Tập đọc :
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
Theo Văn Long
I- Mục tiêu:
1)Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn .
-Giọng đọc nhẹ nhàng ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi ta .
- Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi của người ông.
2) Hiểu các từ ngữ trong bài .
-Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhỏ; hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Từ đó có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.
2) GDHS biết yêu thiên nhiên và giữ gìn môi trường sống xung quanh em luôn sạch sẽ.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III- Các hoạt động dạy – học:
TUẦN 11 Thứ Môn Tên bài dạy 2 HĐTT TĐ Chuyện một khu vườn nhỏ T Luyện tập TD CT (ng-v) Luật bảo vệ môi trường 3 T Trừ hai số thập phân LT&C Đại từ xưng hô KC Người đi săn và con nai KH Oân tập: Con người và sức khỏe (t2) ĐĐ Thực hành giữa học kì I 4 A.N TĐ Tiếng vọng T Luyện tập TLV Trả bài văn tả cảnh LS Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lượt.. 5 T Luyện tập chung LT&C Quan hệ từ ĐL Lâm nghiệp và thủy sản TD KH Tre, mây, song 6 T Nhân một số thập phân với một số tự nhiên MT TLV Luyện tập làm đơn KT Thêu dấu nhân (t1) SHTT Thứ hai, ngày ../11/2006 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ------------------------------------------- Tập đọc : CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ Theo Văn Long I- Mục tiêu: 1)Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn . -Giọng đọc nhẹ nhàng ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi ta . - Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi của người ông. 2) Hiểu các từ ngữ trong bài . -Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhỏ; hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Từ đó có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em. 2) GDHS biết yêu thiên nhiên và giữ gìn môi trường sống xung quanh em luôn sạch sẽ. II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 10 10 1) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Chủ điểm Giữ lấy màu xanh cho ta thấy được môi trường và nhiệm vụ của mỗi con người đều phải bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta. Như vậy ta cần phải bảo vệ như thế nào ? Điều đó được thể hiện qua bài Chuyện một khu vườn nhỏ . b) Luyện đọc: - Gọi 1 HS giỏi đọc cả bài một lượt. - Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp . GV chia đoạn : 2 đoạn Đoạn1: Từ đầu không phải là vườn . Đoạn2: Còn lại . - Cho HS đọc đoạn nối tiếp -Luyện đọc từ ngữ : khoái , ngọ nguậy quấn , săm soi , líu ríu . - Cho HS đọc cả bài Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ + GV đọc diễn cảm toàn bài một lần . c) Tìm hiểu bài: Đoạn1: Cho HS đọc thành tiếng . + Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ? Đoạn2: Cho HS đọc thành tiếng . + Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công . Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ? + Em hiểu “ Đất lành chim đậu “ là thế nào ? d) Đọc diễn cảm: -GV hướng dẵn HS đọc trên bảng phụ. -Cho HS đọc. -HS lắng nghe -Lớp đọc thầm. -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. -HS đọc đoạn nối tiếp (2 lượt). -HS luyện đọc từ. -Một HS đọc chú giải. -HS lắng nghe. -Một HS đọc, cả lớp đọc thầm -Bé thích ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây. -Cây quỳnh: lá dày, giữ đựơc nước. -Cây hoa tigôn: thò râu, theo gió ngọ nguậy như vòi voi. -Cây hoa giấy: bị vòi tigôn quấn nhiều vòng. -Cây đa Aán Độ: bặt ra những búp đỏ hồng nhọ hoắt, xoè những lá nâu rõ to -Một HS đọc to, lớp đọc thầm. -Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. -Là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn. -Lớp đọc đoạn theo hướng dẫn của GV. -Một số em lần lượt đọc đoạn. -Hai HS đọc diễn cảm cả bài. 2’ 3) Củng cố : -Bài văn cho ta thấy gì? -Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhỏ; hiểu được tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu. 1’ 4.Nhận xét, dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Liên hệ thực tiễn. -Đọc trước bài Mùa thảo quả RKN: ----------------------------------- Toán : LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : Giúp HS : - Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3 30 2 1– Ổn định lớp : 2– Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách tính tổng nhiều số TP . - Nêu T/C giao hoán và T/C kết hợp của phép cộng . - Nhận xét, sửa chữa. 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : b– Hoạt động : Bài 1 : Tính : - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Hướng dẫn HS đổi chéo vở kiểm tra bài. - Cho Hs nhắc lại cách tính tổng nhiều số TP ? Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Cho HS thảo luận theo cặp cách tính . - Gọi 4 HS lê n bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, sửa chữa . Bài 3 : Cho HS làm bài vào vở rồi nêu miệng Kquả. Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề , tóm tắt đề. - Gọi 1 Hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở . - Gv chấm bài 8 em. - Nhận xét bài làm của HS. 4– Củng cố : - Nêu T/C của phép cộng ? 5– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Trừ hai số thập phân. - HS nêu . - HS nêu . - HS nghe . Bài 1 - HS làm bài . + b)+ 65,45 47,66 - HS nêu . Bài 2 - Ta sử dụng T/C giao hoán và kết hợp để tính . - HS làm bài : a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,98 . b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9+3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6. c) 3,49+ 5,7 + 1,54 = (3,49 + 1,51) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7 . d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5 = 11 + 8 = 19. Bài 3 -HS làm bài rồi nêu kết quả. 3,6 + 5,8 >8,9 ; 5,7 +8,8 = 14,5 7,56 0,08 +0,4 Bài 4 -Hs đọc đề rồi tóm tắt . 24,8m ngày 1: 2,2m ngày 2: ? m 1,5m ngày 3: -HS làm bài . Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 2 là : 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 3 là : 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải người ấy dệt trong cả 3 ngày là : 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m). ĐS: 91,1m - HS nêu . - HS nghe . RKN: ----------------------------------------- THỂ DỤC ----------------------------------------- CHÍNH TẢ (Nghe - viết ): LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I / Mục đích yêu cầu : 1 / Nghe – viết đúng chính xác một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường . 2 / Ôn lại cách viết các từ ngữ có âm cuối n / ng . II / Hoạt động dạy và học : T. g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 18 14 2 1-Kiểm tra bài cũ : -GV nhận xét, rút kinh nghiệm kết quả kiểm tra giữa HK I. 2-Bài mới : a-Giới thiệu bài : b-Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc điều 3, khoản 3 luật bảo vệ môi trường -Giải thích từ “sự cố “. + Bài chính tả nói về điều gì ? -Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai: hoạt động , khắc phục, suy thoái . -GV đọc rõ từng câu cho HS viết. -GV nhắc nhở tư thế ngồi của HS. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . -Chấm chữa bài :+GV chọn chấm 8 bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -Nhận xét bài viết. c-Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2b : -Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b. GV nhắc lại yêu cầu bài tập. -Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi: Thi viết nhanh :5 em lên bốc thăm, thực hiện yêu cầu ghi trên phiếu. Ai nhanh , đúng à thắng . * Bài tập 3b : Thi tìm nhanh . -Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3b . -Cho HS hoạt động nhóm thi tìm nhanh . -Đại diện nhóm trình bày kết quả . 4-Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học -Ghi nhớ cách viết chính tả những từ đã luyện tập ở lớp . -Chuẩn bị tiết sau nghe viết Mùa thảo quả . -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -Nói về trách nhiệm bảo vệ môi trường ở VN của các tổ chức , cá nhân trong và ngoài nước . -1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp . -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. Bài tập 2b -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b. -HS hoạt động theo hình thức trò chơi: Thi viết nhanh. Bài tập 3b -HS nêu yêu cầu của bài tập 3b. -HS thi tìm nhanh. -HS trình bày kết quả. -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm : -------------------------- Thứ ba, ngày ../11/2006 Toán : TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I– Mục tiêu : Giúp HS : -Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân -Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. II-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5 14 14 3 1– Ổn định lớp : 2– Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách cộng 2 số TP ? - Nêu T/C phép cộng số TP ? - Nhận xét, sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : b– Hoạt động : * Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ 2 số TP . - Gọi 1 HS đọc Vdụ 1 SGK . + Để biết đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét ta làm thế nào ? + Viết phép trừ lên bảng: 4,29 - 1,84 =?(m) + Cho HS thảo luận theo cặp cách thực hiện phép trừ 2 số TP . + Hướng dẫn HS tự đặt rồi tính . + Nêu cách trừ 2 Số TP . - GV nêu Vdụ 2 : 45,8 – 19,26 = ? + Cho HS tự đặt tính rồi tính . + Lưu ý : Khi đặt tính ta thấy số bị trừ 45,8 có 1 chữ số ở phần TP , số trừ 19,26 có 2 chữ số ở phần TP , ta có thể viết thêm số 0 vào bên phải của 45,8 để có 45,80 ,hoặc coi 45,8 là 45,80 rồi trừ như trừ các số tự nhiên . - Nêu cách trừ 2 số TP ? - Gọi vài HS nhắc lại . * Thực hành : Bài 1 : Tính : - Gọi 3 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở . - Nhận xét , chữa bài. Bài 2 : Đặt tính rồi tính . - Cho HS làm bài vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc đề . - Cho HS giải vào vở , 1 HS lên bảng . - Nhận xét 4– Củng cố : - Nêu cách trừ 2 số TP ? 5– Nhận xe ... _ GV theo dõi và nhân xét. _ GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà bạn biết. + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn. Kết luận: Tre , mây , song là những vật liệu phổ biến , thông dụng ở nước ta . Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng & phong phú . Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quả, chống ẩm mốc . 4 – Củng cố : _ Nêu công dụng của tre, mây, song. _ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. 5 – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Xem bài sau: “ Sắt, gang, thép”. - HS trả lời. - HS nghe . - HS đọc các thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu học tập. - HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre, song hay mây. - Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm mình vào bảng. - Đai diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung. - Thảo luận theo cặp và trả lời. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS lắng nghe. RKN: ----------------------------------- Thứ sáu, ngày ../11/2006 Toán : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I– Mục tiêu : Giúp HS : -Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. II-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3 14 15 3 1– Ổn định lớp : 2– Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1 HS lên bảng giải bài 5 trang 55 . - Nhận xét, sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : b– Hoạt động : * Hình thành quy tắt nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên . - Gọi 1 HS đọc ví dụ 1 SGK . + Nêu cách tính chu vi hình tam giác ? + Muốn biết chu vi hình tam giác bằng bao nhiêu mét ta làm thế nào ? + Gợi ý để HS đổi đơn vị đo để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân 2 số TN rồi chuyển sang đơn vị mét ,để tìm được Kquả phép nhân : 1,2 x 3 . + Cho HS đối chiếu Kquả của phép nhân 12 x 3 = 36 (dm) với Kquả của phép nhân 1,2 x 3 = 3,6 (m), từ đó thấy được cách thực hiện phép nhân 1,2 x 3 . + Cho HS rút ra nhận xét cách nhân 1 số TP với 1số TN . - Nêu Vdụ 2 : 0,46 x 12 =? + Hướng dẫn HS vận dụng nhận xét để thực hiện phép nhân 0,46 x 12 . - Nêu qui tắc nhân 1 số TP với 1 số TN . + Gọi vài HS nhắc lại . Thực hành : Bài 1 : Đặt tính rồi tính . - Cho HS làm bài vào vở . - Gọi 1 số HS đọc Kquả . - Nhận xét , sửa chữa . Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống . - GV phát phiếu bài tập cho HS làm cá nhân . - Cho HS đổi phiếu Ktra . - Nêu qui tắc nhân 1 số TP với 1 số TN . Bài 3 : Gọi 1 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở . - Nhận xét , sửa chữa . 4– Củng cố : - Nêu qui tắc nhân 1 số TP với 1 số TN . 5– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Nhân một số thập phân với 10,100,1000 - 1 HS lên bảng giải. - HS nghe . - 1Hs đọc , cả lớp nghe . + Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh . + Ta làm tính nhân : 1,2 x 3 = ? (m). + Ta có 1,2 m = 12 dm x 36 (dm) 36 dm = 3,6 m . Vậy 1,2 x 3 = 3,6 (m) X 3,6 (m) +Thực hiện phép nhân như nhân các số TN . +Phần TP của số 1,2 có 1 chữ số , ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra 1 chữ số kể từ phải sang trái . x 092 046 5,52 - HS nêu như SGK . - HS nhắc lại Bài 1 - HS làm bài . a) x b) x c) x 17,5 20,90 2,048 d) x 340 68 102,0 Bài 2 - HS làm bài . - HS đổi phiếu Ktra - HS nêu qui tắc . Bài 3 - HS đọc đề . Giải : Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là : 42,6 x 4 = 170,4 (km) ĐS: 170,4 km - HS nêu qui tắc . - HS nghe . RKN: ------------------------------------------- MĨ THUẬT -------------------------------------- TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I - Mục đích yêu cầu : - Củng cố kiến thức về cách viết đơn . - Viết được 1 lá đơn ( kiến nghị ) đúng thể thức ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết . II - Hoạt động dạy và học : T. g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4 28 2 1-Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra vở 6 em. 2-Bài mới : a-Giới thiệu bài : b- Hướng dẫn viết đơn : -Cho HS đọc nội dung yêu cầu bài tập . + Đọc các đề bài trong SGK . + Chọn 1 trong các đề bài đã đọc . + Dựa vào yêu cầu của đề bài em chọn để xây dựng 1 lá đơn . -GV hướng dẫn : -Gọi 2HS đọc mẫu đơn -Nhắc thêm học sinh cách trình bày lý do viết đơn (trình bày thực tế những tác động xấu đã xảy ra) sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục . -Cho HS viết đơn vào vở . -Cho HS trình bày lá đơn . -GV nhận xét nội dung và cách trình bày lá đơn . 3-Củng cố , dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Về nhà hoàn thiện lá đơn viết lại vào vở. -Về nhà tập viết thêm 1 số mẫu đơn khác đã học -Chuẩn bị bài tiết học sau : Cấu tạo của bài văn tả người . -Nộp vở lên bàn GV -HS lắng -1 HS đọc , cả lớp đọc thầm . -1 HS đọc to mẫu đơn -HS lắng nghe. -HS làm bài vào vở. -HS lần lượt đọc đơn , lớp nhận xét . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe. RKN: ----------------------------------------- Kĩ thuật : THÊU DẤU NHÂN I-Mục tiêu: HS cần phải: -Biết cách thêu dâùu nhân -Thêu được các mẫu thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được. II-Đồ dùng dạy học: -Mẫu thêu dấu nhân. -Khăn tay có thêu trang trí dấu nhân. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35cm x 35cm. +Kim khâu. +Chỉ khác màu vải. Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu. III- Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ: (không) 1’ 12 18 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Thêu dấu nhân. b) Giảng bài: *HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu -Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu ? -Giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. +Nêu ứng dụng của mẫu thêu dấu nhân ? *Tóm tắt:Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống nhau như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn, *HĐ 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Cho HS đọc mục 1 và quan sát hình 2 (SGK). +Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân ? -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân. -Cho HS đọc mục 2b, 2c, và quan sát hình 4a,b,c,d (SGK) và nêu cách thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai. *Lưu ý: +Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên hai đường kẻ cách đều. +Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu nhân thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất. +Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm. -Cho HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo, GV quan sát uốn nắn thêm. -Cho HS quan sát hình 5 (SGK). +Nêu cách kết thúc đường thêu đấu nhân ? -Hướng dẫn nhanh lần hai toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân. -Quan sát mẫu thêu +Mặt phải các mũi thêu tạo thành hình dấu nhân, mặt trái các đường thêu tạo thành hai đường thẳng song song. -Quan sát các sản phẩm và trả lời + Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn, -2 HS đọc mục 1 -Lớp theo dõi và quan sát hình 2 (SGK). -Trình bày cách vạch dấu đường thêu dấu nhân như SGK (mục 1) -2 HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân. -HS đọc mục 2b, 2c, và quan sát hình 4a,b,c,d (SGK) và nêu cách thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai. -2 HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo - HS quan sát hình 5 (SGK). - Nêu cách kết thúc đường thêu đấu nhân như SGK (mục 2e) 2’ 3) Củng cố : +Trình bày cách vạch dấu đường thêu dấu nhân ? +Cách thêu dấu nhân ? -Nêu miệng 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành thêu dấu nhân. -Lắng nghe RKN: --------------------------------------- SINH HOẠT I/Nhận xét chung: 1/Ưu điểm: -Đi học đúng giờ qui định, tác phong gọn gàng, sạch sẽ. -Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt, học nhóm (ở nhà) đều. -Phát biểu xây dựng bài sôi nổi, học nhóm nhiệt tình. -Tham gia các hoạt động khác tốt. -Có ý thức giữ gìn và bảo vệ của công. 2/Tồn tại: -Tổ trực còn chậm (tổ 2) -Làm việc riêng trong giờ học (Lâm) *Tuyên dương: Khang, QCường, Hội, Aùi, Huyền, Diệu *Phê bình: Lâm, tổ 2 II/ Nhiệm vụ tuần đến: -Tiếp tục duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ (đọc báo, truy bài, giải bài tập) -Chuẩn bị bài cho tuần đến -Thông báo với phụ huynh nộp các khoảng tiền như đã thông báo -Khắc phục những tồn tại của tuần trước -Tham gia sinh hoạt đội III/ Văn nghệ: -Cho học sinh kể chuyện ----------------------------------------
Tài liệu đính kèm: