Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học số 1 Cát Tài

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học số 1 Cát Tài

Tập đọc

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

Theo Đinh Xuân Lâm – Trương Hữu Quýnh và Trung Lưu.

I-Mục tiêu :

-Kĩ năng: HS đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

-Kiến thức :Hiểu y nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài .

-Thái độ : HS kính phục Giang Văn Minh.

II- Đồ dùng dạy học :

 -Tranh ảnh minh hoạ bài học .

 

doc 43 trang Người đăng hang30 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học số 1 Cát Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ
Môn
Tên bài dạy
2
HĐTT
Chào cờ
TĐ
Trí dũng song toàn
T
Luyện tập về tính diện tích (t1)
TD
CT
(Ng – v) Trí dũng song toàn
3
T
Luyện tập về tính diện tích (t2)
LT&C
MRVT: Công dân (t2)
KC
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
KH
Năng lượng mặt trời
ĐĐ
Ủy ban nhân xã, phường em
4
A.N
TĐ
Tiếng rao đêm
T
Luyện tập chung
TLV
Lập chương trình hoạt động
LS
Nước nhà bị chia cắt
5
T
Hình hộp chữ nhật- Hình lập phương
LT&C
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (t2)
ĐL
Các nước láng giềng của Việt Nam
TD
KH
Sử dụng năng lượng của chất đốt
6
T
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
MT
TLV
Trả bài văn tả người
KT
Thức ăn nuôi gà
SHTT
Thứ hai, ngày 29 tháng 01 năm 2007
CHÀO CỜ
-----------------------------------------
Tập đọc
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
Theo Đinh Xuân Lâm – Trương Hữu Quýnh và Trung Lưu.
I-Mục tiêu :
-Kĩ năng: HS đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
-Kiến thức :Hiểu y ùnghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài .
-Thái độ : HS kính phục Giang Văn Minh.
II- Đồ dùng dạy học :
	-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III-Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
1
10
12
10
2
1-Kiểm tra :
-Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng”
+ Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì (trước cách mạng, cách mạng thành công, trong kháng chiến , hoà bình lập lại ) ?
+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì ? 
-Nhận xét + ghi điểm .
2-Bài mới :
a- Giới thiệu bài :
b- Đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :
-Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài.
-Cho HS đọc tiếp nối đoạn.
-Chia đoạn : 4 đoạn 
 + Đoạn 1 : Từ đầu đến cho ra lẽ (luyện đọc từ : thám hoa )
 + Đoạn 2 : Từ Thám hoa ..đến đền mạng Liễu Thăng ( luyện đọc : thoát )
 + Đoạn 3: Từ Lần khác .ám hại ông .
 + Đoạn 4 : Còn lại.
- Gọi 1HS đọc chú giải; gọi 2 HS giải nghĩa từ..
- Cho HS đọc theo cặp.
-Đọc mẫu toàn bài .
* Tìm hiểu bài :
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Giang Văn Minh làm thế nào để được vào gặp vua nhà Minh ?
 -Giải nghĩa từ : khóc thảm thiết .
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?
-Giải nghĩa từ : giỗ , tuyên bố.
- Cho HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh . 
-Giải nghĩa từ : Mã Viện , Bạch Đằng - Cho HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
-Giải nghĩa từ : anh hùng thiên cổ, điếu văn 
*Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: " Chờ rất lâu . lễ vật sang cúng giỗ ."
-Cho HS thi đọc diễn cảm .
3- Củng cố , dặn dò :
-Gợi ý để HS nêu nội dung bài + ghi bảng.
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau : Tiếng rao đêm .
-2HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng , trả lời câu hỏi.
-HS dựa vào sách trả lời.
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc toàn bài .
-HS đọc thành tiếng nối tiếp (2 lượt bài).
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
- HS đọc theo cặp.
-HS lắng nghe .
-HS đọc đoạn 1 + câu hỏi , trả lời .
+ Vờ khóc than vì không có mặt để giỗ cụ tổ 5 đời .. .
-HS đọc đoạn + câu hỏi
+Vậy tướng Liễu Thăng ............... tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
-HS đọc lướt + câu hỏi .
- Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh . 
-HS thảo luận cặp và trả lời theo ý mình .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS thi đọc diễn cảm cá nhân, cặp, nhóm .
+ Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn .
-HS lắng nghe .
RKN:
---------------------------------------
Toán :
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
I– Mục tiêu :
Giúp HS :
- Ôn tập và rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã học (hình chữ nhật, hình vuông). 
-Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1
5
1
28
3
2
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
+ Viết công thức tính Dtích hình tam giác, hình thang, hình vuông, hình chữ nhật .
- Goi HS nhận xét .
- Nhận xét chung .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Luyện tập về tính Dtích .
 b– Hoạt động : 
 * Giới thiệu cách tính .
- Treo bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK .
+ Muốn tính Dtích mảnh đất này ta làm thế nào ? 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải bài toán.
- Gọi các nhóm trình bày Kquả thảo luận của nhóm mình .
- Hướng dẫn HS nhận xét . 
- Nhận xét chung. 
 * Thực hành :
Bài 1 : 
- Gọi 1 HS đọc đề bài, kết hợp quan sát hình vẽ .
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài .
Bài 2 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài .
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp .
- Nhận xét chữa bài .
4- Củng cố :
+ Nêu công thức tính Dtích các hình: chữ nhât, hình thang, hình vuông, hình tam giác ?
5- Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về tính diện tích (tt) 
- 3 HS lên bảng viết công thức.
- HS nêu .
- HS nghe . 
- HS nghe .
- HS quan sát . 
+Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có công thức tính Dtích .
- Từng cặp thảo luận .
- Các trình bày Kquả .
- Hs nhận xét . 
Bài 1
- HS đọc .
- HS làm bài . 
 ĐS : 66,5 m2 .
- HS nhận xét, chữa bài . 
Bài 2
- 1 HS đọc .
- HS làm bài .
ĐS: a) Chia mảnh đất như hình vẽ sau .
 M A B
 C 50m
 40,5m I 40,5m 
 K P
 50m 30m 
 D 100,5m C 
b) 7230m2 .
- HS nêu lần lượt.
- HS nghe .
RKN:
----------------------------------------------
THỂ DỤC
----------------------------------------- 
CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
( Từ Thấy sứ thần Việt Nam  đến hết )
I - Mục đích yêu cầu :
-Nghe – viết , trình bày đúng bài chính tả Trí dũng song toàn .
-Làm được các bài tập chính tả phân biệt tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã .
II- Hoạt động dạy và học :
T. g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
1 
21 
10 
2 
1-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng viết : giữa dòng, giấu , tức giận , khản đặc.
- Nhận xét.
2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay , chúng ta sẽ viết chính tả bài “ Trí dũng song toàn “ và phân biệt các tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã .
b-Hướng dẫn HS nghe – viết :
-Đọc bài chính tả “ Trí dũng song toàn“ 
+ Bài chính tả cho em biết điều gì ? .
-Đọc bài chính tả 1 lần trước khi viết .
-Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ viết sai : 
 linh cửu , thiên cổ , Giang Văn Minh , Lê Thần Tông .
-Đọc bài cho HS viết .
-Đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
-Chấm chữa bài : +GV chọn chấm 6 bài 
 +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm .
-Rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
c-Hướng dẫn HS làm bài tập : 
* Bài tập 2
- Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 làm bài tập 2a, nhóm 2 làm bài tập 2b.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2a.
-Cho HS trao đổi theo nhóm đôi .
-Đại diện hai nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3b
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 3b .
-Cho HS làm vào vở .
-Gọi 3 HS trình bày kết quảï.
-Nhận xét, chữa bài.
-Cho 2 HS đọc toàn bài .
4- Củng cố dặn dò : 
-Nhận xét tiết học.
-Về xem lại các lỗi viết sai và viết lại cho đúng.
-Chuẩn bị bài sau : Nghe – viết : “Hà Nội “
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
+ Giang Văn Minh khẳng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cửu và ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ .
-HS lắng nghe.
-2 HS lên bảng, lớp viết từ khó trên giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi .
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
* Bài tập 2
-1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK.
-HS thảo luận theo nhóm .
- HS trình bày kết quả.
* Bài tập 2a: 
 +dành dụm,..
 +rành rẽõ
 + rổ, cái giành
* Bài tập 2b:
 +dũng cảm
 +vỏ
 +bảo vệ
* Bài tập 3b
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
-HS làm bài tập vào vở .
-Trình bày kết quả.
 hoang tưởng, mãi, sợ hãi giải thích, cổng, phải, nhỡ
-2 HS đọc toàn bài.
-HS lắng nghe.
RKN:
--------------------------------------
Thứ ba, ngày 30 tháng 01 năm 2007
Toán:
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tt) 
I– Mục tiêu :
Giúp HS tiếp tục :
-Rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã học ( hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác ) 
-Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản
 II- Đồ dùng dạy học :
 -Bảng phụ ghi số liệu như SGK (tr.104 - 105).
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1
4
28
1
27
3
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
+ Hãy nêu các bước tính diện tích mảnh đất đã học ở bài tập 2 trang 104 ?
- Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Luyện tập về tính diện tích (TT)
 b– Hoạt động : 
 * Giới thiệu cách tính
- Treo bảng phụ có ...  hình hộp chữ nhật.
 b– Hoạt động : 
 *Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
@ Diện tích xung quanh:
- Cho HS quan sát mô hình về hình hộp chữ nhật. Yêu cầu HS chỉ ra các mặt xung quanh.
- Gọi HS khác nhận xét.
+ Tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật được gọi là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Nêu bài toán và cho HS quan sát hình minh họa SGK .
- Gọi 1 HS lên tháo hình hộp chữ nhật ra, gắn lên bảng.
- Tô màu phần diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
+ Sau khi khai triển, phần diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích hình nào?
+ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật được tính bằng cách nào?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài; dưới lớp làm nháp.
Nhấn mạnh:
5 + 8 + 5 + 8 = (5 + 8) x 2, đây là chu vi mặt đáy; 4 là chiều cao.
+ Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Gọi vài HS đọc quy tắc SGK tr.109.
@ Diện tích toàn phần
Giới thiệu: Diện tích của tất cả các mặt gọi là diện tích toàn phần.
+ Em hiểu thế nào là diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ?
+Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Ở dưới lớp làm nháp.
Kết luận: như quy tắc SGK tr.109.
Gọi vài HS nhắc lại .
 *Thực hành :
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS tự làm vào vở; 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
- Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở.
+ Nhận xét, chữa bài .
- Gọi 1 HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Thùng tôn có đặc điểm gì ?
+ Diện tích thùng tôn dùng để làm thùng chính là diện tích của những mặt nào?
- Cho HS làm bài vào vở; 1 HS lên bảng làm.
- Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài .
4- Củng cố , dặn dò:
- Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 
- 1HS nêu .
- HS nghe .
- HS quan sát; 1 HS lên chỉ.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS thao tác.
- HS tiến hành thảo luận, rồi nêu.
+Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật có: 
Chiều dài: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm)
Chiều rộng là 4cm 
Chiều dài nhân chiều rộng.
 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ là:
 26 x 4 = 104 (cm2)
 Đáp số: 104 cm2
+ Ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao.
- 2 HS đọc.
+ Là tổng diện tích 6 mặt.
+ Lấy diện tích xung quanh (4 mặt) cộng với diện tích hai đáy.
- Diện tích một mặt đáy là:
 8 x 5 = 40 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
 104 + 40 x 2 = 184 (cm2)
Theo dõi.
2 HS nhắc lại.
Bài 1
- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS nhận xét và chữa bài.
- HS nêu quy tắc.
Bài 2
1 HS đọc.
+Không có nắp, dạng hình hộp chữ nhật.
+Bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy (vì không có nắp).
 HS làm bài.
Chu vi mặt đáy của cái thùng tôn:
(6 + 4) x 2 = 20(dm)
Diện tích xung quanh của cái thùng tôn:
 20 x 9 = 180(dm2)
Diện tích tôn dùng để làm thùng: 
 180 + (6 x 4) = 204(dm2)
 Đáp số: 204(dm2)
-Nhận xét và chữa bài .
-2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
RKN:
---------------------------------------------
MĨ THUẬT 
------------------------------------------- 
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI 
I - Mục đích yêu cầu :
1 - Rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày trong bài văn tả người .
 2 - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được 1 đoạn văn cho hay hơn .
II - Đồ dùng dạy học : 
Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý  cần chữa chung trước lớp .
III - Hoạt động dạy và học :
T. g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4
1
10
18
2
1-Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi2 HS trình bày CTHĐ đã viết tiết TLV trước .
- Nhận xét.
2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài :Trả bài tả người.
 b-Nhận xét kết quả bài viết của HS :
-Gọi HS đọc 3 đề bài của tiết trước.
- Ghi 3 đề bài lên bảng
-Nhận xét kết quả bài làm :
+Ưu điểm : Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lý,một số bài trình bày rõ ràng, đúng chính tả, đặt câu đúng ngữ pháp, .... 
+Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ , còn sai lỗi chính tả , còn sai dùng từ đặt câu 
+ Thông báo điểm số cụ thể .
c- Trả bài và hướng dẫnHS chữa bài : 
-Trả bài cho học sinh .
- Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
-Ghi các lỗi cần chữa lên bảng.
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .
-Chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
d- Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
-Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi .
-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi .
e- Hướng dẫn HS học tập đoạn vă , bài văn hay :
-Đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
-Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay.
 - Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm .
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
4- Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt .
-Chuẩn bị cho tiết ôn luyện về văn kể chuyện .
-2 HS đọc lần lượt .
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Đọc đề bài.
-HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
-Nhận bài .
-1 số HS lên bảng chữa lỗi, cả lớp sửa vào giấy nháp .
-HS theo dõi trên bảng .
-HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi .
-HS đổi bài cho bạn soát lỗi .
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập .
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết .
-HS lắng nghe.
RKN:
Kĩ thuật :
THỨC ĂN NUÔI GÀ ( Tiết 1)
 I- Mục tiêu: HS cần phải:
 	-Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
 	-Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà.
 	 -Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi ga trong SGKø.
III- Các hoạt động dạy – học: 
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
1-Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS
 + Em hãy nêu mục đích cuả việc chọn gà để nuôi?
+ Cần chọn gà như thế nào để nuôi ?
-Nhận xét, đánh giá.
-2 HS trả lời.
1
27
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Để cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà thì ta cần có đầy đủ những thức ăn như thế nào? Tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu qua bài “Thức ăn nuôi gà”
b- Giảng bài:
* Tác dụng của thức ăn nuôi gà
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục I
+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển ?
+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu ?
+ Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà ?
* Kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà.
*Các loại thức ăn nuôi gà
- Cho HS quan sát hình 1
+ Kể tên các loại thức ăn nuôi gà?
Kết luận: Ghi tên thức ăn lên bảng theo từng nhóm thức ăn
*Tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà
-Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II.
+ Thức ăn của gà được chia làm mấy nhóm ? Hãy kể tên các nhóm thức ăn ?
- Chia lớp thành 5 nhóm thảo luận, mỗi nhóm thảo luận về một nhóm thức ăn.
-Tóm tắt, giải thích, minh hoạ tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường.
- HS lắng nghe
- HS đọc nội dung mục I
+Các yếu tố: nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng. 
+ Lấy từ nhiều loại thức ăn khác nhau
+Thức ăn là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết để tạo xương, thịt, trứng của gà
-Quan sát hình 1
+ Thức ăn nuôi gà: thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép,
- HS đọc nội dung mục II 
+Thức ăn của gà được chia làm 5 nhóm: Chất bột đường, chất đạm, chất khoáng, chất vi-ta-min và thức ăn tổng hợp.
- Thảo luận nhóm, ghi ra phiếu học tập
-Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả.
- Lắng nghe.
2
3- Củng cố :
+ Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà ?
+Thức ăn là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết để tạo xương, thịt, trứng của gà
1
4- Nhận xét, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học và thu kết quả thảo luận của các nhóm sẽ trình bày trong tiết 2
RKN:
-------------------------------
SINH HOẠT
	I/Nhận xét chung:
	1/Ưu điểm:
	-Đi học đúng giờ, chuyên cần, sinh hoạt đầu giờ tốt.
	-Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt, xây dựng bài sôi nổi.
	-Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.
	-Tác phong gọn gàng, đúng qui định, vệ sinh sạch sẽ.
	-Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
	2/Khuyết điểm:
-Ít tập trung nghe giảng, hay làm việc riêng trong giờ học (Lâm, Kiệt, Hải, Diệu)
	-Hay trêu chọc bạn (Q. Cường)
-làm việc riêng trong giờ học (Khang)
	*Tuyên dương: 
-Ái, H. Cường, Huyền, Hân, Hội, Hằng.
*Phê bình: Khang, Q. Cường, Hải, Kiệt, Lâm, Diệu.
	II/ Nhiệm vụ tuần đến:
	-Chấp hành tốt nội qui lớp học.
	-Ôn bài cũ, xem bài cho tuần đến (tuần 22) 
	-Tác phong gọn gàng theo đúng qui định, tham gia sinh hoạt Đội. 
-Khắc phục những tồn tại của tuần trước.
III/ Văn nghệ:
-Cho học sinh thi kể chuyện cười
-----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc