Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 12

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 12

TẬP ĐỌC

 MÙA THẢO QUẢ

 I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tà hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

 - Hiểu nội dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.

. - Trả lời được các câu hỏi trong sgk.

 - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vât sinh động.

 - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường.

 II. Phương tiện dạy - học

 + GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

 + HS: SGK.

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
NGÀY
TT
MÔN
TPPCT
BÀI DẠY
Ghi chú
Thứ 2
1/11
1
2
3
4
5
Hát nhạc
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
23
56
23
12
Mùa thảo quả
Nhân một STP với 10, 100, 1000 , 
Sắt, gang, thép 
Kính già, yêu trẻ (tiết 1 +2) 
Tích hợp MT
Tích hợp KN sống
Thứ 3
2/11
1
2
3
4
5
6
Chính tả
Toán
Anh văn
LTVC
Lịch sử
Kĩ thuật
12
57
23
12
12
(ngh – v) Mùa thảo quả
Luyện tập 
MRVT: Bảo vệ môi trường 
Vượt qua tình thế hiểm nghèo 
Cắt, khâu, thêu tự chọn
Tích hợp MT
Thứ 4
3/11
1
2
3
4
5
Anh văn
Thể dục
Kể chuyện
Toán
Tập đọc
12
58
24
Kể chuyện đã nghe hoặc đã đọc 
Nhân một STP với một số thập phân
Hành trình của bầy ong 
Tích hợp MT
Thứ 5
4/11
1
2
3
4
5
6
TLV
Tin học
Toán
LTVC
Khoa học
Mĩ thuật
23
59
24
24
12
Cấu tạo văn tả người
Luyện tập 
Luyện tập về quan hệ từ 
Đồng và hợp kim của đồng 
VTM: Mẫu vẽ có hai mẫu vật
Tích hợp MT 
Tích hợp MT
Thứ 6
5/11
1
2
3
4
5
6
Thể dục
Tin học
TLV
Toán
Địa lí
SHTT
24
60
12
12
L/ tập tả người (QS và chọn lọc chi tiết)
Luyện tập 
Công nghiệp 
Tộng hợp
Tích hợp MT
 TUẦN: 12 
 Ngày soạn: 5/11/2011 Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2011
 Tiết 23 TẬP ĐỌC 	
 MÙA THẢO QUẢ 
 I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tà hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.	
	 - Hiểu nội dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
.	 - Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
 - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vât sinh động.
 - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường.
 II. Phương tiện dạy - học
 + GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
 + HS: SGK.
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Tiếng vọng 
Ÿ Nhận xét bài kiểm tra.
3. Bài mới: 
- Giới thệu chủ đề.
* HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. (3 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn.
- Nêu và đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
Ÿ Đọc toàn bài.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TLCH.
- Lần lượt đọc từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đạn. 
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài
- Cả tổ thi đua nêu lên đại ý 
Ÿ Chốt ý: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
* HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, bình chọn.
* HĐ 4: Củng cố
- Thi đua: Đọc diễn cảm toàn bài. 
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ GDHS:
- Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”
- Nhận xét tiết học 
Tiết 56 TOÁN 	
 NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 ,
 I. Mục tiêu:
	 - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, 
	 - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 - Làm được các BT: 1, 2.
 - HS khá, giỏi làm được BT3.
	- Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. Phương tiện dạy - học
 - GV: Phấn màu - Bảng phụ 
 - HS: Vở , bảng con - Sách giáo khoa - Nháp 
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Y/cầu hs làm bài tập.
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Nhân STP với 10, 100, 1000, 
v	HĐ 1: HD hs nắm được cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
Nêu ví dụ 
_ Y/cầu hs nêu kết quả:4,569 ´ 10 ; 2,495 ´ 100; 37,56 ´ 1000
- Yêu cầu hs nêu cách nhân.
 – Nhận xét – kết luận.
v	HĐ 2: Thực hành 
	*Bài 1:
Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
GV giúp HS nhận dạng BT :
+Cột a: gồm các phép nhân mà các STP chỉ có 1 chữ số. 
+Cột b và c: gồm các phép nhân mà các STP có 2 hoặc 3 chữ số ở phần thập phân 
	*Bài 2:
- Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm
_Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo
*Bài 3:
- Y/cầu hs đọc , phân tích, tóm tắt, nêu cách giải.
- Y/cầu hs làm vở, 1 hs làm bảng lớp.
 - Chấm 4 vở – nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc.
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”.
Nhận xét - tuyên dương.
- Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học 
Hát 
- 2 hs làm BT.
- 2 hs nêu cách nhân 1 STP với 1 STN.
- Ghi kết quả vào bảng con.
Nhận xét giải thích cách làm - giải thích bằng phép tính đọc ® (so sánh) kết luận.
Học sinh thực hiện.
 	Lưu ý:	37,56 ´ 1000 = 37560
Lần lượt nêu kết luận.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
- 1 Học sinh đọc đề.
HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đv đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy .
- Học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích đề - nêu tóm tắt.
+ hs làm vở, 1 hs làm bảng lớp.
-Dãy A cho đề dãy B trả lời và ngược lại.
Lớp nhận xét. 
 Tiết 23 KHOA HỌC	
 SẮT, GANG, THÉP
(Tích hợp MT)
 I. Mục tiêu:
 - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
 * Biết:Sắt, gang, thép không phải là nguồn tài nguyên vô tận, cần phải khai thác nguồn tài nguyên này một cách hợp lí
 - GD hs ý thức bảo quản đồ dùng bằng sắt, gang, thép trong nhà .
 - Nêu được một số ứng dụng trong đời sống của sắt, gang, thép.
 - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
 II. Phương tiện dạy - học
 - GV: vật thật ( dao, kéo, đinh, dây thép (cũ và mới),	
 - HS: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tre, mây, song.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	 Sắt, gang, thép.
v	Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
- Phát phiếu hộc tập.
+ So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn có nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của chúng.
+So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào nặng hơn.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Nhận xét, chốt lại.
v	Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Bước 1: 
_GV giảng : 
 *Bước 2: (làm việc nhóm đôi)
_Yêu cầu HS quan sát các H 48, 49 SGK và nêu câu hỏi :
+ Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ?
v Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận.
- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?
® Giáo viên chốt. 
* Sắt, gang, thép là nguồn tài nguyên không phải là vô tận.Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên này ?
- Nhận xét, GDHS:
v	Hoạt động 4: Củng cố
Nêu nội dung bài học?
- Dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng.
Nhận xét tiết học .
Hát 
 - 2 hs TLCH.
- HS quan sát 
Các nhóm trình bày.
- 2 hs trình bày bài làm.
- Học sinh quan sát trả lời.
+ 2 hs trình bày.
+ 1 hs nêu.
TIẾT 12 MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU : MẪU CÓ HAI VẬT MẪU
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở 2 mẫu vật.
- Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
 - Vẽ được hình 2 vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
 -Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
 II. Phương tiện dạy - học
 - GV: Mẫu vẽ. Hình gợi ý cách vẽ .
 - HS: Giấy A4 Bút chì , tẩy , màu vẽ .
 III. Tiến trình dạy - học
1. Khởi động : 	
2. Bài cũ : 
3. Bài mới : Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
- Cho HS quan sát 1 mẫu chung .
- Nêu một số câu hỏi để HS quan sát, nhận xét về:
+ Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa 2 vật mẫu .
+ Vị trí các vật mẫu .
+ Hình dáng từng vật mẫu .
+ Độ đậm nhạt chung của mẫu và từng vật .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi , trả lời .
Hoạt động 2 : Cách vẽ .
- Gợi ý bằng các câu hỏi để HS trả lời . Dựa trên các ý trả lời đó , sửa chữa , bổ sung cho đầy đủ , kết hợp vẽ lên bảng theo trình tự các bước :
+ Vẽ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu .
+ Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu , sau đó vẽ nét chính bằng các nét thẳng .
+ Vẽ nét chi tiết , chỉnh hình cho giống mẫu .
+ Phác các mảng đậm , nhạt .
+ Vẽ đậm nhạt, hoàn chỉnh bài vẽ hoặc vẽ màu .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
Hoạt động 3 : Thực hành .
- Giới thiệu bài vẽ của HS lớp trước để tham khảo.
- Nhắc HS thường xuyên quan sát mẫu khi vẽ .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Vẽ vào vở theo cảm nhận riêng.
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
- Chọn một số bài đã hoàn thành , gợi ý HS nhận xét, xếp loại về: bố cục; hình, nét vẽ; đậm nhạt .
- Nhận xét chung , khen những em có bài vẽ tốt , nhắc những em chưa hoàn thành cố gắng hơn ở bài sau .
 4. Củng cố - Dặn dò :	
- Đánh giá , nhận xét .
- Giáo dục HS quan tâm , yêu quý đồ vật xung quanh .
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp .
- Xếp loại bài theo ý thích .
 Tiết 12 ĐẠO ĐỨC 	 
 KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ ( Tiết 1)
Tích hợp kĩ năng sống
 I. Mục tiêu: 
 - Biết vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
 - Biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già, trẻ em.
 - Biết ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan đến người già, trẻ em.
 - Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội.
 - Nêu được những hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương em nhỏ.
 - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người gà, yêu thương em nhỏ.
 - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người gà, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
 II. Phương tiện dạy học
 GV : Tranh, bảng phụ, phiếu học tập, thẻ màu.
 HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Khởi động: 
* KTbài cũ: 
Đọc ghi nhớ.
Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn.
Nhận xét, đánh giá.
1. Khám phá.
 v HĐ 1: - Quan sát tranh.
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Nội dung bức trnh nói lên điều gì? 
- Nhận xét – chốt ý.
2. Kết nối
v HĐ 2: Tìm hiểu nội dung câu chuyện” Sau đêm mưa”.
 MT: HS cần phải biết giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của viêc giúp đỡ người già, em nhỏ.
* Y/cầu HS đóng vai theo nội dung truyện “Sau đêm mưa”.
HD hs đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện.
Nhận xét – tuyên dương.
- Y/cầu hs thảo luận (nhóm đôi) TLCH
* Các bạn HS trong câu chuyện đã  ... mông
bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
như nối vòng với hình cánh cung.
 như nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. 
 *Bài 2:
- Y/cầu hs đọc BT2.
- Y/cầu hs làm việc theo nhóm (bàn)
• Chốt quan hệ từ.
Nhưng: biểu thị QH tương phản
Mà: biểu thị QH tương phản
+ Nếu  thì  : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – KQ.
v HĐ 2: HD hs tìm một số từ trái nghĩa và đặt câu với các từ vừa tìm được.
 * Bài 3:
Yêu cầu hs đọc bài tập.
- Y/cầu hs làm PBT, 2 hs làm bảng phụ..
- Nhận xét, sửa sai.
* Em cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp ?
 - Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: (dành cho hs khá, giỏi)
Nêu yêu cầu của bài tập.
 Y/cầu hs khá, giỏi đặt 3 câu .
• + Nhận xét, tuyên dương.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Y/cầu hs nêu nội dung tiết học.
- GDHS:
- Dặn dò: 
Làm lại BT.
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 hs sửa BT.
Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Tao đổi theo nhóm (bàn).
1 học sinh đọc BT.
Điền quan hệ từ vào chỗ trống.
Học sinh lần lượt trình bày.
Lớp nhận xét.
- HS thảo luận (nhóm đôi)
- Trình bày.
– Thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì, bằng)
Đại diện lên bảng trình bày .
+1 hs nêu lại ghi nhớ .
Tiết 24 KHOA HỌC	 
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu: 
 	- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
 - Nêu được nguồn gốc của đồng, hợp kim của đồng và 1 số tính chất của đồng.
 ** Biết được đồng và hợp kim của đồng là nguồn tài nguyên không phải là vô tận.
 - Biết được con người cần phải khai thác nguồn tài nguyên này một cách hợp lí
 - GD hs ý thức bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong nhà .
	 - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.
 	 - Học sinh biết cách bảo quản đổ dùng đồng có trong nhà.
 	 - Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. Phương tiện dạy - học
- 	Giáo viên: - Một số dây đồng
- 	Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sắt, gang, thép.
- Y/cầu hs TLCH.
® Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Đồng và hợp kim của đồng.
v	Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
. * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Phát PBT.
- Y/cầu hs QS, thí nghiệm thử độ dẻo của đồng và hợp kim đồng – ghi kết quả vào PBT.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Kết luận:.
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50 , 51 SGK.
Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn?
Nhận xét, chốt lại.
* Đồng và hợp kim của đồng là nguồn tài nguyên không phải là vô tận.Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn tà nguyên này ?
- Nhận xét, GDHS:
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học.
Thi đua: Trưng bày tranh ảnh một số đồ dùng làm bằng đồng có trong nhà và giới thiệu với các bạn hiểu biết của em về vật liệu ấy?
Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: 
Về học bài.
Chuẩn bị: “Nhôm”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 hs lần lượt lên TLCH.
- Nhận xét.
- Các nhóm QS các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
- Phiếu học tập
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
+ Học sinh quan sát, trả lời.
- Lớp bổ sung.
Ngày soạn: 2/11/2010 Thứ sáu, ngày 5 tháng 11 năm 2010
Tiết 24 TẬP LÀM VĂN	
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu SGK. 
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.
+ HS: SGK, VBT.
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Y/cầu nêu ghi nhớ + đọc dàn ý tả người thân trong GĐ.
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
vHĐ 1: HD hs biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. - Khi quan sát, khi viết vài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
 * Bài 1:
- Y/cầu hs đọc bài tập.
- Y/cầu hs thảo luận nhóm (bàn) TLCH.
- Nhận xét – chốt ý.
Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu 
vHoạt động 2: HD hs biết thực hành, 
 * Bài 2:
- Y/cầu hs đọc BT 2
- Nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt ® đoạn câu văn.
Treo bảng phụ ghi chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. 
– Y/cầu hs đọc.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
 Tổ chức cho hs thi đua.
 Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập tả người ( tả ngoại hình).
Nhận xét tiết học. 
Hát 
+ 2 hs lần lượt đọc dàn ý.
- Nhận xét.
- 1 hs đọc bài văn.
Trao đổi nhóm bàn, ghi những ngoại hình của bà.
Học sinh trình bày kết quả.
 Lớp nhận xét.
+ Học sinh đọc to bài tập 2.
– Trao đổi theo nhóm ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn. 
– Học sinh trình bày 
– Lớp nhận xét.
- Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp.
Lớp nhận xét – bình chọn.
Tiết 60 TOÁN 	
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Biết :
 - Nhân một số thập với một số thập phân.
 - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
 - Làm được các BT:1,2.
 - HS khá, giỏi làm được BT3.
 - Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. Phương tiện dạy - học
- 	GV: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	HS: Vở , bảng con - Sách giáo khoa - Nháp 
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
 Y/cầu hs làm BT1(b,d); 3.
Nhận xét - ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
v	HĐ 1: HD hs bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
 Bài 1a:
_GV kẻ sẵn bảng phụ
Yêu cầu hs làm vào sgk, 1 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét - y/cầu hs nêu nhận xét kết quả.
• BT1b 
9,65 x (0, 4 x 2,5) = 9,65 ; 0,25 x 40 = 9, 84 = 98,4
7,38x 1,25 x 80 = 378 ; 34,3 x 0,4 x 5 = 68,6
	 Bài 2, 3.
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- HD hs phân tích đề, tóm tắt.
- HS làm vở, 2 hs làm bảng.
+ Chấm 6 vở, nhận xét, sửa sai.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Yêu cầu hs nêu lại cách nhân 1 STP với 1 STP.
Tổ chức cho học sinh thi đua giải toán tiếp sức.
Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: 
Làm bài nhà 1b .
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
- 2 hs lên bảng làm bài.
 + Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Làm bài nháp, 2 hs làm bảng phụ.
 Nhận xét, sửa sai.
+ Học sinh đọc đề.
- HS làm vở, 2 hs làm bảng.
400,07 ´ 2,02 ; 3200,5 ´ 1,01
- Lớp nhận xét.
Tiết 12 ĐỊA LÍ 
CÔNG NGHIỆP
Tích hợp GDMT
I. Mục tiêu: 	
 - Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 + Khai thác khoáng sản luyện kim, cơ khí,
 + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,.
 * Nêu được các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp ở địa phương. 
 - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
 + Tôn trọng những người thợ thủ công và tự hào vì nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng 
từ xa xưa.
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Bản đồ Công nghiệp Việt Nam.
+ HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lâm nghiệp và thủy sản 
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ, TLCH
Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Công nghiệp
1. các ngành công nghiệp
v	Hoạt động 1: 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố vui” về sản phẩm của các ngành công nghiệp.
→ Kết luận điều gì về những ngành công nghiệp nước ta ?
- Ngành CN có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất ?
2. Nghề thủ công 
v	Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
 Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta ?
→ Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
3. Vai trò ngành thủ công nước ta.
- Y/cầu hs thảo luận TLCH.
- Nhận xét, tuyên dương.
v	Hoạt động 3: (làm việc cá nhân)
- Y/cầu hs thảo luận TLCH.
Ngành thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
Nhận xét, tuyên dương.
* v	Hoạt động 4: Củng cố.
- Y/cầu hs nêu ghi nhớ.
* Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, và nghề thủ công. Vậy theo em các ngành công nghiệp, và nghề thủ công cần phải làm gì để bảo vệ môi trường ?
- Bản thân em cần làm gì để tham gia BVMT ?
 - Nhận xét, liên hệ GDMT.
- Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt)
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
+ 2 hs lần lượt trình bày
Làm các bài tập trong SGK.
Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến thức.
- HS tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy nào kể được nhiều hơn).
Nhắc lại.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
2 hs đọc ghi nhớ.
TLCH.
Nhận xét.
TIẾT 12 SINH HOẠT 
I. MỤC TIÊU:
 + Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới.
 + Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 + Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. Phương tiện dạy - học
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 13.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. Tiến trình dạy - học
* Y/cầu học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 13.
- Thi đua đạt nhiều điểm tốt mừng ngày Nhà giáoVN 20/11
- Tập luyện các môn TT, kể chuyện, viết chữ đẹp để dự thi.
+ Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+Truy bài trước giờ vào lớp.
+ Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu )
- Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ :1 bài/ tuần )
 - Thực hiện tốt TD giữa giờ.
+ Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
+ Cho lớp trưởng điều khiển lớp văn nghệ .
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
* Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của 
cả lớp .
* Học sinh thực hiện
Ngày 4 tháng 11 năm 2010
CM KÍ DUYỆT
.
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Thị Kim Xuyến

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc