Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy 08

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy 08

TẬP ĐỌC: KÌ DIỆU RỪNG XANH

I/ Mục tiêu:

1- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

2- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng( Trả lời được các câu hỏi 1, 2,4)

II/ Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.

2-Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy 08", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tập đọc: Kì diệu rừng xanh
I/ Mục tiêu: 
1- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
2- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng( Trả lời được các câu hỏi 1, 2,4)
II/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.
2-Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Hướng dẫn HS chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
+) Rút ý1: Vẻ đẹp của những cây nấm.
-Cho HS đọc lướt cả bài và trả lời câu hỏi:
+Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
+Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
+)Rút ý 2: Cảnh rừng đẹp, sống động đầy bất ngờ thú vị.
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng(Mục I.2)
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
-Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp dưới chân.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến đưa mắt nhìn theo
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm,Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong. 
-Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp.
-Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ thú vị.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Toán 
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: 
Biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
Chuyển phân số thập phân thành số thập phân
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Nêu các đọc và cách viết số thập phân?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	2.2-Luyện tập:
* Bài 1:
a) GV hướng dẫn HS chuyển một phân số (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số. Chẳng hạn, để chuyển 162 
 10 
thành hỗn số ,GV có thể hướng dẫn HS làm theo 2 bước:
10 * Lấy thương chia cho mẫu số.
16 * Thương tìm được là phần 
 2 nguyên ( của hỗn số); Viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia. 
b) Khi đã có các hỗn số, GV cho HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân. 
-Cho HS tự chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân. 
 *Bài 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân. ( Như bài 1) 
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
*Bài 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 phân tích mẫu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét. 
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
*Kết quả:= 73 ; = 56
 = 6
* VD về kết quả: 73= 73,4 56=56,08 ; 6= 6,05 
- làm 3phân số 2,3,4
*Bài làm: 5,27m = 537cm 
 8,3m = 830cm
 3,15m = 315 cm
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Buổi chiều
Chính tả (nghe viết)
kì diệu rừng xanh
I/ Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi .
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2) 
- Tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào chổ trống (BT3)
II/ Đồ dùng daỵ học:
Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu phô tô nôi dung BT3.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi iê, ia trong các thành ngữ , tục ngữ dưới đây và giải thích qui tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia: Sớm thăm tối viếng ; Trọng nghĩa khinh tài ; ở hiền gặp lành.
 2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
-Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: rọi xuống, gọn ghẽ, len lách, rừng khộp.
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
-Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ truyền cành nhanh như tia chớp.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý, hướng dẫn.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 1 số nhóm lên bảng viết nhanh các tiếng vừa tìm được và nhận xét cách đánh dấu thanh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm. 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Bài tập 4: Cho HS làm bài cá nhân
* Lời giải:
 -Các tiêng có chứa yê, ya: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
* Lời giải:
 thuyền, thuyền, khuyên.
*Lời giải: yểng, hải yến, đỗ quyên
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Toán: Luyện tập chung
I: Mục tiêu:Cũng cố cho học sinh cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số
 - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân
 - Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập có liên quan.
II: Các hoạt dạy học: Bài cũ kiểm tra vở bài tập của học sinh
2 Bài mới : GTB 
Bài1: a. Viềt phân số dưới dạng phân số thập phân có mẫu số là 10 và có mẫu số là 100.
b. Viết hai phân số thập phân mới tìm được thành hai số thập phân .
c. Có thể viết thành những số thập phân nào?
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
 a) 6 ; 60
 10 100
 b) 0,6 ; 0,60
 c) Có thể viết 3/5 thành các số thập phân như: 0,6 ; 0,60 
Bài tập2: Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân , rổi đọc các số thập phân đó.
 ; ; ; 
- HS làm bài vào vở Gv nhận xét chữa bài .
Bài tập3: Viết số thích hợp vào chổ chấm theo mẫu.
a.M: 2,1m = 21dm ; 9,75m = cm
b. 7,08m = cm ; 4,5m = ..dm
c. 4,2m = .cm ; 1,01m = .cm
- HS làm bài vào vở 2 em làm bài ở bảng , Gv cùng cả lớp nhận xét chữa bài 
3Cũng cố dặn dò : Các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I/ Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1) nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiẹn tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ , tục ngữ (BT2) tìm được từ ngữ tả không gian , tả sông nước và đặt câu với một tờ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3, BT4.
II/ Đồ dùng dạy học:
Từ điển học sinh 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2.
Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lài BT4 của tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 4 HS chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm việc theo nhóm 7.
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả. Sau đó HS trong nhóm nối tiếp nhau đặt câu với những từ vừa tìm được.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
*Bài tập 4:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả sóng nước: 
+GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác.
+HS lần lượt chơi cho đến hết.
-Cho HS đặt câu vào vở.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
*Lời giải :
 ý b -Tất cả những gì không do con người gây ra.
*Lời giải:
 Thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai, mạ.
-HS thi đọc.
-Thư kí ghi nhanh những từ ngữ tả không gian cả nhóm tìm được. Mỗi HS phải tự đặt một câu với từ vừa tìm được.
-Các nhóm trình bày.
*Lời giải: Tìm từ
+Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào.
+Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ.
+Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt, điên cuồng, dữ dội.
-HS làm vào vở.
-HS đọc.
	3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên .
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên .
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số câu truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: Truyện cổ tích; ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5( nếu có).
- Bảng lớp viết đề bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước Nam
2-Bài mới: 
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
-Mời 1 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
-GV nhắc HS: Những chuyện đã nêu ở gợi ý 1 là những chuyện đã học, có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK.
-Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện, trả lời câu hỏi: Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp?
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm ; bình chọn HS tìm được chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất.
-HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
	3-Củng cố, dặn dò:
	-GV nhận xét giờ học.
	-Dặn HS đọc trước nội dung của tiết kể chuyện tuần 9.
 Toán: Số thập phân bằng nhau
I/ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần ... *Lời giải:
a) Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa. Từ xuân thứ 2 có nghĩa tươi đẹp.
b) Từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi. 
*Lời giải:
a) -Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp.
 -Em vào xem hội chợ hàng VN CL cao.
b)-Tôi bế bé Hoa nặng trĩu tay.
 -Chi mà không chữa thì bệnh sẽ nặng lên.
c)-Loại sô-cô-la này rất ngọt.
 -Cu cậu chỉ ưa nói ngọt.
 -Tiếng đàn thật ngọt.
	3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Dặn HS viết thêm vào vở những từ ngữ tìm được.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Biết so sánh hai số thập phân .
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn .
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Nêu cách so sánh hai số thập phân?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (43):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (43):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (43):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm x 
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
*Bài 4:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
 84,2 > 84,19
 6,843 < 6,85
 47,5 = 47,500
 90,6 > 89,6 
*Kết quả:
 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02
*Kết quả:
 9,708 < 9,718
*Lời giải:
x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai số thập phân.
Buổi chiều
Toán: Luyện tập chung
I: Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 - So sánh 2 số thâp; sắp sếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập có liên quan .
II. Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: kiểm tra vở bài tập về nhà của học sinh.
 2. Bài mới: GTB
 3.Luyện tập: 
 Bài tập 1:điền dấu ( , = ) thích hợp vào chổ chấm
 69,99 .70,01 ; 0,4.0,36
 95,7..95,68 ; 81,0181,010
 - HS làm bài vào vở,2 em làm bài ở bảng , Gv nhận xét chữa bài.
 Bài tập 2: Khoanh vào số lớn nhất:
 7,694 ; 7,946 ; 7,96 ; 7,964
 - HS thảo luận theo cặp làm bài vào vở nháp , gọi một số em nêu kết quả bài tập GV nhận xét bổ sung.
Bài tập3: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
5,736 ; 6,01 ; 5,673 ; 5, 763 ; 6,1
-HS làm bài vào vở ,1em làm bài ở bảng ,Gv nhận xét chữa bài.
Bài tập 4: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm
a. 2,57 8,658 
b. 95,6= 95,60 ; 42,08= 42,08
- HS làm bài vào vở nháp , GV chấm nhận xét chữa bài
4. Cũng cố dặn dò: Các em về nhà xem lại bài. 
Chính tả: (Nghe viết) Trước cổng trời 
I: Mục tiêu: Nghe viết đúng khổ thơ 1,2 của bài trước cổng trời .
- Làm được bài tập chính tả phan biệt l/n.
II. Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: Kiểm tra việc chữa lỗi của học sinh.
2. Bài mới : GTB
A. Hướng dẫn học sinh nghe viết: GV nhắc HS chú ý một số từ dễ viết sai.
( khoảng , réo , thoảng , ngút ngát)
B. HS viết bài vào vở , GV đọc cho HS chép bài.
- GV đọc lại toàn bài HS khảo lại bài.
C. Chấm chữa bài:
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
 GV nghi bài tập lên bảng 
- Điền vào chổ trống l hay n để hoàn chỉnh đoạn thơ
 Tớ đây , tre ứaà nhà
Giỏ phongan.ở nhánh hoa nhụy vàng
 Trưa ằm đưa võng thoảng sang
Một àn hương mỏng , mênh mang nghĩa tình .
 án đêm, nghé tạm trạm binh 
Gường cây ótá cho mình đỡ đau
 Nghĩ người, thăm thẳm rừng sâu
Mười .ăm bom đạn , rau măng , sốt ngàn.
- HS làm bài vào vở , 1em làm bài ở bảng GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.
4. Cũng cố dặn dò: Các em về nhà xem lại bài chữa lỗi vào vở. 
 Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I/ Mục tiêu:Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : Mở bài trực tiếp , mở bài dán tiếp(BT1).
- Phân biệt được hai cách kết bài : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng(BT2)
- Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp ‘ đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương ( BT3)
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Vở BT Tiếng Việt 5
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:-Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã viết lại.
 -GV nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1 (83):
-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
-Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào?
-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về cách mở bài.
*Bài tập 2 (84):
-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
-Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào?
-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về hai cách kết bài.
*Bài tập 3 (84):
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Mời một số HS đọc.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Có hai kiểu mở bài:
+Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả.
+Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện.
-Lời giải: a) Kiểu mở bài trực tiếp.
Kiểu mở bài gián tiếp.
-Có hai kiểu kết bài:
+Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
+Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
-Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường.
-Khác nhau:
+Kết bài không mở rộng: Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS.
+Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quí con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch, đẹp.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về hoàn chỉnh đoạn văn.
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
-Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân. 
-Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Nêu cách so sánh hai số thập phân?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (43):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho 1 HS đọc mẫu.
-Cho HS đọc trong nhóm 2.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (43):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-GV đọc cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 3 (43):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm ra nháp.
-Mời 1 HS lên bảng làm.
-Chữa bài. 
*Bài 4:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS nêu yêu cầu.
-HS đọc mẫu.
-HS đọc trong nhóm 2.
-HS nối tiếp nhau đọc các số thập phân.
*Kết quả:
 a) 5,7 b) 32,85
 c) 0,01 d) 0, 304
*Kết quả:
 41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538
*Kết quả:
 36 x 45 6 x 6 x 5 x 9
a) = =54
 6 x 5 6 x 5
 56 x 63 8 x 7 x 9 x 7
b) = = 49 
 9 x 8 9 x 8 
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Nhắc HS về học kĩ đoc, viết, so sánh số thập phân.
Buổi chiều
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:Cũng cố cho học sinh về từ nhiều nghĩa .
- Học sinh vận dụng những hiểu biết đã học về từ nhiều nghĩa để làm tốt các bài tập thực hành.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
2.Bài mới :GTB
a. Cũng cố kiến thức: Yêu cầu HS nêu ghi nhớ về từ nhiều nghĩa.
b. Luỵên tập: 
Bài tập1. Em hãy cho biết những tờ nào trong các câu sau đây là tờ nhiều nghĩa em hày nghạch chân các từ đó .
-Bác công nhân đang ăn cơm thì có tiếng còi tàu vào ăn than ngoài bến .
- ở đây chúng tôi được ăn ngon ,ngủ ngon nên chóng lại sức .
+ HS làm bài vào vở nháp , 1em làm bài ở bảng , GV nhận xét chữa bài
Bài tập2. Từ trông trong các câu sau được dùng với nghĩa như thế nào ?
a. Chị cứ đi giặt đi , tôi trông hộ cháu cho .
b. Đã một tuần nay em trông anh quá.
c. Bà cụ mới qua đời , chị ấy biết trông cậy vào đâu .
- HS làm bài vào vở , GV gọi một số em nêu kết quả bài tập , GV nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài tập 3. Dùng các từ dưới đây để đặt câu ( mỗi từ đặt một câu theo nội dung câu có từ nhiều nghĩa)
+ Danh từ: nhà ; Động từ: đi ; Tính từ: ngọt
- HS làm bài vào vở , GV chấm chữa bài.
3. Cũng cố dặn dò : Các em về xem lại bài , làm bài tập trong vở bài tập .
Toán : Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Cũng cố cho học sinh về cách đọc , viết số thập phân.
- Sắp xếp thứ tự các số thập phân, tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.
- Vận dụng các kiến thức đã học làm tốt các bài tập có liên quan.
II. Các hoạt dạy học:
1. Bài cũ : Kiểm tra vở bài tập về nhà của học sinh.
2. Bài mới : GTB
A. luyện tập.
Bài tập1. Viết các số thập phân sau.
- Năm đơn vị , chín phần mười.
- Bốn mươi tám đơn vị , bảy phần mười và hai phần trăm.
- Không đơn vị , bốn trăm linh bốn phần nghìn.
- Không đơn vị , hai phần trăm.
- Không đơn vị , hai phần nghìn.
+ HS làm bài vào vở nháp , 2em làm bài ở bảng GV nhận xét chữa bài.
Bài tập2 : Viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân ( theo mẫu)
 a. M . = 2,7 ; = . ; =.. 
 b.= . ; =.. ; =
- HS làm bài vào vở , 2 em làm bài ở bảng , GV cùng cả lớp nhẫnét chữa bài.
Bài tập3: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
74,692 ; 74,296 ; 74,926 ; 74,962
- HS làm bài vào vở , GV thu bài chấm nhận xét chữa bài.
Bài tập 4: tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.
=; =
- HS làm bài vào vở nháp , 2em làm bài ở bảng .
3. Cũng cố dặn dò : Các em về nhà xem lại bài chuẩnbài sau.
Tập làm văn : Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu: Cũng cố cho học sinh về hai kiểu mở bài , mở bài trực tiếp , mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng , kết bài không mở rộng.
- Vận dụng các kiến thức đã học viết được đoạn mở bài kiểu trực tiếp , đoạn kết bài kiểu không mở rộng.
II: Các hoạt dạy học: 
1Bài mới : GTB
a. Cũng cố kiến thức: Gọi một số em nêu cách mở bài trực tiếp , mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
B . GV ghi đề bài lên bảng .
Đề bài: Một hôm nào đó em đến trường sớm hơn thường lệ . Em có dịp đứng ngắm ngôi nhà thứ hai thân yêu của mình .
Hãy tả lại trường em lúc ấy.
C. Gọi một số em đọc lại đề bài .
- GV hướng dẫn học sinh làm bài , dựa vào hai kểu mở bài và hai kiểu kết bài đã học em hãy viết một đoạn mở bài kiểu trực tiếp , một đoạn kết bài kiểu không mử rộng.
2. HS làm bài vào vở GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những em còn yếu.
3. Gọi một số em đọc kết quả bài làm , GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.
4. Cũng cố dặn dò: các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài của giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • dochuong tuan 8 09-10.doc