Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học số 1 Cát Tài

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học số 1 Cát Tài

Tập đọc :

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

 Theo Hà Đình Cẩn

 I- Mục tiêu:

1) Biết đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên người dân tộc: Y Hoa, già Rók (Rốc).

 -Biết đọc bài văn với giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức trang trọng, vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem chữ của cô giáo.

2) Hiểu nội dung bài: Qua buổi lễ đón cô giáo về làng rất trang trọng và thân ái, HS hiểu tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên. Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

3) GDHS biết quý trọng thầy cô giáo và quan tâm đến HS vùng Tây Nguyên.

II- Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 +4 để luyện đọc

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học số 1 Cát Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ
Môn
Tên bài dạy
2
HĐTT
TĐ
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
T
Luyện tập
TD
CT
(Nh-v): Buôn Chư Lênh đón cô giáo
3
T
Luyện tập chung
LT&C
MRVT: Hạnh phúc
KC
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
KH
Thủy tinh
ĐĐ
Tôn trọng phụ nữ (t2)
4
A.N
TĐ
Về ngôi nhà đang xây
T
Luyện tập chung
TLV
Luyện tập tả người (tả hoạt động)
LS
Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950
5
T
Tỉ số phần trăm
LT&C
Tổng kết vốn từ
ĐL
Thương mại và du lịch
TD
KH
Cao su
6
T
Giải toán về tỉ số phần trăm
MT
TLV
Luyện tập tả người (tả hoạt động)
KT
Cắt, khâu, thêu túi xách đơn giản (t2)
SHTT
Thứ hai, ngày ../12/2006
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
-------------------------------------------
Tập đọc :
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
 Theo Hà Đình Cẩn
 I- Mục tiêu:
1) Biết đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên người dân tộc: Y Hoa, già Rók (Rốc).
 -Biết đọc bài văn với giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức trang trọng, vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem chữ của cô giáo.
2) Hiểu nội dung bài: Qua buổi lễ đón cô giáo về làng rất trang trọng và thân ái, HS hiểu tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên. Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
3) GDHS biết quý trọng thầy cô giáo và quan tâm đến HS vùng Tây Nguyên. 
II- Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 +4 để luyện đọc
III- Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
Kiểm tra bài cũ : 
-Kiểm tra 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ?
+ Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo ?
- GV nhận xét và ghi điểm .
-Đọc bài và trả lời câu hỏi.
1’
11’
9’
7’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Tuổi thơ luôn khao khát được cắp sách tới trường. Được biết cái chữ không chỉ là niềm vui của con trẻ mà còn là niềm vui của ông bà cha mẹ. Bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo phần nào giúp các em hiểu được tình cảm của người dân Tây nguyên đối với cô giáo.
b) Luyện đọc:
- Gọi 1 HS giỏi đọc cả bài
- GV chia đoạn : 4 đoạn
*Đoạn1: từ đầu  khách quy.ù
*Đoạn 2: Y-Hoa  nhát dao.
*Đoạn 3: Già Rok  cái chữ nào !
*Đoạn 4 : còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc những từ ngữ : Y Hoa, già Rok
 -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Đọc diễn cảm toàn bài.
c) Tìm hiểu bài:
*Đoạn1 :
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ?
*Đoạn2 
+ Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón tiếp cô giáo trang trọng như thế nào ?
*Đoạn 3-4 
 + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quí “cái chữ” ?
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì
d) Đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn đọc trên bảng phụ đoạn 3 + 4.
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- HS lắng nghe
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp đọc thầm
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn.
-Luyện đọc từ khó.
- 1 HS đọc chú giải – 2 HS giải nghĩa từ
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.
+ Họ đến rất đông, ăn mặc như đi hội, trải lông thú trên lối đi, trưởng buôn đón khách, cho cô giáo thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn, chém dao vào cột.
 + Mọi người im phăng phắt 
+ Mọi người hò reo khi Y Hoa viết xong chữ.
+ Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. Họ muốn trẻ em biết chữ.
- Luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
2’
3) Củng cố :
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo với cái chữ nói lên điều gì ?
+ Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu
1’
4) Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. –Xem trước bài: Về ngôi nhà đang xây
Toán :
LUYỆN TẬP 
I– Mục tiêu :
Giúp HS : 
-Củng cố Qtắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số TP cho số TP .
-Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia 1 số TP cho 1 số TP .
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1
3
28
2
1
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân ?
-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 82,12 : 5,2 = ?
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : 
 b– Hoạt động : 
* Bài 1:Đặt tính rồi tính :
-Viết 2 phép tính lên bảng và gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia, cả lớp làm vào vở .
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .
-Nhận xét , sửa chữa .
- Cho HS làm tương tự với 2 phép tính còn lại .
*Bài 2:Tìm X:
-Gọi 3 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét , sửa chữa .
*Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề .
-Cho HS làm vào vở rồi nêu miệng kết quả .
-Nhận xét , sửa chữa 
*Bài 4:
+Để tìm được số dư của phép chia ta làm thế nào ?
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia, cả lớp làm vào vở .
4– Củng cố :
+Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân ?
5– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung 
- 1HS nêu miệng.
-1 HS lên bảng tính .
- HS nghe .
* Bài 1:
-Hs làm bài .
a)17,5,5 3,9 b)0,60,3 0,09 
 1 9 5 4,5 63 6,7
 0 0 0
-HS làm bài .
* Bài 2:
-HS làm bài .
a)X x 1,8 = 72 b)X x 0,34 =1,19 x1,02
 X =72:1,8 X x 0,34 = 1,2138
 X =40 X = 1,2138 : 0,34
 X = 3,57
c) X x 1,36 = 4,76 x 4,08 
 X x 1,36 = 19,4208
 X = 19,4208 : 1,36
 X = 14,28
* Bài 3:-HS đọc đề .
-HS làm bài .
Kết quả : 7 lít dầu .
* Bài 4:
+Thực hiện phép chia lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương.
 2180 3,7
 330 58,91
 340
 070
 -Số dư của phép chia trên là 0,033.
-HS nêu .
-HS nghe .
RKN:
--------------------------------------------
THỂ DỤC 
------------------------ 
CHÍNH TẢ (Nghe – viết):
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
 ( Từ Y Hoa lấy trong gùi ra  đến hết )
I - Mục đích yêu cầu :
1) Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
	2) Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có thanh hỏi , thanh ngã.
II - Đồ dùng dạy học : 
	-Bảng phụ viết sẵn những câu văn có tiếng cần điền trong bài tập 3b. 
III- Hoạt động dạy và học :
T. g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
1
15
14
2
1-Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3b
2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em chính tả một đoạn trong bài “ Buôn Chư Lênh đón cô giáo” và phân biệt tiếng có thanh hỏi , thanh ngã.
b-Hướng dẫn HS nghe – viết :
-Cho HS đọc đoạn cần viết trong bài ”Buôn Chư Lênh đón cô giáo”
-Cho HS luyện viết các từ có chữ dễ viết sai : phảng phất, Y Hoa, trải.
-GV đọc rõ từng câu cho HS viết.
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
- Cho HS dùng SGK và bút chì tự rà soát lỗi .
-Chấm chữa bài : 
+ GV chọn chấm 6 bài +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
c-Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2b : 
-Gọi1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b. 
-Nhắc lại yêu cầu bài tập. 
-Cho HS làm bài tập 2 vào vở. 
-Chấm và chữa bài.
* Bài tập 3b : 
-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3b.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Treo bảng phụ cho HS trình bày kết quả.
-Cho HS đọc lại “Lịch sử bấy giờ ngắn hơn “.
+Em tưởng tượng xem ông sẽ trả lời như thế nào sau lời bào chữa của cháu ?
4- Củng cố dặn dò : 
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị tiết sau nghe viết :“Về ngôi nhà đang xây “
-1 HS tìm các từ có chứa tiếng: báo / báu , cao / cau.
-1 HS tìm các từ có chứa tiếng: lao / lau , mào / màu.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, HS khác theo dõi SGK và lắng nghe.
-1 HS lên bảng viết , cả lớp viết giấy nháp .
-HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi .
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
* Bài tập 2b : 
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b.
- HS làm bài tập vào vở.
-HS lắng nghe.
* Bài tập 3b : 
-HS nêu yêu cầu của bài tập 3b.
-HS làm việc cá nhân .
-HS trình bày kết quả trên bảng phụ.
-2 HS đọc.
+Thằng bé này lém lắm, vậy sao các bạn cháu vẫn được điểm cao .
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba, ngày ../12/2006
Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG 
I– Mục tiêu :
-Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân .
-Củng cố các qui tắc chia cho số thập phân .
-Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm toán .
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1
3
1
7
7
8
7
3
1
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ : 
+ Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên ?
+ Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân ?
 - Nhận xét.
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : 
 b– Hoạt động : 
*Bài 1:Tính :
-Gọi 2 HS lên bảng làm câu a, b, cả lớp làm vào vở. 
-Nhận xét , sửa chữa .
-Cho HS làm tiếp câu c, d
+Để thực hiện được 2 phép tính này ta phải làm gì ?
-Gọi 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét , sửa chữa .
*Bài 2: 
- Gọi HS nêu y/c bài tập .
+ Muốn so sánh được 2 số trước hết ta phải làm gì ?
-Chia lớp làm 4 nhóm thi đua điền nhanh dấu vào chỗ chấm .
-Nhận xét , tuyên dương nhóm làm tốt .
*Bài 3: 
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 số HS nêu miệng kêùt quả (giải thích cách làm).
*Bài 4: a, b
-Gọi 2 HS lên bảng , cả lớp  ... 
1
16
12
3
1
1 – Ổn định lớp : 
2 – Kiểm tra bài cũ : “Thuỷ tinh”
 + Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủytinh ?
 +Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao ?
 - Nhận xét và ghi điểm.
3 – Bài mới : 
 a – Giới thiệu bài : Cao su.
 b – Hoạt động : 
 * HĐ 1 : Thực hành.
 @Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
 @Cách tiến hành:
 *Làm việc theo nhóm 4.
- Cho các nhóm đọc các thông tin trong SGK và làm thực hành. 
* Làm việc cả lớp.
 -Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày kết quả. 
 Kết luận: Cao su có tính đàn hồi .
 * HĐ 2 : Thảo luận.
 @Mục tiêu: Giúp HS :
 -Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
 -Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
 @Cách tiến hành:
*Làm việc cá nhân.
 -Yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGk và trảlời câu hỏi ở cuối bài. 
* Làm việc cả lớp.
 +Có mấy loại cao su ? Đó là những loại nào?
 +Ngoài tính đàn hồi tốt , cao su còn có những tính chất gì ?
 +Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su ?
Kết luận: (Như mục bạn cần biết Tr. 63 SGK ).
 4 – Củng cố : 
-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết Tr. 63 SGK.
 5 – Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 -Xem bài sau “Chất dẻo”. 
-HS trả lời.
- HS nghe .
-Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn Tr. 63 SGK.
-Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình:
 +Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng nảy lên.
 +Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây giãn ra. Khi buôn tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.
-HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết Tr.63 SGK để trả lời câu hỏi cuối bài.
+Có 2 loại cao su: Tự nhiên & nhân tạo.
+Ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh, cách điện, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
+Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp. Không để các hoá chất dính vào cao su.
-HS nghe .
- 2HS đọc
-HS lắng nghe.
RKN: 
-------------------------------
Thứ sáu, ngày ../12/2006
Toán :
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM 
I– Mục tiêu :
Giúp HS : 
-Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ so phần trăm của hai số.á
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1
3
1
7
5
6
5
5
2
1
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ : 
+ Nêu cách tìm tỉ số phần trăm ?
 - Nhận xét.
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : 
 b– Hoạt động : 
 * HD HS giải toán về tỉ số phần trăm .
-Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số 315 và 600 .
- Gọi 1 HS đọc ví dụ SGK , GV ghi tóm tắt lên bảng :
 Số HS toàn trường : 600 em
 Số HS nữ :315 em
+Viết tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS toàn trường.
+Tìm thương của tỉ số này.
+Nhân thương với 100 và chia cho 100 
+Thông thường ta viết gọn cách tính như sau :
 315 : 600 = 0,525 = 52,5 %
+Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số 315 và 600 ta làm thế nào ?
-Ghi bảng qui tắc .
-Gọi vài HS nhắc lại.
* Aùp dụng vào giải bài toán có nội dung tỉ số phần trăm 
- Gọi 1 HS đọc bài toán SGK .
+Giải thích: Khi 80 kg nước biển bốc hơi hết thì thì thu được 2,8 kg muối .Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
-HD hs áp dụng vào qui tắc trên để giải bài toán .
- Gọi 1 HS lên bảng , cả lớp làm vào giấy nháp .
- GV kết luận .
 * Thực hành :
*Bài 1:Viết thành tỉ số phần trăm (theo mẫu )
- Cho HS làm vào vở rồi nêu miệng kết quả .
- Nhận xét , sửa chữa .
*Bài 2:Tính tỉ số phần trăm của 2 số (theo mẫu )
-Phân tích mẫu :Tính 19:30 dừng lại ở 4 chữ số ở phần thập phân của thương, 0,6333= 63,33%
-Chia lớp làm 4 nhóm , hai nhóm làm 1 bài , đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét ,sửa chữa .
*Bài 3: 
-Gọi 1 Hs đọc đề .
-Cho HS thảo luận theo cặp .
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng .
-Gọi đại diện 1 cặp lên trình bày kết quả.
-Nhận xét , sửa chữa .
4– Củng cố :
+ Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm thế nào ?
5– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 
- 2 HS nêu.
- HS nghe .
-1HS đọc , cả lớp nghe theo dõi.
* 315 : 600 .
* 315 : 600 = 0,525 
* 0,525 x 100 : 100 = 52,5 :100 = 52,5%
+Tìm thương của 315 và 600 .
+Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được .
- HS theo dõi và vài HS nhắc lại .
+1HS đọc , cả lớp đọc thầm .
+ HS nghe .
- HS đọc thầm qui tắc .
- HS giải .
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là :
 2,8 : 80 = 0,035
 0,035 = 3,5 %
 ĐS : 3,5 %
- HS nghe .
*Bài 1:
HS làm .
Kết quả :0,3 =30% ; 0,234 = 23,4%
 1,35 = 135%
-HS theo dõi .
*Bài 2
-Đại diện nhóm trình bày kết quả .
Nhóm 1 + 3 : 45 :61 = 0,7377= 73,77%
Nhóm 2 +4: 1,2 :26 = 0,0461 =4,61%
*Bài 3
-HS đọc đề .
-Từng cặp thảo luận .
-HS làm bài.
 Tỉ số phần trăm cuả số HS nữ và số HS cả lớp là : 
 13 : 25 = 0,52
 0,52 = 52 %
 ĐS : 52%
-HS nêu .
-HS nghe .
RKN: 
---------------------------------------
MĨ THUẬT
-------------------- 
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
( Tả hoạt động )
I - Mục đích yêu cầu :
1 - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của 1 bạn nhỏ hoặc 1 em bé ở tuổi tập đi tập nói .
2- Biết chuyển 1 phần của dàn ý đã lập lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé .
II - Đồ dùng dạy học : 
	 - 2 tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý làm mẫu .
III - Hoạt động dạy và học :
T. g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4 
1 
18 
10 
2 
1-Kiểm tra bài cũ : 
-Chấm đoạn văn tả hoạt động của 1 người đã được viết lại .
-Nhận xét.
2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài :
 - Hôm nay các em sẽ làm 1 dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói .
b-Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Nhắc lại yêu cầu và lưu ý HS ngoài tả hành động là trọng tâm, các em có thể tả thêm về ngoại hình.
-Cho HS chuẩn bị dàn ý vào vở.
-Cho HS trình bày dàn ý trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung hoàn thiện dàn ý.
* Bài tập 2 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả .
-Cho HS đọc đoạn văn đã viết.
-Nhận xét , khen học sinh viết tốt .
-Đọc cho HS nghe bài Em Trunng của tôi để HS. Nhắc HS chú ý đặc biệt đoạn tả hoạt động của em bé Trung trong bài văn .
3- Củng cố- dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại đoạn văn .
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết: (Tả người )
-3 HS nộp bài .
-HS lắng nghe.
* Bài tập 1 :
-2 HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị dàn ý vào vở (2 HS trình bày vào giấy khổ to ).
-HS trình bày trước lớp .
-Lớp nhận xét .
-2 HS trình bày trên giấy khổ to đọc to cho cả lớp cùng nghe.
* Bài tập 2
-1HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK .
-HS làm bài và trình bày kết quả.
-HS lần lượt đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-Lắng nghe.
RKN: 
-----------------------------------
Kĩ thuật:
CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN (t2)
I-Mục tiêu: 
II-Đồ dùng dạy học: 
III- Các hoạt động dạy – học: 
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
1) Kiểm tra bài cũ : 
-Kiểm tra sản phẩm HS đo, cắt ở giờ học trước.
- Nhận xét chung.
-Để sản phẩm trên bàn.
1’
29’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản”
b) Giảng bài:
*HĐ1: Thực hành thêu trang trí trên vải.
-Nhắc nhở HS thêu hình trang trí trước rồi mới khâu các bộ phận của túi.
+ Để thêu được các hình trang trí các em nên vẽ hình theo ý thích lên vải rồi thêu.
-Cho HS thực hành theo nhóm 4.
- Theo dõi và giúp đỡ môït số nhóm còn yếu.
*HĐ2: Đánh giá sản phẩm
-Nhận xét chung việc thực hành của HS
-Lắng nghe.
- Thực hành thêu.
- Lắng nghe.
2’
3) Củng cố : 
+ Nêu trình tự cắt, khâu, thêu túi xách tay ?
+ Nêu kĩ thuật khâu thân túi ?
+ Đo, cắt vải; thêu trang trí trên vải; khâu thân túi; khâu miệng túi; khâu quai túi; đính quai túi vào miệng túi.
+ Gấp đôi mảnh vải theo chiều dài (mặt phải úp vào nhau); vạch hai đường dấu cách mỗi mép vải 1 cm; khâu thường hoặc khâu đột theo hai đường vạch dấu.
1’
4) Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: chuẩn bị để tiết sau hoàn thành và trưng bày sản phẩm.
RKN: 
---------------------------------- 
SINH HOẠT
	I/Nhận xét chung:
	1-Ưu điểm:
	-Đi học đều, đúng giờ, chuyên cần.
	-Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt, xây dựng bài sôi nổi.
	-Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập, sinh hoạt đầu giờ tốt.
	-Tác phong gọn gàng, đúng qui định, vệ sinh sạch sẽ.
	-Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
	-Tham gia thi đố vui.
	2-Khuyết điểm:
	-Ít tập trung nghe giảng, hay làm việc riêng trong giờ học (Lâm, Kiệt)
	-Hay mất trật tự đầu giờ.
	- Học tập bị giảm sút (QCường, Kiệt)
	-Lười học môn Mĩ thuật (Phong, Xăm, Lâm, Hằng).
- Trực nhật chưa tốt (Phong)
	*Tuyên dương: Aùi, Khang, H Cường, Hội, Huyền, Hân. 
	*Phê bình: Phong, Lâm, Hằng, Kiệt.
	II- Nhiệm vụ tuần đến:
	-Duy trì những nề nếp của lớp.
-Khắc phục những tồn tại của tuần trước.
-Chấp hành tốt nội qui lớp học.
	-Oân bài cũ, xem bài cho tuần đến (T16).
	-Tiếp tục thực hiện truy bài và giải bài tập đầu giơ. 
	-Tham gia các lớp học bồi dưỡng và phụ đạo. 
III- Văn nghệ:
-Chia lớp thành hai nhóm thi hát những bài hát có tên các con vật.
-----------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc