TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
( Tích hợp GDMT )
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ (người ông).
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
- Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
- Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh .
GDMT: - Biết yêu thích cây trồng.
- Thích trồng cây cho đẹp nhà.
- Có ý thức bảo vệ cây cối, bảo vệ môi trường xung quanh.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ phóng to.
+ HS: SGK.
TUẦN 11 NGÀY TT MÔN TPPCT BÀI DẠY Thứ 2 25/10 1 2 3 4 5 Hát nhạc Tập đọc Toán K/ học Đạo đức 21 51 21 11 Chuyện một khu vườn nhỏ (Tích hợp MT) Luyện tập Ôn tập: Con người và sức khỏe (t2) Kính già, yêu trẻ Thứ 3 26/10 1 2 3 4 5 6 Chính tả Toán Anh văn LTVC Lịch sử Kĩ thuật 11 52 21 11 11 Luật Bảo vệ môi trường (Tích hợp MT) Trừ hai số thập phân Đại từ xưng hô Ôn tập:Hơn 80 năm chống thực dân pháp(1858 – 1945) Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống (Tích hợp MT) Thứ 4 27/10 1 2 3 4 5 6 Anh văn Thể dục K/chuyện Toán Tập đọc HĐNK 11 53 22 11 Người đi săn và con nai (Tích hợp MT) Luyện tập Tiếng vọng (Tích hợp MT) Thứ 5 28/10 1 2 3 4 5 6 TLV Tin học Toán LTVC K/học Mĩ thuật 21 54 22 22 11 Trả bài văn tả cảnh Luyện tập chung Quan hệ từ Tre, mây, song (Tích hợp MT) VTTĐT: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Thứ 6 29/10 1 2 3 4 5 6 Thể dục Tin học TLV Toán Địa lí SHTT 22 55 11 11 Luyện tập làm đơn Nhân một số thập phân với một số tự nhiên Lâm nghiệp và thủy sản (Tích hợp MT) TUẦN 11 Ngày soạn:29/10/2011 Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011 Tiết 21 TẬP ĐỌC CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ ( Tích hợp GDMT ) I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ (người ông). - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. - Trả lời được các câu hỏi trong sgk. - Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh . è GDMT: - Biết yêu thích cây trồng. Thích trồng cây cho đẹp nhà. Có ý thức bảo vệ cây cối, bảo vệ môi trường xung quanh. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ phóng to. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ:. Kiểm tra Nhận xét bài kiểm tra. 3. Giới thiệu bài mới: - Giới thệu chủ đề. * HĐ 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Yêu cầu học sinh chia đoạn. (3 đoạn) - Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn - 1 học sinh đọc bài. - Chia đoạn. + HS đọc nối tiếp đoạn - Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai. - Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn. - Nêu và đọc từ khó. + HS đọc nối tiếp đoạn Đọc toàn bài. * HĐ 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc từng đoạn . - Y/cầu hs thảo luận + TLCH. - Lần lượt đọc từng đoạn. - HS thảo luận + TLCH. Nhận xét, chốt ý từng đạn. -Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài - Cả tổ thi đua nêu lên đại ý Chốt ý nghĩa: - Y/cầu hs đọc ý nghĩa. * HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. - Đọc mẫu đoạn 3. - Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc. - Y/cầu hs đọc theo nhóm. + Nhận xét, tuyên dương. - 2 hs đọc ý nghĩa. - Nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc. - Đọc theo nhóm. + Nhận xét, bình chọn. * HĐ 4: Củng cố - Thi đua: Đọc diễn cảm toàn bài. - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) Nhận xét, tuyên dương. + GDMT: - Dặn dò: - Chuẩn bị: “Tiếng vọng” - Nhận xét tiết học Tiết 51 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết : - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất . - So sánh các số thập phân , giải bài toán với các số thập phân. - Làm được các BT: 1; 2(a, b) ; 3(cột 1); 4. - HS khá, giỏi làm được cả BT2,3. - GD học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu - Bảng phụ + HS: Vở , bảng con - SGK – nháp. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân. - Y/cầu hs làm BT. - Nhận xét – ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. v Hoạt động 1: HD hs kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, áp dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh. * Bài 1: HD hs nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân. + Y/cầu hs nêu cách làm. - Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 2(a,b) - Y/cầu hs đọc BT. + Yêu cầu hs nêu tính chất áp dụng cho bài tập. Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số. (a + b) + c = a + (b + c) - Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân. * Bài 3(cột 1) - Y/cầu hs nêu lại cách so sánh các số thập phân. - Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 4: - Y/cầu hs đọc đề, phân tích, tóm tắt BT. - Y/cầu hs làm vở, 1 hs làm bảng phụ. - Chấm 6 vở , nhận xét. • v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. Tổ chức cho hs thi đua tính nhanh. Nhận xét, tuyên dương. - Dặn dò: Dặn dò: Làm bài nhà 2, 4/ 52. Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”. Nhận xét tiết học Hát 2 Học sinh làm bài. - Lớp nhận xét. - 1 hs nêu lại cách tính tổng nhiều STP + HS nêu cách làm. - HSlàm nháp, 2 hs làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai. - 1 Học sinh đọc đề. - HSlàm nháp, 2 hs làm bảng phụ. – So sánh với kết quả trên bảng. - Nhận xét, sửa sai. + 2 hs nêu lại cách so sánh các STP. - Làm sgk, 2 hs làm bảng phụ. - 1 hs đọc đề, phân tích, tóm tắt BT. - HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ. - Nhận xét. Học sinh thi đua giải nhanh. Tính: 4,1 + 13,6 + 6,4 + 15,9 Tiết 21 KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2) I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức về: Cách phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A và HIV/ AIDS. - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Các sơ đồ trong SGK, bảng phụ. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1). Y/cầu hs TLCH. Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”. * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. Chọn ra 2 học sinh (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm), Không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 học sinh sẽ bị “Lây bệnh”. - Yêu cầu hs tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này. * Bước 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận. - Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh? • Em hiểu thế nào là dịch bệnh? • Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết•? ® Nhận xét, kết luận: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS v Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động. - Y/cầu hs vẽ tranh. - HD hs. - Y/cầu hs trưng bày tranh. - Nhận xét, tuyên dương. v Hoạt động 3: Củng cố. Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ? Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp. - Dặn dò: Xem lại bài + vận dụng những điều đã học. Chuẩn bị: Tre, Mây, Song. Nhận xét tiết học . Hát - 2 hs lần lượt trình bày. - Nhận xét. Mỗi học sinh hỏi cầm giấy, bút. • Lần I: đi bắt tay 2 bạn rối ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1). • Lần II: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2). • Lần III: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3). Những bạn bị bệnh đứng thành nhóm. - Làm việc cá nhân 3hs trình bày sản phẩm của mình với cả lớp. 2 hs trình bày. Nhận xét. Tiết 11 Mỹ thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI : NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 – 11 I. MỤC TIÊU : - Hiểu cách chọn nội dung, cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam .. - Vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam . * Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. CHUẨN BỊ : - Một số tranh , ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam . - Bút chì , tẩy , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Vẽ tranh đề tài : Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 . Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài . - Yêu cầu HS kể lại những hoạt động kỉ niệm ngày Nhà giáo VN 20 – 11 của trường , lớp mình . - Gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh về ngày này . - Yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ . Hoạt động lớp . - Theo dõi . Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh . - Giới thiệu một số bức tranh và hình tham khảo trong SGK để HS nhận ra cách vẽ . - Vẽ lên bảng để gợi ý cách vẽ . - Nhắc HS không vẽ quá nhiều hình ảnh hoặc vẽ quá nhỏ sẽ làm bố cục tranh rườm rà , vụn vặt . Hoạt động lớp . - Nêu : Vẽ hình hình ảnh chính trước , hình ảnh phụ sau ; vẽ màu tươi sáng . - Nhận xét các bức tranh , hình tham khảo để nhận ra các hình ảnh phụ , cách sử dụng màu sắc để tranh sinh động , tươi vui . Hoạt động 3 : Thực hành . - Gợi ý HS tìm nội dung khác nhau về đề tài này . - Đến từng bàn gợi ý thêm về cách vẽ Hoạt động lớp , cá nhân . - Vẽ bức tranh vào vở . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . - Chọn một số bài , gợi ý HS nhận xét, xếp loại . - Nhận xét chung , khen những em làm bài tốt . 4. Củng cố - Dặn dị : - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS yêu quý và kính trọng thầy , cô giáo . - Nhận xét tiết học . Hoạt động lớp . - Xếp loại bài theo ý thích . Tiết 12 ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ ( Tiết 1) (Tích hợp kĩ năng sống) I. Mục tiêu: - Biết vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già, trẻ em. - Biết ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan đến người già, trẻ em. - Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. - Nêu được những hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người gà, yêu thương em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. II. Phương tiện dạy học GV : Tranh, bảng phụ, phiếu học tập, thẻ màu. HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Khởi động: * KTbài cũ: Đọc ghi nhớ. Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn. Nhận xét, đánh giá. 1. Khám phá. v HĐ 1: - Quan sát tranh. - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Nội dung bức trnh nói lên điều gì? - Nhận xét – chốt ý. 2. Kết nối v HĐ 2: Tìm hiểu nội dung câu chuyện” Sau đêm mưa”. MT: HS cần phải biết giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của viêc giúp đỡ người già, em nhỏ. * Y/cầu HS đóng vai theo nội dung truyện “Sau đêm mưa”. HD hs đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện. Nhận xét – tuyên dương. - Y/cầu hs thảo luận (nhóm đôi) TLCH * Các bạn HS trong câu chuyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé ? * Tại sao bà cụ cảm ơn các bạn ? * Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn ? - Nhận xét, kết luận HD rút ra nghi nhớ (treo b ... 1: HD hs nắm được cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Nêu ví dụ 1: Y/cầu hs đọc BT. HD hs phân tích, nêu cách giải. Y/cầu hs đổi ra đơn vị dm rồi tính. Y/cầu hs làm nháp, 1 hs làm bảng lớp. - Nhận xét, chốt lại cách tính. Giới thiệu VD 2: - Y/cầu hs tính nháp, 1 hs làm bảng lớp - Nhận xét, chốt lại cách nhân - dán ghi nhớ lên bảng. - Y/cầu hs đọc kết luận. v Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: • Y/cầu hs đọc đề. Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. • - Nhận xét, sửa sai. *Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề, phân tích, tóm tắt, nêu cách giải. Y/cầu hs làm vở, 1 hs làm bảng phụ.. + Chấm 6 vở, nhận xét, sửa sai. v Hoạt động 3: Củng cố. Y/cầu hs nêu lại cách nhân cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. + Tổ chức cho hs thi đua giải toán nhanh. Nhận xét, tuyên dương. Dặn dò: Làm bài nhà 1, 2. Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000. Nhận xét tiết học Hát - 3 hs làm bảng lớp, HS làm nháp. - Nhận xét, sửa sai. Học sinh đọc đề - Phân tích đề. + Học sinh thực hiện phép tính. Học sinh thực hiện ví dụ 2. 1 học sinh thực hiện trên bảng. 3 hs đọc kết luận.. + 1 Học sinh đọc đề. - HS làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. • - Nhận xét, sửa sai. - 1 Học sinh đọc đề – phân tích. HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ.. + Nhận xét, sửa sai. - 2 hs nêu lại. - Thi đua 2 dãy - Lớp nhận xét. Tiết 11 ĐỊA LÍ LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN (GD – tiết kiệm năng lượng) I. Mục tiêu: + Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản của nước ta: - Lâm ngiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản; phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ , lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản. + Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản. + Thấy được sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi đó. + Nêu các biện pháp nước ta đã thực hiện để bảo vệ rừng. - HS khá, giỏi Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dan có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng. II. Chuẩn bị: + GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp. + HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Nông nghiệp ”. - Y/cầu hs đọc ghi nhớ, TLCH. Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Lâm nghiệp và thủy sản”. 1. Lâm nghiệp v Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) Y/cầu hs đọc thông tin (sgk) Y/cầu hsTLCH. ® Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác . v Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung 1. *Bước 1 : _GV gợi ý : So sánh các số liệu để rút ra Nhận xét về sự thay đổi của tổng DT Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT rừng trồng b) Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng *Bước 2 : _GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời _Kết luận : Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức. Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ. 2. Ngành thủy sản v Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) - Y/cầu hs đọc thông tin, quan sát tranh. + Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ? + Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản ® Kết luận: v Hoạt động 5: Củng cố. - Y/cầu hs đọc ghi nhớ. - GDHS: - dặn dò: Dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị: “Công nghiệp”. Nhận xét tiết học. + Hát •- 3 hs lần lượt đọc ghi nhớ. • + Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK. + Nhắc lại. + Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/ SGK. _HS quan sát bảng số liệu và TLCH + Học sinh thảo luận và TLCH. + Trình bày. + Bổ sung. - Trình bày kết quả + Quan sát lược đồ (hình 2 và trả lời câu hỏi/ SGK). + Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những nơi còn nhiều rừng, điểm chế biến gỗ. + Quan sát biểu đồ/90 và trả lời câu hỏi. + Trình bày kết quả + Nhắc lại. + 2 hs đọc ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Y /cầu hs làm BT. + Nhận xét – ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nhân một STP với một số TN. v HĐ 1: HD hs nắm được cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Nêu ví dụ 1: Y/cầu hs đọc BT. HD hs phân tích, nêu cách giải. Y/cầu hs đổi ra đơn vị dm rồi tính. Y/cầu hs làm nháp, 1 hs làm bảng lớp. - Nhận xét, chốt lại cách tính. Giới thiệu VD 2: - Y/cầu hs tính nháp, 1 hs làm bảng lớp - Nhận xét, chốt lại cách nhân - dán ghi nhớ lên bảng. - Y/cầu hs đọc kết luận. v Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: • Y/cầu hs đọc đề. Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. • - Nhận xét, sửa sai. *Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề, phân tích, tóm tắt, nêu cách giải. Y/cầu hs làm vở, 1 hs làm bảng phụ.. + Chấm 6 vở, nhận xét, sửa sai. v Hoạt động 3: Củng cố. Y/cầu hs nêu lại cách nhân cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. + Tổ chức cho hs thi đua giải toán nhanh. Nhận xét, tuyên dương. Dặn dò: Làm bài nhà 1, 2. Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000. Nhận xét tiết học Hát - 3 hs làm bảng lớp, HS làm nháp. - Nhận xét, sửa sai. Học sinh đọc đề - Phân tích đề. + Học sinh thực hiện phép tính. Học sinh thực hiện ví dụ 2. 1 học sinh thực hiện trên bảng. 3 hs đọc kết luận.. + 1 Học sinh đọc đề. - HS làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. • - Nhận xét, sửa sai. - 1 Học sinh đọc đề – phân tích. HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ.. + Nhận xét, sửa sai. - 2 hs nêu lại. - Thi đua 2 dãy - Lớp nhận xét. Tiết 11 ĐỊA LÍ LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN (GD – tiết kiệm năng lượng) I. Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Y /cầu hs làm BT. + Nhận xét – ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nhân một STP với một số TN. v HĐ 1: HD hs nắm được cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Nêu ví dụ 1: Y/cầu hs đọc BT. HD hs phân tích, nêu cách giải. Y/cầu hs đổi ra đơn vị dm rồi tính. Y/cầu hs làm nháp, 1 hs làm bảng lớp. - Nhận xét, chốt lại cách tính. Giới thiệu VD 2: - Y/cầu hs tính nháp, 1 hs làm bảng lớp - Nhận xét, chốt lại cách nhân - dán ghi nhớ lên bảng. - Y/cầu hs đọc kết luận. v Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: • Y/cầu hs đọc đề. Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. • - Nhận xét, sửa sai. *Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề, phân tích, tóm tắt, nêu cách giải. Y/cầu hs làm vở, 1 hs làm bảng phụ.. + Chấm 6 vở, nhận xét, sửa sai. v Hoạt động 3: Củng cố. Y/cầu hs nêu lại cách nhân cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. + Tổ chức cho hs thi đua giải toán nhanh. Nhận xét, tuyên dương. Dặn dò: Làm bài nhà 1, 2. Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000. Nhận xét tiết học Hát - 3 hs làm bảng lớp, HS làm nháp. - Nhận xét, sửa sai. Học sinh đọc đề - Phân tích đề. + Học sinh thực hiện phép tính. Học sinh thực hiện ví dụ 2. 1 học sinh thực hiện trên bảng. 3 hs đọc kết luận.. + 1 Học sinh đọc đề. - HS làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. • - Nhận xét, sửa sai. - 1 Học sinh đọc đề – phân tích. HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ.. + Nhận xét, sửa sai. - 2 hs nêu lại. - Thi đua 2 dãy - Lớp nhận xét. Tiết 11 ĐỊA LÍ LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN (GD – tiết kiệm năng lượng) I. Mục tiêu: + Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản của nước ta: - Lâm ngiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản; phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ , lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản. + Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản. + Thấy được sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi đó. + Nêu các biện pháp nước ta đã thực hiện để bảo vệ rừng. - HS khá, giỏi Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dan có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng. II. Chuẩn bị: + GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp. + HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Nông nghiệp ”. - Y/cầu hs đọc ghi nhớ, TLCH. Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Lâm nghiệp và thủy sản”. 1. Lâm nghiệp v Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) Y/cầu hs đọc thông tin (sgk) Y/cầu hsTLCH. ® Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác . v Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung 1. *Bước 1 : _GV gợi ý : So sánh các số liệu để rút ra Nhận xét về sự thay đổi của tổng DT Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT rừng trồng b) Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng *Bước 2 : _GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời _Kết luận : Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức. Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ. 2. Ngành thủy sản v Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) - Y/cầu hs đọc thông tin, quan sát tranh. + Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ? + Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản ® Kết luận: v Hoạt động 5: Củng cố. - Y/cầu hs đọc ghi nhớ. - GDHS: - dặn dò: Dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị: “Công nghiệp”. Nhận xét tiết học. + Hát •- 3 hs lần lượt đọc ghi nhớ. • + Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK. + Nhắc lại. + Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/ SGK. _HS quan sát bảng số liệu và TLCH + Học sinh thảo luận và TLCH. + Trình bày. + Bổ sung. - Trình bày kết quả + Quan sát lược đồ (hình 2 và trả lời câu hỏi/ SGK). + Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những nơi còn nhiều rừng, điểm chế biến gỗ. + Quan sát biểu đồ/90 và trả lời câu hỏi. + Trình bày kết quả + Nhắc lại. + 2 hs đọc ghi nhớ. cc
Tài liệu đính kèm: