Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 03

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 03

Tiết 5 TẬP ĐỌC

 LÒNG DÂN

I. Mục tiêu:

 + Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù , hợp với tính cách từng nhân vật trong tình huống kịch.

 + Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.

- Trả lời được các câu hỏi: 1,2,3(sgk)

* HS khá, giỏi đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

* GD hs noi gương ý thức cảnh giác, tinh thần yêu nước

II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.

 - HS : sgk

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 03", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 3
Ngày soạn:03/9/2011 Thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2011
Tiết 5 TẬP ĐỌC
 LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
 + Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù , hợp với tính cách từng nhân vật trong tình huống kịch. 
 + Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. 
- Trả lời được các câu hỏi: 1,2,3(sgk)
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
* GD hs noi gương ý thức cảnh giác, tinh thần yêu nước
II. Chuẩn bị:
 - 	GV: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. 
 - 	HS : sgk 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Sắc màu em yêu 
+ Y/cầu hs đọc bài + TLCH (1,2)
- Nhận xét - điểm
+ Lần lượt 2 hs đọc bài + TLCH (1,2)
3. Giới thiệu bài mới: “Lòng dân” 
* HĐ 1: Luyện đọc
. Y/cầu hs đọc bài.
+ 1 hs đọc bài.
 - HD chia đoạn. (3 đoạn) Đ1: Từ đầu... là con 
Đ 2: Chồng chị à ?... tao bắn ; Đ 3: Còn lại
- Thảo luận nhóm chia đoạn.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp theo từng đoạn.
+ Lần lượt hs đọc nối tiếp theo đoạn.
Ÿ Rèn đọc những từ địa phương.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại toàn bộ vở kịch. 
- 1 học sinh đọc .
* HĐ 2: Tìm hiểu bài
Y/cầu hs đọc từng đoạn + TLCH (sgk) + Nêu ý từng đoạn.
+ HS đọc từng đoạn + TLCH (sgk) 
+ Nêu ý từng đoạn.
- Nhận xét, chốt ý.
+ Y/cầu hs thảo luận, nêu nội dung vở kịch. 
+ Thảo luận, nêu nội dung vở kịch.
* HĐ 3: Đọc diễn cảm 
- Đọc diễn cảm màn kịch. 
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. 
+ Y/cầu hs nêu cách đọc, giọng đọc.
- Nhận xét, chốt ý.
- Nêu tính cách của các nhân vật.
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. 
- Từng nhóm thi đua. 
* HĐ 4: Củng cố 
+ Y/cầu hs diễn kịch
+ Nhận xét, tuyên dương.
+ GDHS: 
- 2 nhóm thể hiện đoạn kịch.
- Nhận xét, bình chọn.
- Dặn dò: 
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. 
- Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt) 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 6 TOÁN
 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
 - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
 - Làm được các bài tập 1(hai ý đầu); BT2(a, b); BT3.
 - GD hs yêu thích môn học, ren tính toán nhanh, chính xác.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 :Kiểm tra bài cũ:
+ Y/cầu hs lên bảng làm bài tập.
 - Nhận xét - ghi điểm
 * Hoạt động 2:Dạy bài mới
	 1. Giới thiệu bài:
* Hoạt động :Thực hành.
 Bài 1: (2 ý đầu)
 - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1.
- Y/cầu hs nêu cách chuyển hỗn số thành PS.
- Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng phụ.
+ Nhận xét.
Bài 2 (a,b)
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2.
- Y/cầu hs TLCH:
+ Muốn so sánh các hỗn số ta làm thế nào?
- Chốt lại: Chuyển hỗn số thành PS rồi SS..
- Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng phụ.
+ Nhận xét, sửa sai.
a/ mà nên 
Bài 3 : 
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3.
- Y/cầu hs làm vở, 2 hs làm bảng phụ.
+ Chấm 6 vở - nhận xét.
+ HĐ 3: Củng cố
-Tổ chức cho hs thi đua SS 2 hỗn số: 
+ GDHS:
+ Dặn dò: 
- Về nhà làm 2 HS còn lại BT1; phần c,d BT2.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
+Nhận xét tiết học.
2 học sinh lên bảng làm bài tập.
 +1 học sinh đọc.
- 1 hs nêu.
 + 2 hs làm bảng phụ, lớp làm nháp.
 Đáp án: ; 
+ Đọc yêu cầu , tìm cách so sánh
+ 1 hs nêu.
+ 2 hs làm bảng phụ, lớp làm nháp.
+ 1 hs đọc yêu cầu.
+ HS làm vở, 2 hs làm bảng phụ.
+ Đáp án: a/ ; b/ ; c/ ; d/
Tiết 5
KHOA HỌC
 CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? 
 I. Mục tiêu:
 - HS nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
 -Đảm nhận được trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé. Biết cảm thông chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
 II. Chuẩn bị:
 - 	Thầy: Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập 
 - 	Trò : SGK 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Bài cũ: 
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ + TLCH.
+2 hs lần lượt đọc ghi nhớ + TLCH.
- Nhận xét - ghi điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp 
- Chỉ và nói nội dung từng hình (SGK )
+ Bước 2: Làm việc theo cặp
- Thảo luận câu hỏi: 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Học sinh trình bày kết quả làm việc. 
- Yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? 
Ÿ Giáo viên chốt: 
* Hoạt động 2 : (Thảo luận cả lớp )
+ Bước 1:
- Y/cầu HS quan sát hình 5, 6, 7/13 SGK và nêu nội dung của từng hình.
+ Bước 2:
+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?
+ GV kết luận .
* Hoạt động 3: Đóng vai 
+ Bước 1: Thảo luận cả lớp 
- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13 
+Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? 
- Học sinh thảo luận và trình bày suy nghĩ
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển 
+ Bước 3: Trình diễn trước lớp 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- 2 nhóm lên trình diễn
- Các nhóm khác xem, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với người phụ nữ có thai. 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? 
- Học sinh thi đua kể tiếp sức. 
- Dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì ” 
- Nhận xét tiết học 
TIẾT 3 MĨ THUẬT
 VẼ TRANH - ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
 I/ MỤC TIÊU: 
HS nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh về nh trường để vẽ tranh. Biết cách vẽ tranh về đề tài trường em . Hs vẽ được tranh về đề tài trường em.
* Sắp xếp hình vẽ cn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
 Một số tranh ảnh về nhà trường.
Tranh sưu tầm về trường học, vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định : 2/ KTBC: 
2/ Bài mới: giới thiệu bài - ghi tựa bài 
Họat động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Gv giới thiệu tranh và gợi ý hs cách thể hiện đề tài nhà trường.
- Ví dụ: khung cảnh chung của trường; cổng trường, sân trường, cây cối, các dãy nhà..
- Kể tên một số hoạt động ở trường?
- Nêu một số câu hỏi gợi ý để HS trả lời để tìm nội dung nổi bật cần vẽ trong tranh.
Họat động 2: Cách vẽ tranh
 - Cho HS xem hình tham khảo ở SGK và ở bộ ĐDDH .
Gv yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh về trường của mình( vẽ cảnh nào? Có những gì?)
Gv gợi ý HS cách vẽ tranh:
Chú ý các hình ảnh chính, phụ có trọng tâm.
Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh,; các hình ảnh cần đơn giản, không nên vẽ nhiều chi tiết rườm rà
Họat động 3: Thực hành
- Gợi ý HS tìm ra cách thể hiện khác nhau để mỗi em vẽ được bức tranh đơn giản, đúng đề tài.
- Gợi ý về sủ dụng màu vẽ búc tranh cho hợp lí màu.
- Quan sát hướng dẫn giúp đỡ cá nhân.
- Nhắc nhở cách sắp xếp hình ảnh cân đối có mảng chính mảng phụ, có trọng tâm.
 Hoạt động 4: Đánh giá 
- Thu bài 6 bài trưng bày trên bảng lớp.
- Y/cầu hs nhận xét, đánh giá, bình chọn.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GDHS:
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học 
- Về nhà sưu tầm tranh thiếu nhi.
- Quan sát khối hộp và khối cầu.
- HS quan sát và thực hiện
- 2 em kể lại
-Trả lời các câu hỏi .
- Nhớ lại một số hình ảnh hoạt động ở trường kể cho cả lớp nghe.
- Y/cầu hs nêu ý định vẽ bức tranh của mình.
- Nhận xét , bình chọn tranh của bạn và rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.
Tiết 3 ĐẠO ĐỨC 	 
 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
 I. Mục tiêu: 
	-HS biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
 - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. Có kĩ năng tư duy phê phán
	- Biết ra quyết định và kiên định với ý kiến đúng của mình. 
 II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi.Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ. 
- 	Học sinh: SGK 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Em là học sinh Lớp 5
- Y/cầu hs nêu ghi nhớ 
- 1 học sinh 
- Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào?
- 2 học sinh
2. Giới thiệu bài mới: 
* HĐ 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức “
+ Y/cầu hs đọc câu chuyện.
- 1 hs đọc câu chuyện
- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm
- Tóm tắt ý chính từng câu hỏi: 
- Nhóm thảo luận, trao đổi .
1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý?
2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
® trình bày phần thảo luận 
3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ? Vì sao?
- Các nhóm khác bổ sung
* HĐ 2: Học sinh làm bài tập 1
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Làm bài tập cá nhân
- Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, g) 
_GV kết luận .
- 1 bạn làm trên bảng nhỏ 
- Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, g chưa? Vì sao?
* HĐ 3: Bày tỏ thái độ
- Nêu yêu cầu BT 2. SGK
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- GV kết luận : Tán thành ý kiến (a), (đ) ; không tán thành ý kiến (b), (c), (d)
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
* HĐ 4: Củng cố
- Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì?
- Cả lớp trao đổi
- Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình?
- Nhận xét, Y/cầu hs đọc ghi nhớ (sgk).
+ GDHS:
- Rút ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
- Dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị một mẩu chuyện về tấm gương của một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình. 
- Nhận xét tiết học 
Ngày soạn:4/9/2011 Thứ ba, ngày 6 tháng 9 năm 2011
Tiết 3 CHÍNH TẢ (nhớ – viết)	 
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu: 
	- HS viết đúng CT, trình bày đúng một đoạn văn xuôi.
 - Chép đúng vần của từng tiếng trong dòng thơ và mô hình cấu tạo vần (BT2); biết cách đặt dấu thanh ở âm chính. 
 - HS khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- 	GV: SGK, phấn màu 
- 	HS: SGK, vở 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra mô hình tiếng có các tiếng: Thảm họa, khuyên bảo, xoá đói, quê hương toả sáng.
- HS điền tiếng vào mô hình ở bảng phụ.
- Nhận xét.
Ÿ Nhận xét 
2. Giới thiệu bài mới: 
* HĐ 1: HDHS nhớ - viết 
- Y/cầu hs đọc bài viết + thảo luận TLCH.
- 1 hs đọc yêu cầu bài. 
- Y/cầu hs nêu từ khó viết, dễ viết sai.
- Y/cầu hs viết bảng, 2 hs viết bảng lớp.
- HDHS viết bài vào vở.
- 2 hs đọc thuộc lòng đoạn văn.
+ Nêu từ khó viết, dễ viết sai.
+ HS viết bảng, 2 hs viết bảng lớp.
- HS viết bài vào vở.
+ Y/cầu hs soát lỗi.
- Chấm 6 bài. 
- HS soát lỗi.
- Từng cặp hs đổi vở và sửa lỗi cho nha ... n xét, bình chọn.
- Dặn dò: 
- Về nhà làm bài + học ôn các kiến thức vừa học 
- Chuẩn bị: Ôn tập và giải toán 
- Nhận xét tiết học 
 Tiết 6 LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
 I. Mục tiêu: 
 - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).
 -Dựa theo ý một khổ thơ trong bài sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3).
 * HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
 - 	GV: Phiếu photo nội dung bài tập 1 , bảng phụ.
 - 	HS: Tranh vẽ, từ điển 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân” 
- Y/cầu học sinh sửa bài tập. 
- 2 học sinh sửa bài 3, 4b
Ÿ Nhận xét – ghi điểm 
2. Giới thiệu bài mới: 
* HĐ : Hướng dẫn làm bài tập 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1. 
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
Ÿ Chốt lại.
- Học sinh làm bài, trao đổi nhóm
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
Ÿ Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. 
- Phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
- Thảo luận nhóm ý nghĩa của các câu thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải thích ý nghĩa chung cho các câu thành ngữ, tục ngữ. 
Ÿ Chốt lại:
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
Ÿ Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3.
+ 1 học sinh đọc bài 3.
Ÿ Gợi ý: 
- Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu”
Ÿ Nhận xét, tuyên dương. 
- HS trình bày.
* Hoạt động 5: Củng cố 	
- Tổ chức cho hs thi đua tìm những tục ngữ cùng chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta. 
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ GDHS:
- Học sinh liệt kê vào bảng từ 
- Dán lên bảng lớp 
- Đọc - giải nghĩa nhanh 
- Học sinh tự nhận xét 
- Dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp bài 3 
- Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
Ngày soạn:7/9/2011 Thứ sáu, ngày 9 tháng 9 năm 2011
Tiết 6 TẬP LÀM VĂN	 
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu: 
 - HS nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cơn mưa đã lập trong tiết trước,viết một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí(BT2).
* HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
II. Chuẩn bị: 
- 	Trò : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. 
-2 hs lần lượt đọc dàn bài văn miêu tả.
Ÿ Nhận xét, ghi điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: 
Ÿ Bài 1: 
- Y/cầu hs đọc bài tập.
- Y/cầu hs thảo luận nhóm bàn TLCH.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. 
- Nối tiếp nhau đọc nội dung chính từng đoạn. 
+ Chốt ý:
Đ1:Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay. 
Đ 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. 
Đ3: Cây cối sau cơn mưa. 
Đ 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. 
- Học sinh làm việc cá nhân. 
- Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp. 
- Lần lượt học sinh đọc bài làm. 
Ÿ Bài 2 
+ Y/cầu hs đọc yêu cầu bài tập 2.
- HD hs làm bài.
- Y/cầu hs đọc bài văn đã làm xong.
- Nhận xét, sửa sai, tuyên dương, ghi điểm.
+ 1 hs đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
+ 3 hs lần lượt đọc bài làm.
- Nhận xét, bình chọn.
* HĐ 3: Củng cố 	
Ÿ Giáo viên nhận xét 
+ GDHS:
- Bình chọn đoạn văn hay 
- Dặn dò: 
-Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa.
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” 
- Nhận xét tiết học 
 Tiết 15 TOÁN	 
 ÔN TẬP GIẢI TOÁN 
 I. Mục tiêu: 
 - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. 
 - Làm được bài tập 1.
 II. Chuẩn bị: 
 - Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
 - Trò: SGK, nháp 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập chung 
+Y/cầu hs làm bài tập.
- 2 hs lên bảng làm bài tập. 
Ÿ Nhận xét - ghi điểm 
2. Giới thiệu bài mới: 
* HĐ 1: HD hs ôn tập 
- Hoạt động nhóm bàn 
Ÿ Bài 1a:
- Gợi ý cho học sinh thảo luận.
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- Trả lời, mỗi học sinh nêu một bước 
- HD hs làm bài. 
- 1 hs đọc đề - Phân tích và tóm tắt
-Nêu cách làm, chọn cách làm hợp lý .
Ÿ Nhận xét 
- Lớp nhận xét
Ÿ Chốt lại cách tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó.
* HĐ 2: 
Ÿ Bài 1b: 
- Gợi ý của giáo viên
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- Trả lời, mỗi học sinh nêu một bước.
+ Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì?
- Học sinh trả lời 
- HS làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
- HD hs làm bài.
- 1 hs đọc đề - Phân tích và tóm tắt
- Nêu cách làm, chọn cách làm hợp lý .
Ÿ Nhận xét, chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
- HS làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
* HĐ 5: Củng cố 
- Y/cầu hs nhắc lại cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số đó. 
+ GDHS:
- Thi đua giải nhanh
- Dặn dò: 
- Làm bài 2, 3 ở nhà. 
- Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung về giải toán 
- Nhận xét tiết học 
 Tiết 3 ĐỊA LÍ 	 
 KHÍ HẬU
 I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số đặc điểm của khí hậu Việt Nam:
 + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. 
 + Có sự khác nhau giữa 2 miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn ; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt.
 + Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của ND ta, ảnh hưởng tích cực: cây xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,
 -Khí hậu Bắc – Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ(lược đồ). 
 - Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam.
- 	HS: Quả địa cầu - Tranh ảnh về hậu quả của lũ lụt hoặc hạn hán. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Địa hình và khoáng sản 
Yêu cầu hs đọc ghi nhớ + TLCH.
Ÿ Nhận xét – ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
1 .Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
* HĐ 1: (làm việc theo nhóm)
+ Tổ chức cho các nhóm thảo luận : 
- Quan sát lược đồ, thảo luận. 
- Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu? 
- 2 hs lên chỉ bản đồ. 
- Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? 
- HS trình bày.
- Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? 
-Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta .
 - Y/cầu hs hoàn thành bảng sau hướng gió ( bảng phụ).
+ Nhận xét, y/cầu hs lên chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên Bản đồ Khí hậu VN.
+ 2 Học sinh chỉ bản đồ.
- Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ để rèn luyện kĩ năng xác lập mối quan hệ địa lí. 
- T/luận và thi điền vào sơ đồ.
- Giải thích .
* Kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa .
2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau
* Hoạt động 2: (làm việc nhóm bàn)
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Treo bản đồ tự nhiên Việt Namvà giới thiệu. 
- Lên chỉ dãy núi Bạch Mã.
- Phát phiếu học tập
- Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền B và miền Nam về: 
- Làm việc nhóm để trả lời.
+ Sự chênh lệch nhiệt độ trong tháng 1 và 7. + Các mùa khí hậu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Vì sao có sự khác nhau đó?
- Chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa đông và nơi nóng quanh năm. 
- Học sinh chỉ 
Ÿ Nhận xét, chốt ý: Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn ; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa và mùa khô rõ rệt. 
3. Ảnh hưởng của khí hậu
* HĐ 3: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp 
- Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của ND ta? 
- HS trình bày.
Ÿ Nhận xét, đánh giá, giáo dục tư tưởng. 
* HĐ 4: Củng cố 	
- Yêu cầu hs điền mũi tên vào sơ đồ .
+ GDHS:
- T/luận và thi điền vào sơ đồ.
- Giải thích sơ nét 
- Dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: “Sông ngòi” 
- Nhận xét tiết học 
 TIẾT 3 SINH HOẠT
 I. MỤC TIÊU:
 + Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới.
 + Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 + Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
 II. CHUẨN BỊ:
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 4.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
* Y/cầu học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 4.
+ Đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+ Ra, vào lớp xếp hàng, hát đầu và giữa giờ.
+Truy bài trước giờ vào lớp.
- Giữ gìn VS chung, Bỏ rác đúng nơi quy định.
+ Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu )
- Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ)
 - Thực hiện tốt TD giữa giờ.
+ Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
+GV hs chơi trò chơi .
* Các tổ trpưởng lần lượt báo cáo 
* Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của lớp .
- Học sinh thực hiện
Ngày tháng9 năm 2011
CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT
..
.
..
.
 GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Thị Kim Xuyến
 TIẾT 3 SINH HOẠT
 I. MỤC TIÊU:
 + Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới.
 + Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 + Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
 II. CHUẨN BỊ:
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 4.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
* Y/cầu học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 4.
+ Đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+ Ra, vào lớp xếp hàng, hát đầu và giữa giờ.
+Truy bài trước giờ vào lớp.
- Giữ gìn VS chung, Bỏ rác đúng nơi quy định.
+ Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu )
- Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ)
 - Thực hiện tốt TD giữa giờ.
+ Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
+GV hs chơi trò chơi .
* Các tổ trpưởng lần lượt báo cáo 
* Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của lớp .
- Học sinh thực hiện
Ngày tháng9 năm 2011
CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT
..
.
..
.
 GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Thị Kim Xuyến

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc