh bạn, tỡnh hữu nghị của người kể chuyện với chuyờn gia nước bạn.
2. Hiểu được ý nghĩa của bài: Tỡnh hữu nghị của chuyờn gia nước bạn với cụng nhõn Việt Nam.
3. Giỏo dục tinh thần đoàn kết, hữu nghị giữa cỏc dõn tộc
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh, ảnh về cỏc cụng trỡnh: cầu Thăng Long, nhà mỏy thủy điện Hoà Bỡnh
 - Tranh minh hoạ bài học
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
9’
10’
2’
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh đọc TL bài: Bài ca về trỏi đất và trả lời cõu hỏi:
+ Hỡnh ảnh trỏi đất cú gỡ đẹp?
+ Chỳng ta phải làm gỡ để giữ bỡnh yờn cho trỏi đất?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:	
- Giới thiệu tranh.
- Trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc, chỳng ta được bạn bố năm chõu giỳp đỡ, Bài học.
2. Hướng dẫn đọc và tỡm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phõn đoạn:
+ Đoạn 1: “ Đú là.. ờm dịu”
+ Đoạn 2: “ Chiếc mỏy...thõn mật”
+ Đoạn 3: “ Đoàn xe.... hết.
- Học sinh đọc nối tiếp lần 1
- Luyện đọc từ khú:
nhạt loóng, giản dị, Alếch xõy
- Nhận xột.
- Học sinh đọc nối tiếp lần 2
- Học sinh đọc nối tiếp lần 3
- Đọc mẫu.
 b)Tỡm hiểu bài:
Nhận xột và nờu cõu hỏi:
+ Anh Thuỷ gặp A lếch xõy ở đõu?
+ Dỏng vẻ của A lếch xõy cú gỡ đặc biệt khiến anh Thuỷ chỳ ý?
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vỡ sao?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
+ Hướng dẫn đọc lời của A lếch xõy.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
C. Củng cố, dặn dũ:
* Nội dung: Tỡnh hữu nghị của chuyờn gia nước bạn với cụng nhõn Việt Nam.
- Dặn đọc lại bài - chuẩn bị bài ấ-Mi-Li-Con....
- Nhận xột tiết học
- 2 học sinh đọc.
- Học sinh trả lời cõu hỏi.
- Quan sỏt tranh.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- 3 học sinh đọc nối tiếp 
- 2 học sinh đọc.
- 3 học sinh đọc nối tiếp.
- 1 học sinh đọc chỳ giải.
- 3 học sinh đọc nối tiếp.
- Luyện đọc theo cặp.
- Trả lời cõu hỏi
+ Ở một cụng trường xõy dựng .
+ vúc người to, mỏi túc vàng.....
+ Dựa vào nội dung để kể.
- 3 học sinh đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm ( đoạn 3)
- Nhắc lại nội dung bài.
------------------------------------------------------
Khoa học
Thực hành : Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Thu thập và trình bày thông tin về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
 - Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện.
 - Luôn có ý thức tuyên truyền, vân động mọi người cùng nói “Không!” với các chất gây nghiên.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: - Thông tin và hình trang 20, 21 SGK.
 HS : - sưu tầm tranh ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
 1’
28’
 3’
I- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì, em nên làm gì ?
+ Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
II – Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a) Trình bày các thông tin sưu tầm :
- Mời HS giới thiệu thông tin mình đã sưu tầm được.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS chuẩn bị bài tốt.
b)Tác hại của các chất gây nghiện : ( thuốc lá ,rượu bia, 
 ma tuý. )
- Chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK, kẻ bảng và hoàn thành bảng về tác hại của thuốc lá hoặc rượu bia hoặc ma túy. Lưu ý: có thể viết vắn tắt các ý trong SGK và viết thêm các tác hại mà thực tế các em đã gặp.
- Gọi 3 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
- Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh.
c) Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện :
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 22, 23 SGK và trả lời : Hình minh họa các tình huống gì ?
- Chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm cùng thảo luận tìm cách từ chối cho mỗi tình huống trên, - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và lên thể hiện trước lớp .
- Yêu cầu cả lớp thảo luận: Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma túy có dễ dàng không ? Trong trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc, chúng ta nên làm gì ? Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được ? 
III- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Học bài để giờ sau chơi trò chơi “ hái hoa dân chủ “.
- 2 HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- 5 HS giới thiệu nối tiếp.
- HS làm việc trong nhóm.
- HS lên trình bày.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc – lớp nghe .
- HS quan sát và trả lời.
- HS làm việc theo cặp.
- HS trả lời.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn : 18 / 9 /2010.
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010.
Tiếng Anh
Gv chuyên dạy
----------------------------------------------------
Toán
Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu: 
 - HS biết tờn gọi, kớ hiệu và quan hệ của cỏc đơn vị đo khối lượng thụng dụng.
 - Biết chuyển đổi cỏc số đo khối lượng và giải cỏc bài toỏn với cỏc số đo khối lượng. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV : Bảng phụ.
 HS : SGK , nháp .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
 1’
28’
 3’
1. Bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài
- Hóy nờu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau ?
- Gọi 1 HS giải bài tập 2c
2. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
+ Tổ chức cho HS đọc đề toỏn, túm tắt đề, phõn tớch bài toỏn và tỡm cỏch giải 
+ Tổ chức cho HS nhận xột bài làm của bạn, GV nhận xột và chấm chữa bài
- Bài 1: 
+ GV kẽ sẵn bảng như ở sgk sau đú cho HS điền tờn cỏc đơn vị đo khối lượng >kg và <kg vào bảng.
+ Cho HS nhận xột mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo liền kề nhau
 GV nờu vớ dụ cụ thể: 1m = 10dm
 1dm = dm
+ Cho HS nhận xột chung: Đơn vị lớn gấp đơn vị bộ ? lần. Đơn vị bộ kộm đơn vị lớn ? lần
+ Cho HS nhắc lại nhận xột
- Bài 2: Viết số thớch hợp vào chừ chấm.
* Chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị bộ và ngược lại
* Chuyển cỏc số đo cú tờn 2 đơn vị đo sang cỏc số đo cú tờn 1 đơn vị đo và ngược lại.
- Bài 4:
+ Cho HS đọc đề và nờu cỏch giải 
+ Gv gợi ý: 1 tấn = ?kg
+ 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở
C. Củng cố dặn dũ:
- Gọi một số HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng
- Nhận xột tiết học.
- HS đọc bảng đơn vị đo độ dài
- HS nờu mối quan hệ
- 1 HS giải ở bảng, cả lớp nhận xột
- 1 HS điền vào bảng, vài HS đọc tờn trong bảng đơn vị đo khối lượng
- HS so sỏnh và nờu mối quan hệ
( Hai đơn vị đo khối lượng liền kố nhau hơn kộm nhau 10 lần )
- Vài HS nhắc lại
- HS làm vào vở nhỏp – trỡnh bày:
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xột bài làm
- Vài HS đọc
------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Hòa bình
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu nghĩa của từ hoà bỡnh (BT1); tỡm được từ đồng nghĩa với từ hoà bỡnh (BT2).
 - Viết được đoạn văn miờu tả cảnh thanh bỡnh của một miền quờ hoặc thành phố (BT3
 - Giáo dục: HS yêu hòa bình.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: Bảng nhóm
 HS : SGK , vở , nháp.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
 1’
28’
3’
A. Bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập.
- Nhận xột- Đỏnh giỏ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:	
 - Nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
- Bài 1:
 - Gọi ý, giải thớch:
+ Hoà bỡnh: trạng thỏi khụng cú chiến tranh.
+ Bỡnh thản: Khụng biểu lộ cảm xỳc, chỉ tinh thần con người.
+ Yờn ả: Trạng thỏi cảnh vật hiền hoà: trạng thỏi của cảnh vật hoặc tớnh nết của con người.
* GV chốt lai đỏp ỏn đỳng: Đỏp ỏn b
- Bài 2:
- GV giỳp HS hiếu nghĩa của từ:
+ Thanh thản: tõm trạng nhẹ nhàng thoải mỏi, khụng cú điều gỡ ỏy nỏy lo nghĩ.
+ Thỏi bỡnh: yờn ổn khụng cú chiến tranh loạn lạc.
- GV chốt lại: Cỏc từ đồng nghĩa với từ hoà bỡnh là: yờn bỡnh, thanh bỡnh, thỏi bỡnh.
- Bài tập 3: Em hóy viết một đoạn văn từ 5 đến 7 cõu miờu tả cảnh thanh bỡnh của một miền quờ ... ủa Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Bước đầu nhận biết về phong trào Đông du – một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Giới thiệu bài mới nhằm nêu được:
+ Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX.
+ Phong trào Đông du - một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
- Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk).
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- HD thảo luận nhóm đôi nhằm nêu bật nhiệm vụ bài học.
c) Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
KL: 
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
+ Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp.
* ý1: PBC tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích:
* ý2: Những nét chính của phong trào.
* ý3: ý nghĩa của phong trào Đông du.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp.
+ Nhận xét bổ xung.
- Đọc to nội dung chính trong sgk.
- Liên hệ thực tế.
Kĩ thuật.
Đính khuy bấm (tiết 1).
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Biết cách đính khuy bấm.
Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
 - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu, khuy bấm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- HD quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy bấm.
- HD nhận xét đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
- HD quan sát và so sánh vị trí các khuy.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- HD thao tác chuẩn bị đính khuy.
- HD cách đính khuy, các lần khâu đính khuy.
- HD thao tác quấn chỉ.
- HD thao tác kết thúc đính khuy.
* HD nhanh lần 2 các bước đính khuy.
- Nhận xét và kết luận.
c) Hoạt động 3: HD thực hành đính khuy.
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
- Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy bấm.
- Đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
- Đọc lướt các nội dung mục II.
- Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy.
- Đọc mục 1 và quan sát hình 2 nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ.
+ 1-2 em thực hiện thao tác trong bước 1.
- Đọc mục 2b và quan sát hình 4, nêu cách đính khuy.
+ 1 em lên bảng thực hiện thao tác.
- Quan sát hình 5;6 nêu cách quấn chỉ chân khuy.
+ 1-2 em nhắc lại thao tác đính khuy bấm
- Thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
* Thực hành đính khuy.
- Trưng bày sản phẩm.
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2007.
Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học.
- Rèn kĩ năng giải toán về quan hệ tỉ lệ.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: HD tóm tắt.
Hướng dẫn làm vở nháp.
Lưu ý cách rút về đơn vị.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
Gọi các nhóm chữa bảng.
Nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn làm bảng.
Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị.
Chấm chữa bài.
Bài 4: Hướng dẫn làm vở.
Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị.
Chấm chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập ở nhà.
- Đọc yêu cầu của bài .
- Giải vở nháp+chữa bảng.
+ Chữa, nhận xét.
- Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán.
- Giải vở nháp.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.
Bài giải:
Đáp số: 6 lít.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Bài giải:
Một ngày làm 1 bộ cần thời gian là:
30 x 12 = 360 (ngày).
Một ngày làm 18 bộ cần thời gian là:
 360 : 18 = 20 (ngày).
Đáp số: 20 ngày.
Chiều 	Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2008
Toán**
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
- Củng cố cho HS cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học.
- Rèn kĩ năng giải toán về quan hệ tỉ lệ.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1(VBT) HD tóm tắt.
Hướng dẫn làm vở nháp.
Lưu ý cách rút về đơn vị.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
Gọi các nhóm chữa bảng.
Nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn làm bảng.
Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị.
Chấm chữa bài.
Bài 4: Hướng dẫn làm vở.
Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị.
Chấm chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập ở nhà.
- Đọc yêu cầu của bài .
- Giải vở nháp+chữa bảng.
+ Chữa, nhận xét.
- Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán.
- Giải vở nháp.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Luyện từ và câu.
Từ đồng âm.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh:
Hiểu thế nào là từ đồng âm.
Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng âm; đặt câu, phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
 Bài tập 1.
- HD chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ 
* Chốt lại: (sgk)Hai từ câu đều có cách phát âm giống nhau song nghĩa rất khác nhau.Như vậy được gọi là từ đồng âm.
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
4) Phần luyện tập. 
Bài tập 1. 
- HD làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2.
- Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú.
Bài tập 3.
- HD nêu nghĩa của từng từ.
Bài tập 4.
- HD thi giải câu đố nhanh.
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa của cặp từ câu và cách phát âm.
+ Nhận xét đánh giá.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài cá nhân, nêu miệng.
Tập làm văn.
Trả bài văn tả cảnh.
I/ Mục tiêu.
1. Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh (mở bài, thân bài, kết bài).
2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài văn của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Nhận xét chung và DH học sinh chữa một số lỗi điển hình.
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét.
3) Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và HD chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.
4) Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra).
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm.
+ 1-2 em trình bày trước lớp.
Âm nhạc.
Ôn tập: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh- Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái bài hát, Làm quen với hình thức hát đuổi.
- HS thể hiện cao độ, trường độ bài TĐN số 2, tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách.
Giáo dục các em lòng yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nhạc cụ, tư liệu.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
A/ Phần mở đầu.
B/ Phần hoạt động.
a) Nội động 1: Ôn tập bài hát: Hãy giữa cho em bầu trời xanh.
- Cho học sinh ôn bài hát.
- Nhận xét, uốn nắn.
b) Hoạt động 2: Học bài TĐN số 2
- HD học sinh nói tên nốt nhạc.
- HD học sinh luyện tiết tấu.
- Luyện cao độ.
- Tập đọc nhạc từng câu, tập đọc nhạc cả bài.
- Ghép lời ca.
C/ Phần kết thúc.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS ôn tập bài hát.
- Chia nhóm tập hát đối đáp.
- Hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Ôn tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
*HS nêu tên các nốt nhạc.
- Luyện theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Tập đọc nhạc theo hướng dẫn.
- Ghép lời ca.
Tiếng việt**
Trả bài, nhận xét bài văn tả cảnh.
I/ Mục tiêu.
1. Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh (mở bài, thân bài, kết bài).
2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài văn của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Nhận xét chung và DH học sinh chữa một số lỗi điển hình.
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét.
3) Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và HD chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.
4) Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra).
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm.
+ 1-2 em trình bày trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5- Tuan 5..doc