Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I-Mục tiêu :
-Kĩ năng: -Biết đọc đúng một văn bản kịch .Cụ thể :
+Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành , anh Lê ), lời tác giả .
+ Đúng ngữ điệu câu kể, hỏi, câu khiến, cảm, phù hợp tính cách, tâm trạng của từng nhân vật .
+ Biết phân vai, đọc diễn cảm kịch .
-Kiến thức :-Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch : Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nước , cứu dân .
-Thái độ: -Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ .
II-Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ bài học ; ảnh bến Nhà Rồng .
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm .
TUẦN 19 Thứ Môn Tên bài dạy 2 HĐTT Chào cờ TĐ Người công dân số Một T Diện tích hình thang TD CT Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực 3 T Luyện tập LT&C Câu ghép KC Chiếc đồng hồ KH Dung dịch ĐĐ Em yêu quê hương 4 A.N TĐ Người công dân số Một T Luyện tập chung TLV Luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài) LS Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 5 T Hình tròn- Đường tròn LT&C Cách nối các vế câu ghép ĐL Châu Á TD KH Sự biến đổi hóa học 6 T Chu vi hình tròn MT TLV Luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài) KT Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta SHTT Sinh hoạt lớp Thứ hai, ngày 15/01/2007 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ---------------------------------------------------------------- Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I-Mục tiêu : -Kĩ năng: -Biết đọc đúng một văn bản kịch .Cụ thể : +Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành , anh Lê ), lời tác giả . + Đúng ngữ điệu câu kể, hỏi, câu khiến, cảm, phù hợp tính cách, tâm trạng của từng nhân vật . + Biết phân vai, đọc diễn cảm kịch . -Kiến thức :-Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch : Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nước , cứu dân . -Thái độ: -Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ . II-Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài học ; ảnh bến Nhà Rồng . -Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm . III-Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 1 10 12 10 2 1-Kiểm tra : -Kiểm tra sáchSGK tập 2 -Giới thiệu chủ điểm Người công dân . 2- Bài mới : a-Giới thiệu bài : -Giới thiệu vở kịch Người công dân số Một, giới thiệu về Hồ Chủ tịch trước khi ra đi tìm đường cưu nước . b- Luyện đọc : -Hướng dẫn : -Giọng đọc rõ ràng rành mạch, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật, thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người . - Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật -Chia bài thành 3 đoạn : +Đoạn 1 : Từ đầu làm gì ? + Đoạn 2 : Từ Anh Lê này ..này nữa . +Đoạn 3 : Còn lại . - Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (1 lượt) -Ghi bảng các từ khó và luyện đọc cho HS: +phắc -tuya , Sa- xơ -lu Lô - ba , Phú Lãng Sa . -Cho HS đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Đọc toàn bài . c-Tìm hiểu bài : * Đoạn 1 : -GV hướng dẫn HS đọc và nêu câu hỏi : +Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? -Giải nghĩa từ : miếng cơm manh áo . *Đoạn 2 : Gọi HS đọc đoạn 2 và câu hỏi +Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ? -Giải nghĩa từ : luôn nghĩ . *Đoạn 3 : Hs đọc lướt + trả lời câu hỏi : +Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiềøu lúc không ăn nhập với nhau . Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó , giải thích . -Giải nghĩa từ : không ăn nhập . d-Đọc diễn cảm : -Hướng dẫn HS đọc. - Treo bảng ghi sẵn đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc. -GV tổ chức thi đọc diễn cảm . 3-Củng cố , dặn dò + Nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch ? -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch , chuẩn bị dựng laị hoạt cảnh trên . -Để sách lên bàn. -Lắng nghe. -1 HS đọc lời giới thiệụ nhân vật ,cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch . -Hs nối tiếp nhau đọc đoạn . -Luyện đọc : phắc -tuya , Sa- xơ -lu Lô - ba , Phú Lãng Sa . và một số từ khó trong quá trình đọc phát hiện ra . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -1Hs đọc lại toàn bộ đoạn trích -1 HS đọc chú giải . -1HS đọc đoạn + câu hỏi . +Tìm việc làm ở Sài Gòn . -1HS đọc đoạn + câu hỏi +Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng .đồng bào không ? +Vì anh với tôi .công dân nước Việt -Đọc lướt + đọc câu hỏi . -HS nêu các chi tiết trong câu chuyện và giải thích. -3 Hs đọc đoạn kịch theo phân vai : anh Thành , Lê , người dẫn chuyện . -Hs đọc diễn cảm đoạn 3 . -HS thi đọc diễn cảm theo nhóm nhân vật . +Tâm trạng day dứt , trăn trở của Nguyễn Tất Thành khi tìm đường cứu nước . -HS lắng nghe . RKN: Toán DIỆN TÍCH HÌNH THANG I– Mục tiêu : Giúp HS : - Hình thành công thức tính diện tích hình thang . - Nhớ và biết vận dụng công thức tính Dtích H.thang để giải các bài tập có liên quan . II- Đồ dùng dạy học : 1 - GV : Bảng phụ, các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ SGK . 2 - HS : Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo . III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 5 1 28 3 2 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : Vẽ hình thang lên bảng cho HS nêu đặc điểm về H.thang . Nêu khái niệm H.thang vuông ? Nhận xét. 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : Dtích H.thang. b– Hoạt động : *Hình thành công thức tính Dtích H.thang . Cho H.thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Vẽ H.thang lên bảng . A B M C D +Tính Dtích H.thang ABCD đã cho . Dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn SGK để tìm được hình tam giác ADK . +Nhận xét về Dtích H.thang ABCD và Dtích hình tam giác ADK vừa tạo thành . +Nêu cách tính Dtích hình tam giác ADK ? +So sánh đáy của hình tam giác ADK với 2 đáy của H.thang ABDC. +So sánh chiều cao của hình tam giác ADK và chiều cao của H.thang ABCD . +Rút ra cách tính Dtích H.thang . - Cho Hs phát biểu các tính bằng lời . - Kết luận về cách tính Dtích H.thang và ghi bảng : Dtích H.thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)rồi chia cho 2. + Nếu gọi S là Dtích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao.Viết công thức tính Dtích H.thang ? - Kết luận và ghi bảng công thức tính Dtích H.thang . . * Thực hành : Bài 1 : Tính Dtích H.thang . - Hướng dẫn HS vận dụng trực tiếp công thức tính Dtích H.thang . - Gọi 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét,sửa chữa . Bài 2 : Tính Dtích mỗi H.thang sau . a) Yêu cầu HS tự làm, gọi 1 HS nêu miệng Kquả, cả lớp tự chấm chữa bài . b) Gọi vài HS nhắc lại khái niệm H.thang vuông . - Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở . - Nhận xét, sửa chữa . Bài 3 : Cho HS đọc đề toán . + Bài toán cho biết gì ? . + Bài toán yêu cầu tìm gì ? . + Muốn tính Dtích thửa ruộng đó trước hết ta phải tìm gì ? . - Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở . - Nhận xét, sửa chữa . 4- Củng cố : + Nêu công thức tính D.tích H.thang ?. 5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập - HS trả lời . - HS nghe . - HS nghe . - HS nghe . - Hs quan sát hình vẽ . - HS thực hành cắt ghép hình . A B M D C A B 1 M D C K (B) (A) +Diện tích H.thang ABCD bằng Dtích hình tam giác ADK. +Dtích hình tam giác ADK là : . +Đáy DK của hình tam giác ADK bằng tổng hai đáy DC và AB của H.thang . +Chiều cao của hình tam giác ADK bằng chiều cao của H.thang ABCD . +Dtích H.thang ABCD là : . - HS nêu . - HS theo dõi . . Bài 1 - Hs làm bài . - Hs nhận xét . a) (12 +8 ) x 5 : 2 = 50 (cm2 ) b) (9,4 + 6,6 ) x 10,5 : 2 = 82 (m2 ) Bài 2 +D.tích H.thang : (4+9) x 5 : 2 = 35 (cm2) . ĐS: 35 cm2 . +H.thang có 1 cạnh bên vuông góc với 2 đáy gọi là H.thang vuông . D.tích H.thang . (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2) ĐS: 20 cm2 . HS nhận xét . Bài 3 -Hs đọc đề . +Độ dài 2 dáy, chiều cao bằng trung bình cộng 2 đáy . +Tính D.tích thửa ruộng đó . +Tính chiều cao H.thang . HS làm bài . ĐS: 10020,01 m2 . - 2HS nêu . - HS nghe . RKN: --------------------------------------- THỂ DỤC ------------------------------------------- CHÍNH TẢ (Nghe – viết) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I - Mục đích yêu cầu : -Nghe – viết đúng , trình bày đúng bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực . -Luyện tập đúng các tiếng có chứa âm đầu r / d / gi. II - Hoạt động dạy và học : T. g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 1 21 10 2 1-Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét và tổng kết HKI, nhắc nhở HKII . 2-Bài mới : a-Giới thiệu bài : -Tiết học hôm nay , chúng ta sẽ viết chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực và phân biệt các tiếng có âm đầu r / d / gi. b-Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc bài chính tả trong SGK . + Bài chính tả cho em biết điều gì ? . +Nhấn mạnh : Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của VN .Trước lúc hy sinh ông đã có 1 câu nói khẳng khái lưu danh muôn thưở “Bao giờ người Tây nhổ cỏ hết nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây“ và lưu ý cách viết các tên riêng -Cho HS đọc thầm lại đoạn văn . -Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ viết sai : chài lưới , nổi dậy , khẳng khái . -Đọc bài cho HS viết . -Đọc toàn bài cho HS soát lỗi . -Chấm chữa bài : +Chọn chấm 6 bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm . -Nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . c-Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 : -Gọi1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -Nhắc lại ghi nhớ cách làm . -Cho HS trao đổi theo cặp . -Gọi HS trình bày kết quả. -Nhận xét tuyên dương . * Bài tập 3a : -Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -Cho HS đọc thầm bài: Làm việc cho cả ba thời ky, sau đó viết câu cần điền ra nháp. -Cho HS trình bày kết quả . -Cho 1 HS đọc toàn bài . 4 - Củng cố - dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Về xem lại các lỗi viết sai và viết lại cho đúng. -Chuẩn bị bài sau: Nghe – viết: “Cánh cam lạc mẹ “ -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -HS phát biểu và nghe GV giảng thêm . -HS đọc thầm lại đoạn văn . -2 HS lên bảng, các HS khác vie ... hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thực hành trang 80, 81 SGK. * Làm việc cả lớp . GV theo dõi, nhận xét. Kết luận : Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng . 4 – Củng cố : +Sự biến đổi hoá học là gì ? 5 – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Bài sau : “ Năng lượng “ -2 HS trả lời. - HS nghe . - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. + Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 SGK ø thảo luận và trả lời. + Hình 2, 5, 6 vì các chất này bị biến đổi thành chất khác. + Hình 3, 4, 7 vì các chất này vẫn giữ nguyên tính chất của nó. - Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nghe . - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK. - Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác. - Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thực hành trang 80, 81 SGK. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. - 3 HS trả lời. - HS lắng nghe . RKN: ---------------------------------------- Thứ sáu, ngày 19 tháng 01 năm 2007 Toán: CHU VI HÌNH TRÒN I– Mục tiêu : Giúp HS : - Hình thành được qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn . - Vận dụng để tính chu vi hình tròn theo số đo cho trước . II- Đồ dùng dạy học : - Mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm . - Thước có vạch chia cm và mm. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 5 1 28 3 2 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS vẽ hình tròn có BK 10cm, nêu cách vẽ . Nhận xét, sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : Chu vi hình tròn . b– Hoạt động : * Giới thiệu công thức và Qtắc tính chu vi hình tròn . @ Tổ chức HS hoạt động trên đồ dùng trực quan Lấy mảnh bìa hình tròn BK 2cm giơ lên và yêu cầu HS lấy để lên bàn, lấy thước có chia vạch đến cm và mm . Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 ; tìm cách xác định độ dài đường tròn nhờ thước chia mm và cm . Cho HS trình bày . Chốt ý: Độ dài đường tròn chính là độ dài đường bao quanh đường tròn . Vậy có thể làm theo gợi ý như hình vẽ SGK . Gọi vài HS nêu cách làm . Giới thiệu : Độ dài Đtròn gọi là chu vi của đường tròn đó . Chu vi cuả hình tròn BK 2cm đã chuẩn bị bằng bao nhiêu. @ Giới thiệu công thức tính chu vi đường tròn . Trong toán học người ta có thể tính được chu vi của hình tròn đó (có ĐK là 2 x 2 = 4 cm) bằng công thức sau : 4 x 3,14 = 12,56 (cm). Gọi vài HS nhắc lại cách tính . Nếu gọi C là chu vi của hình tròn, d ĐK của đường tròn, viết công thức tính chu vi . Viết công thức tính chu vi dưới dạng BK. Yêu cầu HS phát biểu Qtắc tính chu vi hình tròn . @ Ví dụ minh hoạ : Gọi 2 HS lên bảng làm 2 ví dụ trong SGK, HS dưới lớp làm ra giấy nháp . Gọi HS nhận xét . GV nhận xét chung. * Thực hành : *Bài 1 : Gọi 1 HS đọc đề bài . Yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS làm trên bảng lớp. Nhận xét . *Bài 2 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . +Bài tập này có điểm gì khác với bài 1 ?. Yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS làm trên bảng lớp . Nhận xét . *Bài 3 : - Cho HS đọc đề rồi làm vào vở , 1 HS lên bảng trình bày . Nhận xét . 4- Củng cố : + Nêu công thức và Qtắc tính chu vi hình tròn . 5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập HS lên bảng . HS nghe . - HS lấy tấm bìa hình tròn để lên bàn . - HS thảo luận cách tìm độ dài hình tròn. - Đại diện nhóm trình bày . - HS nghe . - HS nêu . + Chu vi của hình tròn BK 2cm khoảng 12,5 đến 12,6 cm. - HS theo dõi . + Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy ĐK nhân với số 3,14 . C = d x 3,14 . C = r x 2 x 3,14 . - HS nêu thành Qtắc . - 2 HS lên bảng giải. - HS nhận xét . - HS theo dõi . *Bài 1 - Tính chu vi hình tròn có ĐK d . ĐS : a) 1,884 cm . b) 7,85 cm . c) 2,512m. - HS nhận xét . *Bài 2 - Tính chu vi hình tròn có BK r . +Bài 1 cho biết ĐK, bài 2 cho biết BK . ĐS : a) 1,727 cm. b) 40,82 dm. c) 3,14 m . *Bài 3 -Đọc đề bài. -Làm bài vào vở - ĐS : 2,355m . -2 HS nêu . - Lắng nghe. RKN: ----------------------------------------- MĨ THUẬT ------------------------------------------------ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Dựng đoạn kết bài ) I- Mục đích yêu cầu : 1 . Củng cố kiến thức về đoạn văn kết bài . 2 . Viết được một đoạn văn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu : Mở rộng và không mở rộng . II - Hoạt động dạy và học : T. g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4 1 11 16 2 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho 2HS đọc lại đoạn mở bài đã học tiết trước . - Nhận xét. 2- Bài mới : a-Giới thiệu bài : - Tiêt học này , các em sẽ luyện tập viết đoạn kết bài . Đây là kiến thức các em đã học từ lớp 4. b-Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1: -GV cho HS đọc nội dung của bài tập 1. -Cho HS đọc thầm lại 2 đoạn văn và chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài của đoạn a và kết bài của đoạn b . -Cho HS làm bài và trình bày kết quả . GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . * Bài tập 2 : -Cho HS đọc yêu cầu của bài và đọc lại 4 đề văn ở bài tập 2 tiết luyện tập tả người (tiết dựng đoạn mở bài ) -Giúp HS hiểu được yêu cầu của đề bài . -Cho HS nêu đề bài mà em chọn . -Cho HS viết các đoạn kết bài . -Gọi 2HS lên bảng trình bày. -Cho HS trình bày bài làm . -GV nhận xét, chấm điểm . -GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện cách kết bài . 3- Củng cố dặn dò : -Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức 2 kiểu kết bài tả người . -Nhận xét tiết học . -Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn kếtbài , chuẩn bị viết bài văn tả người . -2 HS lần lượt đọc . -HS lắng nghe. * Bài tập 1 -HS 1 đọc , lớp đọc thầm . -HS làm việc cá nhân , HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét . * Bài tập 2 -1HS đọc . cả lớp đọc thầm SGK . -HS lần lượt nêu . -HS làm việc cá nhân, 2 HS làm bài trên bảng. -HS lần lượt đọc đoạn kết bài . -Lớp nhận xét . 2-HS nhắc lại . -HS lắng nghe . RKN: ------------------------------------------- KĨ THUẬT MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I- Mục tiêu: HS cần phải: - Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Có ý thức nuôi gà và bảo vệ gà II- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 1- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS + Trước khi nuôi gà ta cần phải làm gì ? + Chuồng gà và dụng cụ cho gà ăn uống phải như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá -2 HS trình bày. 1 27 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Ở nước ta có nhiều giống gà, mỗi giống gà có một đặc điểm riêng. Để biết được đặc điểm chủ yếu của giống gà đó như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài “Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta” b- Giảng bài: HĐ1: Kể tên một số giống gàø được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương + Hiện nay ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Em hãy kể những giống gà mà em biết ? - Ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai -Kết luận: Có những giống gà nội như: gà ri, gà Đồng Cảo, gà mía, gà ác; Gà nhập nội như: gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt; Gà lai như: gà rốt-ri, HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta - Cho HS thảo luận nhóm +Nêu đặc điểm hình dạng của gà ri, gà lơ-go ? +Nêu đặc điểm của một giống gà đang được nuôi nhiều ở địa phương ? - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm -Tóm tắt đặc điểm hình dạng và ưu, nhược điểm chủ yếu của từng giống gà kết hợp cho HS quan sát tranh. -Kết luận nội dung bài học. HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập - Đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm cho HS trả lời. -Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS -HS lắng nghe -HS kể tên các giống gà -HS thảo luận nhóm. -Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả hoạt động nhóm. - Lắng nghe. -HS làm bài tập. 2 3- Củng cố : - Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS đọc ghi nhớ trong SGK 1 4- Nhận xét, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Xem bài cho tiết sau “ Chọn gà để nuôi“ RKN: ------------------------------------------------------------ SINH HOẠT I/Nhận xét chung: 1/Ưu điểm: -Đi học đúng giờ, chuyên cần, sinh hoạt đầu giờ tốt. -Chuẩn bị đầy đủ sách vở HKII đồ dùng học tập tốt, xây dựng bài sôi nổi. -Tác phong gọn gàng, đúng qui định, vệ sinh sạch sẽ. -Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ. 2/Khuyết điểm: -Hay làm việc riêng trong giờ học, quay cóp trong khi kiểm tra (Hằng, Kiệt) -Chưa hòa nhã với bạn bè. *Tuyên dương: -Tyên dương cả lớp. *Phê bình: -Nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại. II/ Nhiệm vụ tuần đến: -Chấp hành tốt nội qui lớp học. -Ôn bài cũ, xem bài cho tuần đến (tuần 19) -Chăm sóc bồn hoa của lớp. - Tiếp tục học bồi dưỡng vào thứ hai, tư, sáu và thứ bảy. -Khắc phục những tồn tại của tuần trước. III/ Văn nghệ: -Thông báo kết quả KHI. -Cho học sinh thi hát cá nhân. -----------------------------
Tài liệu đính kèm: